1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học chim tại thị trấn xuân mai

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : D620211 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : TS Nguyễn Đắc Mạnh ThS Tạ Tuyết Nga : Lềm Văn Phúc : 1253020208 : 57A - QLTNR : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập củng cố thêm nhiều kiến thức kỹ thực tế, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý TNR&MT, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai” Trong q trình thực hồn thành khóa luận ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ thầy giáo TS Nguyễn Đắc Mạnh, cô Ths.Tạ Tuyết Nga thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, Bộ môn Động vật rừng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn: anh Nguyễn Quốc Hoàng anh Hoàng Văn Thƣợng hỗ trợ trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc bổ sung đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Lềm Văn Phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai” Giáo viên hƣớng dẫn: HD1: TS Nguyễn Đắc Mạnh HD2: ThS.Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Lềm Văn Phúc Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài chim thị trấn Xuân Mai - Xác định dạng sinh cảnh có khu vực phân bố loài chim theo sinh cảnh - Xác định mối đe dọa đến khu hệ chim thị trấn Xuân Mai - Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên chim hoang dã thị trấn Xuân Mai Nội dung nghiên cứu: - Tính đa dạng số đặc điểm sinh thái loài Chim thị trấn Xuân Mai + Thành phần loài chim mối quan hệ họ hàng chúng + Tình trạng cƣ trú lồi chim + Tính thực lồi chim + Loại hình sinh thái lồi chim + Phân bố số loài chim theo sinh cảnh thị trấn Xuân Mai - Các tác động từ hoạt động ngƣời tới đa dạng quần xã chim thị trấn Xuân Mai + Suy giảm kích thƣớc quần thể + Nhiễu loạn sinh cảnh sống + Phá hủy sinh cảnh sống + Ảnh hƣởng cƣờng độ nhiễu loạn đến tính đa dạng quần xã chim thị trấn Xuân Mai - Một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai Kết đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học chim - Đánh giá đƣợc tác động ngƣời tới đa dạng quần xã chim thị trấn Xuân Mai - Đã đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim nƣớc 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Việt Nam 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu chim khu vực thị trấn Xuân Mai Chƣơng II ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA THỊ TRẤN XUÂN MAI 2.1 Vị trí địa lý thị trấn Xuân Mai 2.2 Điều kiện tự nhiên thị trấn Xuân Mai 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Khí hậu 2.2.3 Thủy văn 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1 Dân số lao động 2.3.2 Cơ cấu kinh tế 2.3.3 Cơ sở hạ tầng thị trấn xuân mai 10 2.4 Đặc điểm dạng sinh cảnh chim khu vực nghiên cứu 11 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.1.1 Mục tiêu chung 13 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.5.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 14 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 4.1 Tính đa dạng số đặc điểm sinh thái loài Chim thị trấn Xuân Mai 19 4.1.1 Thành phần loài chim mối quan hệ họ hàng chúng 19 4.1.2 Tình trạng cƣ trú lồi chim 20 4.1.3 Tính thực loài chim 21 4.1.4 Loại hình sinh thái loài chim 22 4.1.5 Phân bố số loài chim theo sinh cảnh thị trấn Xuân Mai 23 4.2 Đánh giá tác động ngƣời tới đa dạng quần xã chim thị trấn Xuân Mai 24 4.2.1 Làm suy giảm kích thƣớc quần thể 24 4.2.2 Gây nhiễu loạn sinh cảnh sống 25 4.2.3 Phá hủy sinh cảnh sống 26 4.2.4 Ảnh hƣởng cƣờng độ gây nhiễu loạn đến tính đa dạng quần xã chim thị trấn Xuân Mai 27 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai 28 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Tồn Khuyến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số lao động thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2011 - 2014 Bảng 2.2 Các dạng sinh cảnh sống chim thị trấn Xuân Mai 11 Bảng 4.1 Đa dạng thành phần loài chim thị trấn Xuân Mai 19 Bảng 4.2 Bảng loại lƣới bẫy chim đƣợc bán thị trƣờng 25 Bảng 4.3 So sánh tính đa dạng sinh học quần xã chim nhân tác 27 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cấu kinh tế thị trấn Xuân Mai năm 2014 10 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ % số loài 11 chim thị trấn Xuân Mai 20 Biểu đồ 4.2 Phân bố số lồi theo tình trạng cƣ trú chim thị trấn Xuân Mai 21 Biểu đồ 4.3 Phân bố số lồi theo tính thực chim thị trấn Xuân Mai 21 Biểu đồ 4.4 Phân bố số lồi theo loại hình sinh thái chim thị trấn Xuân Mai 22 Biểu đồ 4.5 Phân bố số loài chim theo sinh cảnh thị trấn Xuân Mai 23 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu (màu hồng) .7 Hình 2.2 Rừng thứ sinh phục hồi núi đất .12 Hình 2.3 Đất ngập nƣớc tự nhiên theo mùa 12 Hình 2.4 Ruộng nƣớc + Hồ thả cá 12 Hình 2.5 Khu dân cƣ .12 Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra chim khu vực thị trấn Xuân Mai 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Loài chim phận cấu thành quan trọng giới tự nhiên, nguồn tài nguyên sinh vật vô quý báu Chúng không tô điểm cho tranh thiên nhiên thêm sinh động, đem lại giây phút thƣ giãn cho ngƣời, mà chúng cịn có lợi ích kinh tế mơi trƣờng sinh thái Trong số phải kể đến lồi chim ăn sâu, bắt chuột có vai trị quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp, nhƣ chim gõ kiến đƣợc mệnh danh “Bác sĩ rừng xanh”, họa mi năm bốn mùa bảo vệ cho rừng, đồng ruộng vƣờn nhà: Loài cú chuyên hoạt động vào ban đêm chuyên ăn chuột, sát thủ diệt chuột Các loài chim ăn thịt nhƣ diều hâu, chim cắt đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nên chúng cịn có tên gọi khác “Cơng nhân vệ sinh giới tự nhiên” Thị trấn Xuân Mai nằm điểm giao Quốc lộ Quốc lộ 21A Đƣờng Hồ Chí Minh, cách trung tâm thủ Hà Nội 33 km phía tây, đô thị chuỗi đô thị vệ tinh Hà Nội, bao gồm Sơn Tây – Hòa Lạc – Xuân Mai – Phú Xuyên – Sóc Sơn Mê Linh tƣơng lai Nhƣ thị trấn Xuân Mai ngày thay đổi cảnh quan, hoạt động ngƣời diễn liên tục, sinh cảnh sống loài động vật thay đồi theo ngày Thế lồi chim thị trấn Xuân Mai thay đổi nhƣ nào? Bởi vậy, để góp phần vào cơng tác bảo vệ, phát triển, sử dụng tài nguyên rừng nói chung tài nguyên chim rừng nói riêng thị trấn Xuân Mai, thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai” Kết đề tài để xây dựng kế hoạch nhƣ biện pháp kỹ thuật nhằm quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên đa dạng sinh học cách có hiệu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim nƣớc ngồi Đã lâu, Đơng Dƣơng với cảnh quan thiên nhiên phong phú đƣợc nhiều nhà Điểu học ý đến Việc nghiên cứu loài Động vật hoang dã đặc biệt chim lãnh thổ Đơng Dƣơng có lịch sử 100 năm có nhiều nhà sinh học nƣớc ngồi đến nghiên cứu Mặc dù vậy,cho đến hiểu biết động vật Đơng Dƣơng nói chung chim nói riêng cịn bị hạn chế Năm 1788 Gomolanh mơ tả lồi bắt đƣợc Đơng Dƣơng, lồi chim xanh nam (Chloropsis cochinchinensis) (Gmelin, 1788) Vào khoảng kỷ thứ XIX vài loài chim Đông Dƣơng đƣợc mô tả thêm Sau xâm chiếm miền nam Đông Dƣơng ngƣời Pháp bắt đầu ý đến việc nghiên cứu thiên nhiên vùng Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ chức sƣu tầm lớn, nhƣng đến năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt nghiên cứu Chim quy mô nhà tự nhiên học nghiệp dƣ sƣu tầm số lƣợng mẫu vật lớn dƣợc chuyển Pháp để xác định Từ năm 1874 đến 1903, M.E Oustales cho xuất cơng trình “Chim Campuchia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” từ năm 1905 đến năm 1907 Uxtale Gecmanh cho xuất tập: “Danh Sách Chim miền Nam Việt Nam, Nam Bộ” Vào thời điểm đó, Bắc Việt Nam có Butan tổ chức sƣu tầm Chim kết đƣợc công bố tập “Mƣời năm nghiên cứu động vật” ông ghi nhận đƣợc 90 loài số liệu sinh học số loài Năm 1918, lần tổ chức sƣu tầm chim dƣới đạo Boden Klox thông báo tập “Chim Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam” Công trình đƣợc ghi nhận 235 lồi có 34 lồi cho khoa học Trong khoảng thời gian nhiều điểu học ngƣời Nhật Kuroda phân tích sƣu tập chim S Txikia ghi nhận đƣợc 130 loài loài phụ CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ tồn kết phân tích kết cho phép đến số kết luận sau: 1) Đã ghi nhận có có 72 lồi chim thuộc 35 họ 11 thị trấn Xuân Mai 2) Đánh giá đa dạng số đặc điểm sinh thái loài Chim thị trấn Xuân Mai qua tiêu chí: +Tình trạng lƣu trú +Tính thực +Sinh cảnh ghi nhận + Loại hình sinh thái Biết đƣợc đe dọa đến tài nguyên Chim: + Suy giảm quần thể +Hoạt động gây nhiễu loạn sinh cảnh sống +Phá hủy sinh cảnh sống Từ đe dọa đƣa đƣợc biện pháp bảo vệ phát triển tài nguyên động vật nói chung tài nguyên Chim nói riêng 5.2 Tồn Khuyến nghị Dù có dƣới dẫn thầy cô nhƣng thời gian, thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi số tồn sau: Số lần điều tra cịn ít, nên việc quan sát phát lồi cịn nhiều thiếu sót Do khu vực điều tra có khu dân cƣ loại sinh cảnh có tác động ngƣời nên khó việc phát loài Thời tiết mƣa thời gian điều tra gây khó khăn việc điều tra thực địa 29 Từ kết thu đƣợcvà tồn đề tái chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Thực nhiều lần tuyến điều tra thêm nữa, tiếp tục nghiên cứu với nhiều đề tài, nhiều thơi gian địa bàn khu đông dân cứ, thị trấn Điều tra vào tất mùa năm để biết đƣợc, phát lồi đầy đủ từ xác định giải pháp bảo tồn phù hợp hiệu Sử dụng máy móc phục vụ cho việc điều tra đƣợc kết tốt Tăng nguồn nhân lực để điều tra kỹ nơi có địa hình rộng phức tạp 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt nam, NXB khoa học tự nhiên, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số32/2006/NĐCP ngày 30 tháng năm 2006 việc quản lý thực vật rừng, động vạt rừng cấp, quý Nguyễn Cử , Lê Trọng Trải, Karen Phillips (2000), him iệt Nam, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hà Giang (2011), khoa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh Hà Tĩnh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nông nghiêp, Hà Nội Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 10.Ma K P, Liu Y M (1994), Measurement of biotic community diversityMeasurement of alpha-diversity, Chinese Biodiversity, (4): 231-239 11.Perrins, C, M and Birkhead, T, R (1984), Avian Ecology, Blackie USA: Chapman Hall, New York 12.Sun R Y (2001), Principles of animal ecology, Beijing: Beijing Normal University Press: 398- 401 13.Robson, C (2005), Birds of Southeast Asia, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 14.Zhang H M (1990), Discussion on application diversity index formula in bird communities, Journal of Ecology, (5):50-55 PHỤ LỤC Phụ lục DANH LỤC CHIM TẠI KHU VỰC THỊ TRẤN XUÂN MAI Bộ- Họ - Lồi TT Lồi I Tên phổ thơng Tên khoa học BỘ NGỖNG ANSERIFORMES Họ Vịt Anatidae Vịt mào Aythya fuligula BỘ CHIM LẶN PODICIPEDIFORMES Họ Chim lặn Podicipedidae Le hôi Tachybaptus ruficollis BỘ HẠC CICONIIFORMES Họ Diệc Ardeidae Cị bợ 1 II 2 Tình trạng lƣu trú Loại hình sinh thái Tính thực Sinh cảnh ghi nhận M N T 03 quần xã chim Trung Yếu Mạnh bình R N T 2, Ardeola bacchus R N ĐV 2, Cò ruồi Bubulcus ibis R N ĐV, CT Diệc xám Ardea cinerea M N ĐV 2, Cò ngàng lớn Egretta alba R N ĐV 2, Cò trắng Egretta garzetta R N ĐV 2, 3, BỘ CẮT FALCONIFORMES Họ Cắt Falconidae Cắt lƣng Falco tinnunculus M K, F ĐV BỘ RẼ CHARADRIIFORMES Họ Rẽ Scolopacidae Rẽ giun thƣờng Gallinago gallinago M N ĐV, CT 10 Choắt nhỏ Actitis hypoleucos M N T 2, BỘ BỒ CÂU COLUMBIFORMES Họ Bồ câu Columbidae Cu gáy Streptopelia chinensis R K, F TV 1, BỘ CU CU CUCULIFORMES Họ Cu cu Cuculidae 12 Bìm bịp lớn Centropus sinensis R F T 1, 3, 13 Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis R F T 1, 3, BỘ CÚ MUỖI CAPRIMULGIFORMES Họ Cú muỗi Caprimulgidae Cú muỗi đuôi dài Caprimulgus macrurus R K CT BỘ SẢ CORACIIFORMES Họ Bói cá Alcedinidae III IV V VI 11 VII VIII 14 IX 64 1 Bộ- Họ - Lồi TT Lồi Tên phổ thơng Tên khoa học Tình trạng lƣu trú R Loại hình sinh thái N ĐV, CT Sinh cảnh ghi nhận 1, 2, Tính thực 03 quần xã chim Trung Yếu Mạnh bình 15 Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis 16 Bồng chanh Alcedo atthis R N ĐV, CT 2, 17 Bói cá nhỏ Ceryle rudis R N ĐV R F CT 1, R F CT 1 R K, F CT 1 10 Họ Đầu rìu 18 X 19 Upupa epops BỘ GÕ KIẾN PICIFORMES XI Gõ kiến nhỏ đầu xám BỘ SẺ 12 Họ Nhạn rừng 20 Nhạn rừng 13 Họ Bách Upupidae Đầu rìu 11 Họ Gõ kiến 2 Picidae Dendrocopos canicapillus PASSERIFORMES Artamidae Artamus fuscus Lanidae 21 Bách nhỏ Lanius collurioides R F CT 1, 22 Bách đuôi dài Lanius schach R F CT 1, 2, R, M F T 14 Họ Vàng anh 23 Vàng anh trung quốc 15 Họ Chẻo bẻo Oriolidae Oriolus chinensis Dicruridae 24 Chèo bẻo đen Dicrurus macrocercus R, M F CT 1, 2, 25 Chèo bẻo xám Dicrurus leucophaeus R, M F CT R F CT R F CT R, M F CT R F T 1, R F CT 1, 3, R, M K, C CT 1, 2, 3, 16 Họ Rẻ quạt 26 Rẻ quạt họng trắng 17 Họ Thiên đƣờng 27 28 Đớp ruồi xanh gáy đen Thiên đƣờng đuôi phƣớn 18 Họ Quạ 29 Giẻ cùi 19 Họ Bạc má 30 Bạc má 20 Họ Nhạn 31 Nhạn bụng trắng Phipiduridae Rhipidura albicollis 1, 2, 3, Monarchidae Hypothymis azurea Terpsiphone paradisi Corvidae Urocissa erythrorhyncha 10 Paridae Parus major 18 Hirundinidae Hirundo rustica 18 75 22 Bộ- Họ - Lồi TT Lồi 32 Tên phổ thơng Nhạn bụng xám 21 Họ Sơn ca 33 Sơn ca 22 Họ Chiền chiện 34 35 36 37 38 39 Chiền chiện đồng Chiền chiện núi họng trắng Chiền chiện đầu nâu Chiền chiện bụng vàng Chiền chiện bụng Chích bơng dài 23 Họ Chào mào 40 41 Chào mào Bơng lau trung quốc Loại hình sinh thái Tính thực R, M K, C CT R K CT 2, 56 Cisticola juncidis R K, F CT 2, Prinia atrogularis R F CT Prinia rufescens R F CT 1, Prinia flaviventris R F CT 2, Prinia inornata R F CT Orthotomus sutorius R F CT 1, 3, Pycnonotus jocosus R F T 1, 3, Pycnonotus sinensis R F T 1, 3, R F T 1, 13 R, M F T 13 V F CT 1 Tên khoa học Cecropis daurica Alaudidae Alauda gulgula Cisticolidae Bơng lau đít đỏ Pycnonotus cafer 43 Cành cạch đen Hypsipetes leucocephalus 44 Chích họng vạch 25 Họ Chích phylo 12 17 18 Bradypterus thoracicus Phylloscopus fuscatus M F CT 1, 27 46 Chích mày vàng Phylloscopus humei M F CT 1, 2, 47 Chích phƣơng bắc Phylloscopus borealis M F CT 1, Stachyris ambigua R F CT 10 Khƣớu bụi đầu Phylloscopidae Chim chích nâu 48 Sylviidae 45 26 Họ Khƣớu 11 Pycnonotidae 42 24 Họ Chim chích Sinh cảnh ghi nhận 03 quần xã chim Trung Yếu Mạnh bình Tình trạng lƣu trú Timaliidae 49 Bồ chao Garrulax perspicillatus R F T 50 Khƣớu bạc má Garrulax chinensis R F T 51 Bồ chiêu Garrulax sannio R F T 15 52 Lách tách má nâu Alcippe poioicephala R F CT 1 14 Bộ- Họ - Lồi TT Lồi 53 Tên phổ thơng Khƣớu mỏ dẹt bé 27 Họ Vành khuyên 54 Vành khuyên nhật 28 Họ Sáo 55 Sáo nâu 29 Họ Hoét Tên khoa học Paradoxornis webbianus Loại hình sinh thái F M 03 quần xã chim Trung Yếu Mạnh bình CT Sinh cảnh ghi nhận F T 1, 3, R F CT 1, M F T 34 Tính thực Zosteropidae Zosterops japonicus Sturnidae Acridotheres tristis Turdidae Hoét đen Turdus merula 30 Họ Đớp ruồi Muscicapidae 56 Tình trạng lƣu trú R 21 57 Oanh lƣng xanh Luscinia cyane M F CT 58 Chích chịe Copsychus saularis R F CT 59 Chích chịe lửa Copsychus malabaricus R F CT 60 Sẻ bụi đầu đen Saxicola torquatus M F CT 1, 2, 61 Đớp ruồi nâu Muscicapa dauurica M F CT 1, 3 62 Đớp ruồi mugi Ficedula mugimaki M F CT 1 63 Đớp ruồi nhật Cyanoptila cyanomelana V F CT 64 Đớp ruồi đầu xám Culicicapa ceylonensis R, M F CT 1, R F CT 1, 3, R F TV R F TV 1, T 1, 3, 31 Họ Chim sâu 65 Chim sâu vàng lục 32 Họ Hút mật 66 Hút mật bụng vạch 67 Hút mật đuôi nhọn 33 Họ Sẻ 68 Sẻ 34 Họ Chim di 1, 2, 3, Dicaeidae Dicaeum concolor Nectariniidae Hypogramma hypogrammicum Aethopyga christinae Passeridae Passer montanus R C, K, F 30 Estrildidae 69 Di cam Lonchura striata R C TV 70 Di đá Lonchura punctulata R C TV 1, 12 35 Họ Chìa vơi Motacillidae 71 Chìa vơi núi Motacilla cinerea M K CT 1, 72 Chìa vơi trắng Motacilla alba R K CT 2, 3, 4 16 Ghi chú:  Tình trạng lƣu trú: (Xuân Mai khu vực giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đơng Bắc): R- Lồi định cƣ; M- Lồi trú đơng; V- Lồi lang thang  Loại hình sinh thái: N- Loài cƣ trú chủ yếu vực nƣớc; F- Loài cƣ trú thảm thực vật; C- Loài cƣ trú khu dân cƣ; K- Loài cƣ trú nơi khai mở  Tính thực: ĐV- Lồi lấy động vật có xƣơng giun đất làm thức ăn; TV- Loài lấy thực vật làm thức ăn; CT- Loài lấy trùng làm thức ăn; TLồi lấy thực vật động vật bao gồm côn trùng làm thức ăn (theo Võ Quý, 1971)  Sinh cảnh ghi nhận: 1- Rừng thứ sinh núi đất; 2- Đất ngập nƣớc tự nhiên theo mùa; 3- Ruộng nƣớc + Hồ cá; 4- Khu dân cƣ  Tình trạng bảo tồn: DLĐTG- Danh lục đỏ IUCN, 2016; SĐVN- Sách Đỏ Việt Nam, 2007; NĐ32-Nghị định 32/2006/NĐ-CP Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN NGỒI THỰC ĐỊA HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA MỘT SỐ LỒI CHIM TẠI SINH CẢNH ĐẤT NGẬP NƢỚC THEO MÙA Hình 01: Chiền chiện đồng Cisticola juncidis Hình 02: Diệc xám Ardea cinerea Hình 03: Cị bợ Ardeola bacchus Hình 04: Le Tachybaptus ruficollis Hình 05: Sơn ca Alauda gulgula Hình 06: Chìa vơi trắng Motacilla alba Hình 07: Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis Hình 08: Vịt mào Aythya fuligula Hình 09: Cị ngàng lớn Egretta alba Hình 0: Bồng chanh Alcedo atthis Hình 11: Bói cá nhỏ Ceryle rudis Hình 12: Cị trắng Egretta garzetta HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA MỘT SỐ LỒI CHIM TẠI SINH CẢNH RUỘNG NƢỚC + HỒ CÁ Hình 13: Cị ngàng lớn Egretta alba Hình 15: Cị trắng Egretta garzetta Hình 17: Sáo nâu Acridotheres tristis Hình 14: Cị bợ Ardeola bacchus Hình 16 : Cị ngàng lớn Egretta alba Hình 18: Chèo bẻo đen Dicrurus macrocercus HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA MỘT SỐ LỒI CHIM TẠI SINH CẢNH RỪNG THỨ SINH TRÊN NÚI ĐẤT Hình 19: Chiền chiện núi họng trắng Prinia atrogularis Hình 20: Bơng lau đít đỏ Pycnonotus cafer Hình 21: Chích mày vàng Phylloscopus humei Hình 22: Đớp ruồi nâu Muscicapa dauurica HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA MỘT SỐ LỒI CHIM TẠI SINH CẢNH KHU DÂN CƢ Hình 23: Chim chích nâu Phylloscopus fuscatus Hình 24: : Sẻ Passer montanus Hình 25: Chích bơng dài Orthotomus sutorius Hình 26: Chích chịe Copsychus saularis Hình 27: Bơng lau trung quốc Pycnonotus sinensis Hình 28: Chìa vơi trắng Motacilla alba ... xã chim thị trấn Xuân Mai; - Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tính đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai. .. chim với thay đổi (3) Đã đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai Từ tác động ta đƣa số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai 3.5 Phƣơng pháp nghiên. .. giá đƣợc tính đa dạng sinh học chim - Đánh giá đƣợc tác động ngƣời tới đa dạng quần xã chim thị trấn Xuân Mai - Đã đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chim thị trấn Xuân Mai MỤC LỤC LỜI

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w