Đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm chì trong đất bằng cây thơm ổi lantana camara tại làng nghề tái chế chì đông mai chỉ đạo văn lâm hưng yên

57 14 0
Đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm chì trong đất bằng cây thơm ổi lantana camara tại làng nghề tái chế chì đông mai chỉ đạo văn lâm hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng trƣờng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Và em xin chân thành cám ơn TS Bùi Xuân Dũng nhiệt tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên Trung tâm phân tích chuyển giao công nghệ môi trƣờng (CEAT) thuộc Viện môi trƣờng nông nghiệp (IAE) cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em phân tích mẫu mơ hình thí nghiệm đạt đƣợc kết đáng tin cậy cho khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm đạt đƣợc kết tốt cho khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Ngơ Thị Kim Oanh MỤC LỤC TĨM TẮT KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Một số điểm nhiễm chì giới thiệu chung làng nghề tái chế chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hƣng Yên 1.1.1.Một số điểm chì nhiễm chì 1.1.2 Giới thiệu chung làng nghề Đông Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm - Hƣng Yên 1.2 Các nghiên cứu khả xử lý kim loại nặng thực vật Thơm ổi (Lantana camara) 11 1.2.1.Các nghiên cứu khả xử lý kim loại nặng thực vật 11 1.2.2 Cây Thơm ổi nghiên cứu khả xử lý kim loại 15 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp phân tích mức độ nhiễm chì đất lấy làng nghề Đơng Mai dùng cho mơ hình thí nghiệm 20 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá khả hấp thụ chì đất Thơm ổi qua mơ hình thí nghiệm 26 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá mức độ nhiễm chì đất dùng mơ hình thí nghiệm 33 3.2 Đánh giá khả xử lý nhiễm chì đất Thơm ổi mơ hình thí nghiệm 34 3.2.1 Đánh giá đặc điểm sinh trƣởng thơm ổi mơ hình 34 3.2.2 Đánh giá khả hấp thụ chì thơm ổi mơ hình 39 3.2.3 Thảo luận kết 43 3.3 Đề xuất phƣơng án sử dụng Thơm ổi để xử lý nhiễm chì đất làng nghề Đông Mai 44 3.3.1 Phƣơng án sử dụng Thơm ổi để xử lý ô nhiễm chì đất: 44 3.3.2 Một số phƣơng pháp khác 45 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Tồn nghiên cứu 47 4.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CCN Cụm cơng nghiệp KHM Kí hiệu mẫu Pb Chì UBND Ủy ban nhân dân ĐHLN Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số nghiên cứu thực vật siêu hấp thụ giới 13 Bảng 2.1: Điều kiện thiết bị phân tích chì 22 Bảng 2.2: Biểu mẫu thông số sinh trƣởng 28 Bảng 3.1: Kết phân tích hàm lƣợng chì đất sử dụng cho mơ hình 33 Bảng 3.2: Số liệu đặc điểm sinh trƣởng trung bình theo thời gian 34 Bảng 3.3: Kết phân tích hàm lƣợng chì có mẫu đất mơ hình thí nghiệm 39 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cây Thơm ổi 16 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu làng nghề Đơng Mai 20 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xử lý mẫu sơ 21 Hình 2.3: Mơ hình thí nghiệm trồng Thơm ổi 27 Hình 3.1: Sự sinh trƣởng Thơm ổi ô A qua mốc thời gian 34 Biểu đồ 3.1: Hàm lƣợng chì đất dùng cho mơ hình thí nghiệm 33 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao trung bình ngày Thơm ổi mơ hình theo thời gian 35 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính tán trung bình ngày Thơm ổi mơ hình theo thời gian 36 Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng trung bình ngày Thơm ổi mơ hình theo thời gian 37 Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài rễ trung bình ngày Thơm ổi mơ hình theo thời gian 38 Biểu đồ 3.6: Hàm lƣợng chì Thơm ổi theo thời gian 40 Biểu đồ 3.7: Hàm lƣợng chì đất hai ô qua thời gian 60 ngày 41 Biểu đồ 3.8: Cân vật chất hàm lƣợng chì A mơ hình thí nghiệm theo thời gian (%) 42 Biểu đồ 3.9: Cân vật chất hàm lƣợng chì B mơ hình thí nghiệm theo thời gian (%) 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta trình chuyển đổi từ nƣớc nơng nghiệp sang nƣớc cơng nghiệp u cầu gia tăng cơng nghệp hóa, đại hóa Sự phát triển kinh tế dẫn đến gia tăng phƣơng tiện giao thông, khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất,…là nguyên nhân gây ô nhiễm phức tạp (CO, CO2, Pb…) Trong nhiễm chì đƣợc tổ chức mơi trƣờng quan tâm Điểm nóng nhiễm chì đƣợc nƣớc biết đến làng nghề tái chế chì Đơng Mai Hoạt động tái chế chì thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên diễn 30 năm Sự phát triển nghề tái chế chì góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế địa phƣơng Tuy nhiên, với phát triển đó, làng nghề Đông Mai bị ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân làng nghề, đặc biệt trẻ em Theo trung tâm Môi trƣờng Phát triển cộng đồng (2014), kết khảo sát quan chức cho thấy, hàm lƣợng chì mơi trƣờng đất xã Chỉ Đạo trung bình 398,72 mg/kg (cao gấp lần), môi trƣờng nƣớc mặt cao gấp từ 50 đến 60 lần khơng khí từ 26,332 mg/m3 - 46,414 mg/m3 (cao gấp 4.600) so với tiêu chuẩn cho phép Do bề mặt nƣớc bị ô nhiễm, số thực vật bị ảnh hƣởng xấu, bèo tích lũy chì tới 430,35 mg/kg; rau muống từ 168,15 - 430,35 mg/kg… Mới đây, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp Môi trƣờng (Bộ Y tế) Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai phối hợp với Trung tâm y tế huyện Văn Lâm tiến hành xét nghiệm nồng độ chì máu cho ngƣời dân Đông Mai Kết bƣớc đầu cho thấy, tcó tới 207/335 trẻ em đƣợc xét nghiệm (chiếm 65,3%) bị ngộ độc chì, có 33 trẻ em có lƣợng chì máu cao 70mg/dl cần phải đƣợc điều trị thải độc chì khẩn cấp Đã có nhiều biện pháp đƣợc sử dụng để ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng, phƣơng pháp sử dụng lồi thực vật có khả chống chịu tích lũy chất ô nhiễm giải pháp thân thiện với môi trƣờng, đơn giản, dễ triển khai hiệu kinh tế Khả làm môi trƣờng thực vật đƣợc biết từ kỷ XVIII thí nghiệm Joseph Priestley, Antoine Lavoissier, Karl Scheele Jan Ingenhousz Tuy nhiên, đến năm 1990 phƣơng pháp đƣợc nhắc đến nhƣ loại công nghệ dùng đề xử lý môi trƣờng đất nƣớc bị ô nhiễm kim loại, hợp chất hữu cơ, thuốc súng chất phóng xạ Công nghệ đƣợc gọi phytoremediation Các nghiên cứu phịng thí nghiệm nhƣ thực tế chứng tỏ đƣợc phytoremediation công nghệ thân thiện với môi trƣờng, sử dụng rộng rãi nơi có nồng độ nhiễm thấp, xử lí ô nhiễm diện rộng, thời gian không bắt buộc, kiểm sốt đƣợc tiết kiệm chi phí cách thức khác Hiện nay, nhà khoa học phát khoảng 400 lồi thực vật có khả sử dụng làm nguyên liệu cho công nghệ phytoremediation kèm theo 30.000 chất nhiễm xử lý Công nghệ sử dụng thực vật xử lý nhiễm trở thành giải pháp có tính khả thi cao nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam nhờ vào chi phí xử lý thấp thân thiện môi trƣờng Đây hƣớng bền vững, lâu dài hiệu nhờ ƣu điểm so với phƣơng pháp khác đất sau đƣợc cải tạo trồng hồn tồn bình thƣờng Tại địa điểm tiến hành xử lý, chất ô nhiễm lan truyền sang địa điểm khác Sự phát triển thực vật địa điểm xử lý giảm đƣợc xói mịn đất gió nƣớc từ ngăn ngừa lan truyền chất nhiễm Nhiều loài thực vật đƣợc phát nghiên cứu khả hấp thụ chì, bật Thơm ổi với biệt danh “cây siêu ăn chì” Xƣa ngƣời ta biết đến thơm ổi (tên khoa học: Lantana camara) nhƣ lồi cảnh, chí lồi thực vật hoang dại nhƣ bao loài khác Nhƣng với phát nhóm nghiên cứu Diệp Thị Mỹ Hạnh (ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM) Thơm ổi có khả hấp thu Pb 1% lƣợng khô chúng, điều kiện ô nhiễm đất đến 4x103 mg kg -1 Pb , sống hấp thu Pb Lúc đầu chì đƣợc hấp thụ hệ rễ, có tƣơng quan tốt nồng độ chì đất lƣợng chì hấp thụ cây, sau đó, Pb đƣợc chuyển lên tích lũy thân Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc kiểm nghiệm mức độ hấp thu Pb rễ nghiệm thức sau 24h xử lý nồng độ Pb khác chƣa theo dõi khả hấp thụ tích lũy chì khoảng thời gian dài, nhƣ chƣa nêu biến thiên hàm lƣợng chì đất nghiệm thức Ứng dụng phƣơng pháp sử dụng thực vật có khả chống chịu tích lũy chất nhiễm, nghiên cứu “ Đánh giá khả xử lý ô nhiễm chì đất Thơm ổi (Lantana camara) làng nghê tái chế chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hưng Yên” nhằm kiểm chứng khả tích lũy chì đất Thơm ổi mơ hình thí nghiệm theo thời gian, từ đề phƣơng án xử lý nhiễm chì đất làng nghề tái chế chì Đơng Mai, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Một số điểm ô nhiễm chì giới thiệu chung làng nghề tái chế chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hƣng Yên 1.1.1 Một số điểm chì nhiễm chì 1.1.1.1 Vai trị, chức nhiễm độc chì Chì hợp chất chì đƣợc ứng dụng rộng rãi sống ngƣời Chì thành phần tạo nên pin, ắc quy, sử dụng cho xe, chì đƣợc sử dụng nhƣ chất nhuộm trắng sơn đƣợc sử dụng nhƣ thành phần mầu tráng men Chì đƣợc dùng dây cáp điện, đầu đạn ống dẫn cơng nghiệp hố học Những lƣợng chì lớn đƣợc dùng để điều chế nhiều hợp kim quan trọng nhƣ thiếc hàn, hợp kim chữ in, hợp kim ổ trục…Chì cịn đƣợc dùng làm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân chì hấp thụ tốt tia phóng xạ tia Rơnghen (tƣờng phịng thí nghiệm phóng xạ đƣợc lót gạch chì viên thƣờng nặng 10Kg) Chì kim loại có nhiều ứng dụng quan trọng cơng nghiệp, với phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến, mức độ nhiễm chì ngày trầm trọng Chì xâm nhập qua đƣờng tiêu hố ăn uống rau, quả, thực phẩm, nguồn nƣớc bị nhiễm chì, qua đƣờng hơ hấp Chì thành phần khơng cần thiết phần ăn Trung bình liều lƣợng chì thức ăn, thức uống cung cấp cho phần hàng ngày từ 0,0033 đến 0,005 mg/ kg thể trọng Nghĩa trung bình ngày, ngƣời lớn ăn vào thể từ 0,25 đến 0,35mg chì Với liều lƣợng hàm lƣợng chì tích lũy tăng dần theo tuổi, nhƣng chƣa có chứng tỏ tích lũy liều lƣợng gây ngộ độc ngƣời bình thƣờng khỏe mạnh Liều lƣợng tối đa chì (Pb) chấp nhận hàng ngày cho ngƣời, thức ăn cung cấp, đƣợc tạm thời quy định 0,005mg/kg thể trọng Ngộ độc cấp tính chì thƣờng gặp Ngộ độc trƣờng diễn ăn phải thức ăn có chứa lƣợng chì, nhƣng liên tục hàng ngày Chỉ cần hàng ngày thể hấp thụ từ Tốc độ tăng trưởng trung bình (g/ngày) 0,9 0,783 0,767 0,8 0,7 0,6333 0,622 0,6 0,534 0,5 0,5 Cây ô A 0,4 Cây ô B 0,3 0,2 0,1 30 ngày đầu 20 ngày sau 10 ngày cuối Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình ngày Thơm ổi mơ hình theo thời gian - Cả ô A B có tăng trƣởng mạnh khối lƣợng Có chênh lệch nhỏ tăng trƣởng khối lƣợng ơ, A có tăng trƣởng khối lƣợng mạnh ô B ( 30 ngày đầu chênh 0,0113cm, 20 ngày sau chênh 0,016cm, 10 ngày cuối chênh 0,034cm) khối lƣợng tăng nhanh giai đoạn 20 ngày sau, tới 10 ngày cuối tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng giảm so với ngày trƣớc 37 0,18 0,163 0,16 0,157 0,14 0,1215 0,12 0,1 0,1085 0,0853 0,0893 Cây ô A 0,08 Cây ô B 0,06 0,04 0,02 30 ngày đầu 20 ngày sau 10 ngày cuối Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ trung bình ngày Thơm ổi mơ hình theo thời gian - Cây hai ô A B có tăng trƣởng mạnh rễ Có chênh lệch tăng trƣởng rễ trồng hai ô 50 ngày đầu ô A có tăng trƣởng rễ chậm ô B, nhƣng 10 ngày cuối ô A lại tăng trƣởng rễ chậm ô B Ở hai ơ, có tăng trƣởng rễ ngày mạnh  KẾT LUẬN: Nhìn chung hai ô A B sinh trƣởng tốt chiều cao, kích trƣớc tán, khối lƣợng chiều dài rễ Phần lớn số tăng trƣởng trồng A có tốc độ tăng trƣởng mạnh ô B nhƣng chênh lệch không lớn, riêng số tăng trƣởng chiều dài rễ 50 ngày đầu, ô B tăng trƣởng mạnh ô A, nhƣng đến 10 ngày cuối A lại tăng trƣởng mạnh Cây hai ô khỏe mạnh, triệu chứng bất thƣờng hay sâu bệnh hại 38 3.2.2 Đánh giá khả hấp thụ chì thơm ổi mơ hình Bảng 3.3: Kết phân tích hàm lượng chì có mẫu đất mơ hình thí nghiệm TT Tên mẫu KHM m g Pb ppm Pb mg/kg Đất lấy từ vƣờn ƣơm Tân Xuân ĐB0 1.0584 3.399 160.57 Đất ô A sau 50 ngày ĐA2 1.0509 29.96 1425.44 Đất ô A sau 60 ngày ĐA3 0.9844 27.55 1399.33 Đất ô A sau 30 ngày ĐA1 1.0002 35.82 1790.64 Đất lấy từ làng Đông Mai ĐA0 0.9866 41.61 2108.76 Cây thử nghiệm C0 1.0445 1.069 51.17 Cây ô A sau 30 ngày CA1 1.453 94.25 Cây ô A sau 50 ngày CA2 1.1334 2.543 112.18 Cây ô A sau 60 ngày CA3 1.2044 2.018 83.78 10 Cây ô B sau 30 ngày CB1 1.0827 2.111 97.49 11 Cây ô B sau 50 ngày CB2 0.9987 2.083 104.29 12 Cây ô B sau 60 ngày CB3 1.0842 2.119 97.72 13 Đất ô B sau 30 ngày ĐB3 1.394 68.15 14 Đất ô B sau 50 ngày ĐB2 1.3293 1.82 68.46 15 Đất ô B sau 60 ngày ĐB1 1.1632 2.114 90.87 39 2.739 1.9  Kết phân tích hàm lƣợng chì thơm ổi mơ hình 120 112 104 Hàm lượng chì (mg/Kg) 100 94,25 97,7 97,5 83,8 80 Cây ô A 60 Cây ô B 40 20 Ngày 30 50 60 Biểu đồ 3.6: Hàm lượng chì Thơm ổi theo thời gian Theo kết phân tích cho ta thấy hàm lƣợng chì Thơm ổi đất A B mơ hình có tăng đáng kể so với hàm lƣợng chì ban đầu Trong suốt quãng thời gian thí nghiệm, khoảng từ 30 đến 50 ngày tích lũy hàm lƣợng chì lớn Từ ngày đến ngày 50 có xu hƣớng tăng hàm lƣợng chì đƣợc tích lũy, từ ngày 50 đến ngày 60 lại cps xu hƣớng giảm nhẹ Giữa hai thí nghiệm có chênh lệch hàm lƣợng chì tích lũy nhƣng chênh lệch khơng q lớn 40  Kết phân tích hàm lƣợng chì đất thí nghiệm 2500 2108,76 Hàm lượng chì (mg/Kg) 2000 1790,64 1425,44 1500 Đất ô A 1399,33 Đất ô B 1000 QCVN đất dân sinh QCVN đất lâm nghiệp 500 160 90,87 68,46 68,15 Ngày 30 50 60 Biểu đồ 3.7: Hàm lượng chì đất hai ô qua thời gian 60 ngày - Hàm lƣợng chì đất A có giảm mạnh (710mg/Kg sau 60 ngày, giảm 33,67% hàm lƣợng chì ban đầu) Giảm mạnh giai đoạn 20 ngày (từ ngày thứ 30 đến ngày thứ 50), giai đoạn có tăng trƣởng mạnh chiều cao khối lƣợng, đồng thời giai đoạn có hàm lƣợng chì tích lũy lớn - Hàm lƣợng chì đất B có giảm ( 91,85mg/Kg sau 60 ngày, giảm 57,4% hàm lƣợng chì ban đầu) Giảm mạnh giai đoạn 30 ngày đầu, thời gian hàm lƣợng chì tăng lên nhanh Sau 30 ngày đầu, đất B có hàm lƣợng chì dƣới mức QCVN 03:2015 cho đất Lâm nghiệp tiếp tục dƣới mức QCVN vào ngày sau  Cân vật chất hàm lƣợng chì mơ hình thí nghiệm: - Ở A: 41 2,1 13 29,5 84,9 32,1 66,3 67,6 2,98 1,6 Ngày 30 Ngày 60 Ngày 50 Chú thích: Cịn đất Cây hấp thụ Thất thoát Biểu đồ 3.8: Cân vật chất hàm lượng chì A mơ hình thí nghiệm theo thời gian (%) Theo thời gian, tỉ trọng hàm lƣợng chì cịn lại đất A có xu hƣớng giảm xuống tƣơng đối mạnh (sau 60 ngày giảm 33,7%) Tỉ trọng hàm lƣợng chì hấp thụ tăng khoảng 50 ngày đầu(ngày 50 đạt 2,98%), từ ngày 50 đến ngày 60 lại có xu hƣớng giảm nhẹ (ngày 60 đạt 1,6%) Lƣợng chì thất có xu hƣớng tăng liên tục theo thời gian (tăng lên 32,1% sau 60 ngày) - Ở ô B: 14,2 24,2 42,6 42,8 56,8 28,9 28,3 33 29,1 Ngày 50 Ngày 30 Ngày 60 Chú thích: Cịn đất Cây hấp thụ Thất thoát Biểu đồ 3.9: Cân vật chất hàm lượng chì B mơ hình thí nghiệm theo thời gian (%) 42 Theo thời gian, tỉ trọng hàm lƣợng chì cịn lại đất ô B có xu hƣớng giảm mạnh (sau 60 ngày giảm 57,4%) Tỉ trọng hàm lƣợng chì hấp thụ tăng mạnh khoảng 50 ngày đầu (ngày 50 đạt 33%), từ ngày 50 đến ngày 60 lại có xu hƣớng giảm nhẹ (ngày 60 đạt 29,1%) Lƣợng chì thất có xu hƣớng tăng liên tục theo thời gian (tăng lên 28,3% sau 60 ngày) 3.2.3 Thảo luận kết Qua mơ hình thí nghiệm khả hấp thụ chì đất Thơm ổi rút đƣợc số nhận xét nhƣ sau: - Đất thí nghiệm đƣợc lấy từ làng nghề tái chế chì Đơng Mai có hàm lƣợng chì lớn (2109mg/Kg_gấp 30 lần so với QCVN 03:2015 đất dân sinh) Các mẫu đất đƣợc lấy hoàn toàn khu dân sinh, nơi ngƣời dân có hoạt động phá pin, nấu chì nhà, nhƣng chuyển khu sản xuất tập trung Dù vậy, tiến hành lấy mẫu 10 vị trí phân tán khu vực làng nghề trộn để thí nghiệm, dó chƣa thể coi mẫu đất thí nghiệm mẫu đất đại diện thể đƣợc trạng ô nhiễm địa bàn làng nghề - Hai mẫu đất mơ hình thí nghiệm dùng cho A B có hàm lƣợng chì chênh lệch lớn ( hàm lƣợng chì đất A gấp 13 lần so với ô B) nhƣng Thơm ổi đƣợc trồng hai ô đất sinh trƣởng tốt, thông số sinh trƣởng tƣơng đối đồng đều, hồn tồn khơng có đấu hiệu bất thƣờng bệnh tật cho thấy hàm lƣợng chì lớn nhƣ thí nghiệm khơng gây ảnh hƣởng xấu cho sinh trƣởng - Hàm lƣợng chì tích lũy tăng so với hàm lƣợng chì thời điểm ban đầu cho thấy khả hấp thụ chì đất Thơm ổi Mặc dù có chênh lệch lớn hàm lƣợng chì đất hai nhƣng hàm lƣợng chì hấp thụ tích lũy tƣơng đối đồng đều, đạt ngƣỡng cao 112mg/Kg Từ nhận định tốc độ hấp thụ tích lũy chì phụ thuộc vào hàm lƣợng chì đất Khoảng từ ngày đến ngày 50, liên tục tăng hàm lƣợng chì tích lũy, nhiên hàm lƣợng chì 43 hai phân tích đƣợc ngày 60 lại giảm chế bay hơi, phân hủy, chuyển dạng Do có tự giảm hàm lƣợng chì với tăng sinh khối để tăng khơng gian tích lũy cây, sử dụng để hấp thụ khoảng thời gian dài Quá trình điều chỉnh hàm lƣợng chì đất phù hợp với QCVN nhanh có hiệu cho khu vực có hàm lƣợng chì vƣợt quy chuẩn thấp, nơi vƣợt QCVN nhiều lần cần có thời gian dài để xử lý triệt để đƣợc ô nhiễm - Trong khoảng thời gian thử nghiệm, đất ca hai có giảm hàm lƣợng chì nhƣng hàm lƣợng chì giảm xuống A lớn so với ô B (gấp lần) Lý có chênh lệch mức độ hấp thụ chì lƣợng chì tích lũy Thơm ổi tƣơng đối đồng hai nhiên A có tích lũy lớn mốc thời gian 50 ngày đầu, tới thời điểm 60 ngày hàm lƣợng chì ô A lại giảm xuống thấp ô B chế phân hủy bay ô A diễn mạnh Thêm vào đó, q trình phân giải vùng rễ A hoạt động mạnh B 3.3 Đề xuất phương án sử dụng Thơm ổi để xử lý nhiễm chì đất làng nghề Đông Mai 3.3.1 Phương án sử dụng Thơm ổi để xử lý nhiễm chì đất: Dựa kết kế thừa từ tài liệu phân tích hàm lƣợng chì mẫu đất thí nghiệm lấy từ làng nghề Đông Mai, phƣơng pháp tối ƣu để giảm thiểu nhiễm chì đất đƣợc đề xuất phƣơng pháp che phủ bề mặt đất bị ô nhiễm Thơm ổi thời gian dài  Cơ sở phƣơng pháp: ứng dụng khả hấp thụ chì đất tích lũy vào sinh khối, đồng thời phân hủy rễ bốc Thơm ổi để xử lý nhiễm chì đất  Cách tiến hành: - Bƣớc 1: Lựa chọn khu vực trồng Thơm ổi + Quanh khu vực nhà + Xung quanh cụm công nghiệp tập trung 44 - Bƣớc 2: Lựa chọn Thơm ổi Lựa chọn thơm ổi khỏe mạnh để sinh trƣởng phát triển nhanh - Bƣớc 3: Chuẩn bị khu vực trồng + Phát quang, thu hoạch loại rau, cỏ… trồng khu vực ô nhiễm + Nhặt loại gạch, đá vỡ, bao bì chai lọ khỏi khu vực dự kiến che phủ - Bƣớc 4: Tiến hành trồng chăm sóc + Trồng kín khu vực lựa chọn + Chăm sóc cây, tƣới nƣớc + Cây Thơm ổi có khả sinh trƣởng mạnh nên không yêu cầu cao chăm sóc 3.3.2 Một số phương pháp khác - Phƣơng pháp cơng nghệ: + Bình acquy hỏng sau mua ngâm vào nƣớc vôi để phản ứng hết axit dƣ; + Sau phá dỡ phƣơng pháp thủ cơng, tách riêng cực chì, nhựa cách điện, dây điện đồng, đồng dẫn điện,… Nƣớc axit sinh đƣợc thu gom trung hòa vôi; + Các phần nhựa thu hồi đƣợc rửa nƣớc lã để loại bỏ hết bột chì PbO bám bề mặt PbO Pb(OH)2 hình thành cơng đoạn trung hịa nƣớc vơi đƣợc lắng gạn, thu gom đƣa vào lò nấu với chì để nấu chảy tinh luyện + Cơng đoạn nấu chì tuyệt đối khơng đƣợc tiếp tục thực làng, bắt buộc phải vào cụm công nghiệp - Vệ sinh công nghiệp: Sàn phân xƣởng cần đƣợc phủ bê tông để thuận tiện cho việc vệ sinh công nghiệp nhà xƣởng Tại chỗ sàn nhà xƣởng bị ô nhiễm nhiều, cần vệ sinh máy hút bụi công nghiệp, hạn chế quét dọn chổi xẻng bụi phát tán khu vực ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng nhân Cần có quy định giám sát chặt chẽ việc làm vệ sinh công nghiệp hàng ngày Nhƣ 45 hạn chế đƣợc việc mang chất nhiễm có chứa chì theo giầy dép bánh xe vận chuyển nhà máy - Thay đổi phƣơng thức quản lý chất thải: Phƣơng thức quản lý cần phải thay đổi cho tất chất thải phát sinh đƣợc lƣu giữ phạm vi xƣởng sẵn sàng để xử lý, tốt chứa bao tải đƣợc buộc chặt - Cung cấp phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân, hƣớng dẫn công nhân cách lựa chọn, sử dụng bảo quản - Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: Qua trình khảo sát thấy hầu hết ngƣời dân Đông Mai nhận thức rõ môi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, song lại chƣa ý thức đƣợc đầy đủ hậu nên chƣa có hành động giảm thiểu nhiễm, bảo vệ mơi trƣờng Vì vậy, cần tích cực giáo dục môi trƣờng, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng Việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng tiến hành đa dạng dƣới hình thức 46 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu khả hấp thụ chì Thơm ổi, đƣa số kết luận nhƣ sau: - Nghiên cứu đƣa kết phân tích hàm lƣợng chì đất sử dụng cho mơ hình lấy làng nghê Đơng Mai có hàm lƣợng chì lớn (2109mg/Kg), gấp 30 lần so với QCVN 03:2015 với đất dân sinh Cần có biện pháp xử lý nhanh chóng hợp lý để giảm thiểu ô nhiễm - Cây Thơm ổi trồng điều kiện đất nhiễm chì nặng sinh trƣởng phát triển tốt, đồng thời có khả hấp thụ chì đất tích tuỹ vào sinh khối Cây hấp thụ chì ngƣỡng định (cao ô A: 112mg/Kg 50 ngày), tốc độ hấp thụ tích lũy khơng phụ thuộc vào hàm lƣợng chì đất lớn hay nhỏ (hàm lƣợng chì đất A 2109mg/Kg, gấp 13 lần so với ô B 160mg/Kg) - Cây Thơm ổi xâm lấn, nhƣng biết biến chúng thành có nhiệm vụ giải nhiễm đất, khu cơng nghiệp khơng góp phần vào việc giảm xâm hại mà cịn biến chúng trở thành có ích Với kết thu đƣợc, hồn tồn ứng dụng Thơm ổi vào xử lý nhiễm chì đất làng nghề Đông Mai cách quy hoạch trồng Thơm ổi diện rộng 4.2 Tồn nghiên cứu - Nghiên cứu chƣa thực trạng khoanh vùng đƣợc khu vực ô nhiễm làng nghề Đông Mai mà đánh giá đƣợc hàm lƣợng ô nhiễm chì mẫu đất lấy làng nghề để sử dụng cho mơ hình thí nghiệm - Phƣơng pháp chƣa xác định đƣợc xác nguyên nhân thất hàm lƣợng chì mơ hình, chƣa chứng minh đƣợc khả phân hủy vùng rễ chế bốc Thơm ổi 47 - Hàm lƣợng chì Thơm ổi hấp thụ đƣợc so với hàm lƣợng chì có mẫu đất thí nghiệm lấy làng nghề Đơng Mai cịn nhỏ, chƣa điều chỉnh đƣợc xuống dƣới mức QCVN thời gian thí nghiệm (60 ngày) 4.3 Kiến nghị - Do thời gian hạn hẹp nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, cần có thêm thời gian nghiên cứu kỹ lƣỡng để đánh giá xác khả hấp thụ chì Thơm ổi, xác định nguyên nhân thất chì mơ hình thời gian cần thiết để điều chỉnh ham lƣợng chì mẫu đất lấy làng nghề Đơng Mai xuống dƣới QCVN 03:2015 cho đất dân sinh - Nhanh chóng áp dụng phƣơng án sử dụng Thơm ổi nhằm xử lý nhiễm chì đất làng nghề Đơng Mai để giảm thiểu hàm lƣợng chì đất khu vực cải thiện chất lƣợng môi trƣờng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Thị Kim Anh (2011), “Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen đất vùng khai thác khoáng sản”, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Công ty TNHH Ngọc Thiên, Hƣng Yên (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư “Xưởng tái chế ắc quy Chì phế thải tái chế nhựa, kim loại màu”, Hƣng Yên Đặng Đình Kim (2010), “Báo cáo tổng kết kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản” KC08.04/06-10 Đặng Thị An, Nguyễn Phƣơng Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2008), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 29, 2008 Đặng Thị An (2005), Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu tích tụ kim loại nặng thực vật trồng đất ô nhiễm”, Đề tài nghiên cứu thuộc Chƣơng trình Nghiên cứu Cơ bản, 2004 – 2005 Đặng Thị An (2005), Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu tích tụ kim loại nặng thực vật trồng đất ô nhiễm”, Đề tài nghiên cứu thuộc Chƣơng trình Nghiên cứu Cơ bản, 2004 – 2005 Đặng Thị An (2008), Báo cáo kết đề tài “Tìm hiểu khả phát triển số loài hoa, cảnh nên đất ô nhiễm Chì (Pb)”, Đề tài cấp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2007-2008 Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2008), “Ơ nhiễm Chì cadmi đất nông nghiệp số nông sản Văn Lâm Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Đất, số 29, tr 56-58 Diệp Thị Mỹ Hạnh, “Lantana camara, thực vật có khả hấp thụ chì đất để giải nhiễm” Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số – 2007, trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên ĐH QG-HCM (2007) 10 Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, TCKH Đất, số 19, tr.167-170 11 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh (2003), “Một số vấn đề Môi trường đất vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất, số18, 2003 12 Nguyễn Hữu Thành (2008), “Nghiên cứu biện pháp sinh học xử lý ô nhiễm Zn, Cu, Pb đất nông nghiệp”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Mã số: B 2006 – 11 – 01 – TĐ 13 Trần Thị Dung (2014), “Đánh giá trạng đề xuất phương án xử lý nhiễm chì đất làng nghề tái chế chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Hải (2006), “Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường làng nghề trồng rau Bằng B, phường Hoàng Liệt - quận Hoàng Mai - Hà Nội”, Tạp chí NN PTNT số 15/2006, Tạp chí NN PTNT , số 15 15 Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải (2004), “Một số nghiên cứu nhiễm Chì giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 18, 2003 16 Phan Quốc Hƣng (2011), “Nghiên cứu xử lý đất nơng nghiệp nhiễm Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) biện pháp sinh học”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Trung tâm Môi trƣờng Phát triển cộng đồng (2014), Báo cáo tổng kết Dự án “Khắc phục nhiễm Chì làng nghề tái chế Chì thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” 18 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), “Công nghệ xử, lý kim loại nặng đất thực vật – Hướng tiếp cận triển vọng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 12 (4), tr 58-62 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Bui Thi Kim Anh, Dang Dinh Kim, Tran Van Tua, Nguyen Trung Kien, Do Tuan Anh (2011), “Phytoremediation potential of indigenous plants from Thai Nguyen province, Vietnam”, J Environ Biol 2011 Mar; 32(2):pp 257262 20 Chu Thi Thu Ha (2014), “Study on the growth and tolerance ability of Polygonum hydropiper L and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland on Pb and Cd polluted soil”, Journal of Vietnamese Environment, Vol.6 No.3, pp 298-302 19 Chu Thi Thu Ha (2011), “Survey on heavy metals contaminated soils in Thai Nguyen and Hung Yen provinces in Northern Vietnam”, Journal of Vietnamese Environment, Vol 1, No 1, pp 34-39 21 EPA method 3050A acid digestion of sediments, sludges, and soils (July 1992) ... định khả hấp thụ chì thơm ổi đất làng nghề tái chế chì Đông Mai - Đề xuất phƣơng án sử dụng thơm ổi để xử lý nhiễm chì đất làng nghề Đồng Mai 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Cây thơm ổi trồng đất làng. .. điểm nhiễm chì giới thiệu chung làng nghề tái chế chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hƣng Yên 1.1.1.Một số điểm chì ô nhiễm chì 1.1.2 Giới thiệu chung làng nghề Đông Mai – Chỉ Đạo – Văn. .. cứu “ Đánh giá khả xử lý nhiễm chì đất Thơm ổi (Lantana camara) làng nghê tái chế chì Đông Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hưng n” nhằm kiểm chứng khả tích lũy chì đất Thơm ổi mơ hình thí nghiệm theo

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan