Đánh giá khả năng phục hồi môi trường đất sau khai thác than bằng mô hình rừng trồng tại mỏ lộ vỉa thuộc công ty than vàng danh thành phố uông bí tỉnh quảng ninh

50 6 0
Đánh giá khả năng phục hồi môi trường đất sau khai thác than bằng mô hình rừng trồng tại mỏ lộ vỉa thuộc công ty than vàng danh thành phố uông bí tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp chun ngành Khoa học mơi trƣờng, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Bùi Xuân Dũng tận tình truyền đạt kiến thức đợt thực khóa luận vừa qua Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học thực tế khơng tảng phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp mà hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Ban lãnh đạo phƣờng Vàng Danh , thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện tốt cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập kiến thức thân hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong thầy (cơ) giáo đóng góp ý kiến để kĩ viết báo cáo kiến thức thân em đƣợc hồn thiện Cuối em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Bàn Thị Chiều i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Phân bố khai thác than giới 1.1.2 Phục hồi môi trƣờng sau khai thác than 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1 Phân bố than Việt Nam 11 1.2.2 Một số nghiên cứu phục hồi môi trƣờng đất than 12 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật phủ xanh khu mỏ sau khai thác 15 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá đặc điểm quy trình khai thác than khu vực nghiên cứu…………………………………………………………………………………….18 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá đặc điểm sinh trƣởng mơ hình rừng trồng đất sau khai thác than 18 2.3.3 Phƣơng pháp xác định khả phục hồi đất sau khai thác 20 2.3.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phục hồi môi trƣờng đất sau khai thác than 22 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TẠI KHU MỎ 23 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa chất thủy văn khu vực mỏ 25 3.1.3 Điều kiện khí hậu 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu mỏ 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm quy trình khai thác than khu mỏ 28 4.1.1 Đặc điểm khu mỏ 28 4.1.2 Quy trình khai thác than khu mỏ 29 4.1.3 Một số kết đạt đƣợc rừng trồng hoàn phục môi trƣờng đạt đƣợc 31 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng mơ hình rừng trồng đất sau khai thác 33 4.3 Khả phục hồi đất sau khai thác dƣới mô hình rừng trồng 35 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phục hồi môi trƣờng đất sau khai thác than mơ hình rừng trồng 38 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 38 4.4.2 Lựa chọn phƣơng án 39 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 TỒN TẠI 42 5.3 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHLB: Cộng hịa Liên bang CTPHMT: Cơng tác phục hồi mơi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TKV: Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam CP: Cổ phần TĐMT: Tác động Mơi trường HĐKS: Hoạt động khống sản TNKS: Tài nguyên khoáng sản PTBV: Phát triển bền vững KHCN: Khoa học công nghệ iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng Bảng 1.2 Sự khác biệt công tác đổ thải Việt Nam nƣớc công nghiệp phát triển 14 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết điều tra 33 Bảng 4.2: Kết phân tích đất mỏ trƣớc sau khai thác than 35 v DANH SÁCH HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Gia cố sƣờn bãi thải CHLB Đức Hình 1.2 Sƣờn đồi ô bê tông trồng cỏ Hình 3.1 Bản đồ Việt Nam khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.1 : Bản đồ trạng khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.2 Một góc khu mỏ 29 Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ khai thác than lộ thiên 30 Hình 4.4 Bản đồ nội suy sinh khối rừng trồng mỏ Lộ Vỉa 34 Hình 4.5 Sinh trƣởng thực vật môi trƣờng đất sau khai thác than 35 Biểu đồ 4.1 Hàm lƣợng N-thủy phân đất 36 Biểu đồ 4.2 Hàm lƣợng P2O5 đất 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghiệp khai thác than xuất sớm đƣợc phát triển từ nửa sau kỷ XIX Sản lƣợng khai thác than khác thời kỳ, khu vực quốc gia Mặc dù việc khai thác sử dụng than gây hậu xấu đến mơi trƣờng (đất, nƣớc, khơng khí ), song nhu cầu than khơng mà giảm Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, môi trƣờng bị suy giảm chủ yếu hoạt động khai thác than phƣơng pháp lộ thiên Trong công nghệ khai thác lộ thiên, để lấy đƣợc 01 than phải tiến hành khoan nổ mìn, làm tơi đất đá, xúc lên phƣơng tiện vận chuyển đổ thải làm phát sinh từ 07 ÷ 13m3 đất đá Các công đoạn làm cho môi trƣờng sinh thái bị tác động lớn, xâm hại đến hệ động, thực vật, suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí khu vực, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ ngƣời Bên cạnh đó, số mỏ lƣợng nƣớc thải có pH thấp, hàm lƣợng số kim loại nặng cao (Fe, Mn) trình khai thác chảy tràn bề mặt làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, khả sản xuất đất Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trƣờng khai thác than cần đƣợc nhận thức cách khoa học, quản lý cách bản, quy hoạch vùng khai thác, vùng đổ thải hợp lý địi hỏi ngƣời thực có đủ trình độ chun mơn, kỹ thuật Những phƣơng pháp xử lý đất truyền thống (rửa đất, xử lý nhiệt, trao đổi ion cố định chất ô nhiễm…) tốn kinh phí, giới hạn kỹ thuật hạn chế diện tích Trong khai thác lộ thiên, diện tích đất cần đƣợc cải tạo, phục hồi lớn, việc áp dụng công nghệ truyền thống tốn kinh phí nên khó đƣa vào áp dụng khu vực Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động khai thác than gây khơng tác động tiêu cực thành phần môi trƣờng tự nhiên khu vực khai thác vùng phụ cận, đặc biệt hoạt động khai thác lộ thiên với diện khai thác rộng, trữ lƣợng đất đá đổ thải lớn Trong trình khai thác sau kết thúc khai thác khai thác than lộ thiên tạo moong khai thác bãi thải đất đá thải làm ảnh hƣởng tới cảnh quan, môi trƣờng, thảm thực vật khu vực Bên cạnh đó, đất đá bãi thải thuộc loại nghèo chất dinh dƣỡng làm cho thực vật khó phát triển tự nhiên dẫn đến làm cho bề mặt sƣờn bãi thải gần nhƣ trơ trụi, khơng có thảm thực vật bao phủ, vào mùa khô thƣờng gây bụi diện rộng mùa mƣa thƣờng xảy tƣợng sạt lở, xói mịn đất đá gây bồi lấp hệ thống nƣớc khu vực Vì vậy, cải tạo phục hồi môi trƣờng sau khai thác than lộ thiên vấn đề cần phải đƣợc thực nhằm hạn chế đến mức tối đa ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng Ở nƣớc ta, công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác đƣợc quan tâm kể từ có Luật mơi trƣờng đời, nhiên hiệu mang lại chƣa nhiều, thƣờng mang tính giải pháp tình Do vậy, việc nghiên cứu, vận dụng ứng dụng thành tựu khoa học, kinh nghiệm có cơng tác cải tạo phục hồi mơi trƣờng nƣớc giới cần thiết để áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Cũng lý trên, định chọn đề tài luận văn “Đánh giá khả phục hồi môi trường đất sau khai thác than mơ hình rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc Công ty than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” với mục đích nghiên cứu phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng áp dụng cho mỏ lộ thiên giới Việt Nam, từ đề xuất phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng phù hợp với điều kiện khai thác cho mỏ lộ thiên Việt Nam Hƣớng đến mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững Việt Nam nhƣ toàn giới CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Phân bố khai thác than giới Than đƣợc phân bố nhiều nƣớc giới, Theo BP Statistical (2016), trữ lƣợng xác minh than giới đƣợc thống kê thời điểm cuối năm 2015 vào khoảng 891.531 triệu tấn, gồm than antraxit, bitum 403.199 triệu (45,2%) Còn than bitum than nâu 488.332 triệu (54,8%) Trong đó, khu vực châu Âu Eurasia (Liên Xô trƣớc đây): 310.538 triệu (chiếm 34,8%); châu Á - Thái Bình Dƣơng 288.328 triệu (chiếm 32,3%); khu vực Bắc Mỹ 245.088 triệu (chiếm 27,5%); khu vực Trung Đông - châu Phi 32.936 triệu (chiếm 3,7%); Trung - Nam Mỹ 14.641 triệu (chiếm 1,6%) [3] Với mức sản lƣợng năm 2015, trữ lƣợng than giới đảm bảo khai thác 114 năm đứng đầu số nhiên liệu hóa thạch giới Tuy nhiên, thời hạn khai thác khu vực có chênh lệch lớn phản ánh phần sách tốc độ khai thác tài nguyên than châu lục nƣớc Cụ thể khu vực châu Âu Eurasia 273 năm, Bắc Mỹ 276 năm, châu Á Thái Bình Dƣơng 53 năm Trữ lƣợng than giới giảm từ 1.031.610 triệu năm 2005 xuống 909.064 triệu năm 2005 891.531 triệu năm 2015 [3] 1.1.2 Phục hồi môi trường sau khai thác than Đối với nƣớc công nghiệp phát triển giới vấn đề tận thu tài nguyên áp dụng công nghệ thân thiện môi trƣờng để phục vụ cho công tác cải tạo, hồi môi trƣờng mỏ lộ thiên sau khai thác đƣợc quan tâm thực từ lâu Việc thiết kế phƣơng án cải tạo, phục hồi mơi trƣờng để hồn ngun tái tạo cảnh quan vùng khai thác than thƣờng đƣợc thực đồng thời với khai thác mỏ, phù hợp với mục đích tái sử dụng khu vực khai thác theo mục đích sử dụng đất Hiện giới quốc gia có phƣơng án nhƣ giải pháp cải tạo phục hồi môi trƣờng khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, địa hình, địa chất, địa mạo, chế độ thủy văn Tuy nhiên số nƣớc Tây Âu điển hình Anh, Pháp Cộng hòa Liên bang Đức có giải pháp cải tạo, phục hồi mơi trƣờng hoạt động khai thác than lộ thiên tiên tiến có nhiều ƣu điểm so với nƣớc khác Cải tạo, phục hồi môi trường khai thác than lộ thiên Pháp Các bƣớc tiến hành trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ: Xác định đặc tính đất đai: Đặc tính đất đƣợc xác định trƣớc có kế hoạch khai thác, nhƣ chất lƣợng đất sau khai thác Phân loại đất: Để phục hồi nguyên trạng chuyển đổi sang mục đích sử dụng đất đai khác, việc phân loại đất quan trọng để chọn lựa giống trồng phù hợp đề xuất mục đích sử dụng hợp lý cho khu vực sau khai thác Đánh giá loại đất để có biện pháp cải tạo, phục hồi mơi trường thích hợp: Sau phân loại đất cơng việc cải tạo, phục hồi mơi trƣờng đất đƣợc lập kế hoạch thực theo đánh giá quỹ đất loại phù hợp Dự trữ hoàn trả lớp đất màu: Để khai thác than, đặc biệt khai thác lộ thiên, ngƣời ta phải bóc lớp đất phủ, có lớp đất màu Lƣợng đất đƣợc dự trữ vùng thích hợp sau khai thác xong hoàn trả lại Tái tạo cảnh quan: Việc tái tạo cảnh quan tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khu vực khai thác đƣợc hoàn thổ (hồ nƣớc, rừng, công viên, phát triển đô thị…) Cải tạo, phục hồi môi trường khai thác than lộ thiên CHLB Đức Phƣơng pháp phổ biến cải tạo phục hồi môi trƣờng CHLB Đức san gạt bãi thải, trồng cây, cải tạo moong sau khai thác phƣơng pháp đổ bãi thải đƣợc cải tạo thành hồ chứa nƣớc, hệ thống hồ nƣớc liên hoàn Giải pháp kỹ thuật cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ: Giải pháp kỹ thuật cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ CHLB Đức tập trung chủ yếu vào vấn đề gia cố sƣờn bãi thải Giải pháp kỹ thuật bao gồm: Phương pháp che phủ thực vật Phƣơng pháp sử dụng lƣợng lớn loại thực vật, loại hạt hay phận thực vật để che phủ sƣờn bãi thải Kỹ thuật che phủ sƣờn bãi thải thực vật đƣợc thực nhƣ sau: lớp cành đƣợc trải sát bên sƣờn bãi thải (các cành phải đƣợc chôn phần Thiết kế khai thác Thiết kế bãi thải Thiết kế XN tuyển than Thiết kế moong khai thác Mở moong khai thác Vận chuyển đất Bãi thải rắn Khoan nổ mìn khai thác Đất đá thải Than nguyên khai Bãi chứa Nhà máy sàng tuyển Kho chứa than thƣơng phẩm Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ khai thác than lộ thiên Vị trí mở vỉa hình thức mở vỉa phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vỉa than (địa hình mặt đất, nằm vỉa), thiết bị kỹ thuật sử dụng hƣớng phát triển công trình mỏ Tại mỏ Lộ Vỉa đƣợc mở vỉa hào lƣợn vịng, hình xoắn ốc than đƣợc xúc bốc máy xúc có cơng suất lớn, đất đá đƣợc chuyển bãi 30 thải, than đƣợc đƣa đến kho bãi Hình thức vận chuyển ô tô, đƣờng xe lửa, băng chuyền, xà lan Ƣu điểm công nghệ khai thác than lộ thiên: - Đầu tƣ khai thác có hiệu nhanh - Sản lƣợng than khai thác lớn - Công nghệ khai thác tƣơng đối đơn giản - Hiệu suất sử dụng tài nguyên cao, đạt >=90% - An toàn cho ngƣời thợ mỏ Nhƣợc điểm: - Tạo bãi thải lớn - Độ dốc sƣờn bãi cao - “Xóa sổ” hoàn toàn thảm thực vật lớp đất mặt - Mất nơi trú ngụ nhiều sinh vật - Gây nhiễm khơng khí, sạt lở đất - Nƣớc thải chứa nhiều axit khoáng độc - Khó khăn việc phục hồi bãi thải 4.1.3 Một số kết đạt rừng trồng hoàn phục môi trường đạt Mỏ Lộ Vỉa thuộc Công ty than Vàng Danh khai thác với công suất 1.500.000 than nguyên thổ/năm Theo kết nghiên cứu TS Trần Minh Đản thí nghiệm gây trồng thảm thực vật bãi thải mỏ lộ thiên ngừng hoạt động, nhƣ sau: - Mùa xuân năm 1973 có thí nghiệm trồng dảnh Lecon sƣờn dốc bãi thải khu mỏ Vàng Danh, sau tháng trồng xanh tốt bắt đầu phát triển - Năm 1974 tiến hành thí nghiệm gieo trồng Le bãi thải ngừng hoạt động mỏ sau 2-3 tháng hạt nảy mầm sinh trƣởng phát triển Đến nay, việc cải tạo bãi thải khu mỏ Lộ Vỉa kết thúc 2/3 phần việc Để tiếp tục hoàn thiện việc phục hồi bãi thải, Tập đồn giao cho Cơng ty 31 TNHH 1TV Môi trƣờng - TKV (Công ty Môi trƣờng) trực tiếp đảm nhận, triển khai dự án - Song song đó, TKV cịn hợp tác với đối tác nƣớc ngồi cơng tác cải tạo phục hồi mơi trƣờng bãi thải mỏ Các dự án hợp tác quốc tế TKV đối tác NEDO, JOGMEC - Nhật Bản (xử lý môi trƣờng mỏ, phủ xanh bãi thải mỏ), MIRECO - Hàn Quốc (cải tạo hoàn nguyên mỏ, xử lý nƣớc thải mỏ, phủ xanh bãi thải mỏ, đào tạo cán lĩnh vực môi trƣờng), RAME - LB Đức (ổn định phủ xanh bãi thải mỏ, xử lý nƣớc thải mỏ) phần thể mối quan tâm sâu sắc trách nhiệm TKV việc đảm bảo môi trƣờng nhƣ đảm bảo chiến lƣợc phát triển bền vững Tập đoàn Đồng thời, hàng năm, Tập đoàn trích lập Quỹ mơi trƣờng tập trung từ - 1,5% chi phí sản xuất, đồng thời cho phép đơn vị thành viên chi 0,3 - 0,5% chi phí sản xuất cho công tác bảo vệ môi trƣờng - Công ty CP than Vàng Danh đơn vị Tập đồn thực tốt cơng tác hồn ngun mơi trƣờng Hằng năm, Cơng ty tổ chức trồng ven đƣờng, xung quanh công trƣờng, phân xƣởng Ngồi ra, Cơng ty cịn trồng phục hồi môi trƣờng bãi thải Indo, bãi thải vỉa h 32 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng mơ hình rừng trồng đất sau khai thác Kết điều tra Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết điều tra OTC Tổng Loài Hvn Độ D1.3 dốc (cm) (m) Thể tích Sinh khối (m3/OTC) (m3/ha) 22 Keo 160 18.89 15.32 1.136 22.72 18 Keo 200 26.82 20.61 2.170 43.39 17 Keo 250 18.06 14.71 1.043 20.85 17 Keo 270 17.55 13.12 0.904 18.08 15 Thông 270 20.68 14.73 1.196 23.91 15 Thông 300 20.98 16.27 1.340 26.80 Bản đồ nội suy sinh khối 33 Hình 4.4 Bản đồ nội suy sinh khối rừng trồng mỏ Lộ Vỉa 34 Căn vào đồ nội suy bảng số liệu, ta nhận thấy đƣờng kính D1.3 sinh khối có tỉ lệ thuận với Qua trình thực khảo sát thực tế, cho thấy keo đƣợc lựa chọn trồng chủ yếu khai trƣờng, bãi thải đặc trƣng keo khoẻ, có sức sống bền, chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt, có tốc độ sinh trƣởng nhanh sớm tạo độ mùn cho đất thuận lợi cho thảm thực vật phát triển Hiện nay, Công ty trồng phủ xanh bãi thải vỉa với giá trị thực tỷ đồng Đặc biệt, Công ty trồng xong 14ha xanh khu vực ngừng đổ thải bãi thải vỉa trị giá 357 triệu đồng Diện tích xanh đơn vị trồng đến thời điểm lên đến 170ha (Nguồn: Bàn Thị Chiều, 2018) Hình 4.5 Sinh trƣởng thực vật môi trƣờng đất sau khai thác than 4.3 Khả phục hồi đất sau khai thác dƣới mơ hình rừng trồng Kết thí nghiệm: Bảng 4.2: Kết phân tích đất mỏ trƣớc sau khai thác than OTC P2O5 (mg/100g đất) Trước KT Sau KT 11 5.2 10.4 5.4 12 11.8 5.8 10.2 6.4 12.6 5.6 35 N-thủy phân (mg/100g đất) Trước KT Sau KT 3.2 4.4 3.3 5.7 4.8 3.8 4.2 3.6 (Nguồn: Đề tài thực năm 2018) N-thủy phân (mg/100mg đất) BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ HÀM LƢỢNG N-THỦY PHÂN TRONG ĐẤT N-thủy phân (mg/100g đất) Trƣớc KT N-thủy phân (mg/100g đất) Sau KT 4.4 5.7 4.8 4.2 3.2 3.3 3.8 3.6 Biểu đồ 4.1 Hàm lƣợng N-thủy phân đất P2O5 (mg/100g đất) BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ HÀM LƢỢNG P2O5 TRONG ĐẤT 14 12 10 P2O5 (mg/100g đất) Trƣớc KT P2O5 (mg/100g đất) Sau KT 11 10.4 12 11.8 10.2 12.6 5.2 5.4 5.8 6.4 5.6 Biểu đồ 4.2 Hàm lƣợng P2O5 đất Nhận xét: Qua bảng số liệu biểu đồ cho ta thấy hàm lƣợng N-thủy phân lân dễ tiêu đất tỉ lệ thuận với Giữa OTC có chênh lệch khơng lớn nồng độ N P Cụ thể: Đối với mẫu đất trước khai thác: - OTC có nồng độ N-thủy phân P2O5 cao (6 12.6 mg/100g đất) 36 - Còn nồng độ N-thủy phân P2O5 thấp OTC ( có 10.2 4.2 mg/100g đất) Sở dĩ có khác nhƣ do, OTC có lớp thảm mục dày, điều làm cho độ ẩm tăng cao, tạo điều kiện cho trình phân hủy cành rơi rụng, nguồn cung cấp cho sinh trƣơng phát triển Cùng với nguồn bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất, đặc biệt hàm lƣợng lân dễ tiêu N-thủy phân đất  Đánh giá chung mẫu đất: Qua kết phân tích cho thấy chất lƣợng đất khu mỏ trƣớc khai thác có hàm lƣợng N-thủy phân lân dễ tiêu mức trung bình Đối với mẫu đất sau khai thác - OTC có nồng độ N-thủy phân P2O5 cao (4 6.4 mg/100g đất) - Còn nồng độ N-thủy phân P2O5 thấp OTC ( có mg/100g đất) Sở dĩ có khác nhƣ do, OTC độ dốc thấp, gần nhƣ địa hình phẳng cịn lại, mà khả tích lũy hợp chất hữu cao tình trạng bị xói mịn rửa trơi đƣợc hạn chế  Đánh giá chung mẫu đất: Qua kết phân tích cho thấy chất lƣợng đất khu mỏ sau khai thác nghèo hàm lƣợng N P Kết luận chung: Thông qua phân tích mẫu đất trƣớc sau khai thác than cho thấy chất lƣợng đất có thay đổi sâu săc, trình khai thác làm giảm chất lƣợng dinh dƣỡng đất 37 Phương án khắc phục - San lấp hoàn toàn moong lộ thiên làm giảm khả chứa nƣớc để đảm bảo an tồn khai thác than hầm lị - San lấp tới mức nƣớc tự chảy để đảm bảo khơng có nƣớc thấm tới khu vực hoạt động khai thác hầm lị phía dƣới - San lấp phần, tạo lớp chống thấm, tạo giếng thu nƣớc bơm thoát nƣớc với cơng suất bơm nƣớc lớn - Tạo hệ thống xanh sƣờn tầng lắp đặt hệ thống rào chắn xung quanh moong Tùy theo mục đích sử dụng, địa hình, địa chất khu vực mà ta có biện pháp cải tạo phù hợp với điều kiện thực tế 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phục hồi môi trƣờng đất sau khai thác than mơ hình rừng trồng 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Trên sở kết nghiên cứu đánh giá tác động khai thác than trạng môi trƣờng mỏ than Lộ Vỉa cho thấy vấn đề môi trƣờng cần quan tâm cần phải phục hồi quan trọng địa hình khu vực (tạo hố sâu rộng, bãi đất thải, ) thảm phủ thực vật bị tàn phá nghiêm trọng, nƣớc khơng khí bị nhiễm Hai nội dung việc cải tạo phục hồi môi trƣờng khu vực mỏ Lộ Vỉa là: (1)- Sau kết thúc khai thác để lại địa hình có dạng hồ mỏ, có độ sâu so với mặt tự nhiên, phải đổ đất đá thải, sau trồng (2)- Các bãi thải đất đá có dạng đống cao, cần tạo độ dốc bãi thải, tầng thải, tạo cơng trình nƣớc phù hợp q trình khai thác Kết thúc khai thác tiến hành san gạt, có biện pháp chống sụt, lún, trƣợt phủ đất mặt cho tất tầng thải đỉnh bãi thải phủ xanh Lựa chọn phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ than Lộ Vỉa theo định số 71/2008/QDD-TTg thuộc mỏ khai thác than lộ thiên có nguy tạo dịng thải axit để lại địa hình dạng hố mỏ 38 4.4.2 Lựa chọn phương án Trên sở 02 phƣơng án: Phương án 1: Đối với khu vực mặt sân công nghiệp, vị trí bãi thải dừng khai thác tiến hành san gạt, đổ thải, đào hố trồng Và moong sau khai thác tiến hành gia cố moong mà không tiến hành san lấp, cải tạo trồng Phương án 2: Đối với khu vực khai thác, mặt sân cơng nghiệp, vị trí bãi thải nhƣ vị trí moong dừng khai thác tiến hành san gạt, san lấp moong, cải tạo, đào hố trồng Căn vào phân tích ƣu, nhƣợc điểm số phục hồi đất hai phƣơng án đƣa ra, nhận thấy phƣơng án có nhiều ƣu việt phƣơng án 1về mặt kỹ thuật mặt kinh tế Nội dung phƣơng án: Đối với bãi thải bãi thải trồng sau kết thúc khai thác tiến hành san gạt, trồng bề mặt mặt tầng bãi thải Bên cạnh đó, với moong khai thác sau kết thúc khai thác tiến đổ đất lấp moong đến mức thoát nƣớc tự chảy tiến hành san gạt, trồng bề mặt đáy moong mặt tầng moong khai thác + Mô tả khái quát phương án Đối với khu vực bãi thải: - San gạt bề mặt bãi thải dừng đổ thải để tạo mặt bằng, tạo rãnh thoát nƣớc trƣớc trồng - Sau san gạt tiến hành đào hố đổ đất mầu trồng bãi thải đất đá để phục vụ cho công tác trồng Đối với khu vực moong khai trƣờng: - Đổ đất đề lấp moong khai trƣờng đến mức thoát nƣớc tự nhiên - San gạt bề mặt đáy moong bề mặt tầng khai thác - Trồng toàn đáy moong mặt tầng khai trƣờng nhằm phủ xanh đất trống, cải tạo đất, chống bụi, ngăn chặn tƣợng tụt lở bờ moong, bờ bãi thải 39 cải tạo môi trƣờng sinh thái - Xây dựng hố lắng xung quanh bãi thải, nạo vét hệ thống rãnh thoát nƣớc mặt bằng, nạo vét hệ thống sông suối khu vực Đối với mặt sân công nghiệp - Tiến hành cải tạo, nâng cấp cơng trình mặt để chuyển mục đích sử dụng, san gạt trồng tạo cảnh quan xung quanh mặt sân công nghiệp + Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường phương án Cải tạo, phục hồi mơi trƣờng theo phƣơng án có ƣu, nhƣợc điểm sau: * Ƣu điểm: Sau thực góp phần đáng kể việc cải tạo môi trƣờng khu vực mỏ vùng lân cận, cụ thể nhƣ sau:Phủ xanh khu vực bãi thải khai trƣờng mỏ - Ngăn ngừa đƣợc bụi tiếng ồn - Cải thiện mơi trƣờng khơng khí, nƣớc sinh vật - Mang lại hiệu kinh tế từ việc thu hoạch trồng có giá trị kinh tế * Nhƣợc điểm: - Thời gian thực lâu - Tốn nhiều chi phí 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài “Đánh giá khả phục hồi môi trường đất sau khai thác than mơ hình rừng trồng mỏ Lộ Vỉa, thuộc công ty than vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc tác giả thực đƣợc số kết nhƣ sau:  Với hệ thống giao thông thuận lợi, công nghệ khai thác lộ thiên đem lại cho khu mỏ sản lƣợng khai thác lớn đạt 1.500.000 than nguyên thổ/năm, với hiệu suất sử dụng tài nguyên lớn 90% Tuy nhiên, công nghệ khai thác lộ thiên để lại hậu lớn cho mơi trƣờng, đặc biệt “xóa sổ” hồn tồn thực vật lớp đất mặt Chính mà cơng tác phục hồi môi trƣờng khu mỏ đƣợc trọng, ngồi việc chuyển giao cho Cơng ty Mơi trƣờng trực tiếp đảm nhiệm công việc phục hồi môi trƣờng bãi thải, cơng ty cũng liên kết với nƣớc ký hợp đồng với đối tác nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc,…Đến việc cải tạo phục hồi môi trƣờng khu mỏ Lộ Vỉa kết thúc đƣợc 2/3 phần việc  Thông qua trình khảo sát thực địa sinh trƣởng phát triển mơ hình rừng trồng đất mỏ sau khai thác, lựa chọn đƣợc loại thích hợp cho cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trƣờng khu mỏ than Lộ Vỉa, Keo Loại vừa mang lại lợi ích mặt kinh tế đồng thời hiệu lớn mà loại mang lại thích nghi với môi trƣờng đất nghèo chất dinh dƣỡng, nguy sạt lở bở tầng sói mịn cao (bãi thải đất đá xít thải than) phù hợp cho cơng tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng hoạt động khai thác khống sản than  Thơng qua phân tích mẫu đất trƣớc sau khai thác than cho thấy chất lƣợng đất có thay đổi sâu sắc, trình khai thác làm giảm chất lƣợng dinh dƣỡng đất, chất lƣợng đất từ trung bình chuyển xuống thành đất nghèo N P Để đảm bảo cho q trình phục hồi mơi trƣờng đất đạt kết cao địi hỏi cần có kỹ thuật chuyên môn sâu tƣ vấn chọn giống trồng, cho hiệu chất lƣợng sinh trƣởng phát triển tƣơng đối Khi thảm thực vật sinh 41 trƣởng phát triển tốt đồng nghĩa với q trình sinh địa hóa diễn cách tuần hoàn, đất đƣợc phục hồi theo thời gian nhờ phản ứng lý hóa diễn  Với trạng môi trƣờng mỏ than Lộ Vỉa cho thấy vấn đề môi trƣờng cần quan tâm cần phải phục hồi quan trọng địa hình khu vực (tạo hố sâu rộng, bãi đất thải, ) Qua trình đánh giá ƣu nhƣợc điểm phƣơng án lựa chọn cải tạo nhận thấy phƣơng án tiến hành san gạt, san lấp moong, cải tạo, đào hố trồng có nhiều triển vọng đem lại hiệu cao cho công tác phục hồi môi trƣờng khu mỏ 5.2 TỒN TẠI Báo cáo đánh giá cịn có số tồn tại: - Nghiên cứu chƣa ứng dụng đƣợc hết thủ thuật tạo lập đồ, biểu đồ cho chi tiết độ xác cao - Nghiên cứu chƣa đƣợc ngồi ngun tố N P cịn có nguyên tố vi lƣợng khác cần cho hình thành kết cấu đất - Nghiên cứu chƣa đƣa đƣợc mơ hình rừng trồng cụ thể 5.3 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết nhiều phần chƣa thể rõ Để có kết luận thật khách quan đề xuất góp phần bảo vệ mơi trƣờng mỏ than tơi xin có số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu thêm giống có khả phục hồi mơi trƣờng đất sau khai thác than lộ thiên nhƣ Cỏ Ventiver, Cây Bìm Bịp - Đề nghị tiếp tục đƣợc nghiên cứu thực nghiệm mức độ phù hợp tính khả thi phƣơng án lựa chọn cho công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng khu mỏ công ty than Vàng Danh, để từ có tƣ liệu xác phục vụ cho cơng tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng cho mỏ lộ thiên không khai thác than mà cho mỏ khai thác khoáng sản khác - Phát triển mạnh không phục hồi môi trƣờng đất thực vật mà biện pháp khác nhƣ: xây dựng hồ chứa nƣớc, khu vui chơi giải trí… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Công nghiệp (Bộ Công thƣơng nay), Quyết định số 1456/QĐ-ĐCKS ngày 04/09/1997 “Quy chế đóng cửa mỏ khống sản rắn” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thông tư số 16/2012/TT-BTNMT “Quy định Đề án thăm dị khống sản, đóng cửa mỏ khống sản mẫu báo cáo kết hoạt động khoáng sản, mẫu văn hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khống sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khống sản”.Quốc hội - Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005 BP Statistical (2013, 2015, 2016) Chính phủ, Nghị định số 15/2012/ND-CP ngày 09/03/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều luật khoáng sản (2010) Công ty TNHH MTV than Quang Hanh – Vinacomin (năm 2011), Dự án Cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác lộ thiên lộ vỉa mỏ than Ngã Hai Đỗ Thị Lâm, Tuyển chọn số loài kỹ thuật gây trồng để cố định bãi thải mỏ than vùng Đơng Bắc, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 12/2003 Nguyễn Đức Quý (Chủ nhiệm), Đánh giá mức độ suy thoái xây dựng giải pháp nguyên tắc bảo vệ môi trường số khu khai thác chế biến khoáng sản trọng điểm Việt Nam Các báo cáo thuộc “Dự án Điều tra cấp nhà nƣớc” Hà Nội, 1995–1999 Nguyễn Đức Quý (Chủ nhiệm), Nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất biện pháp khắc phục BVMT vùng mỏ sau giai đoạn khai thác tài nguyên khoáng sản Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, thuộc “Chƣơng trình tài ngun mơi trƣờng” mã số KHCN–0709 Hà Nội, 2000 Quốc hội, Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 10 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 18/2013/QD-TTg “Cải tạo phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản” 11 Trần Miên NNK, Xây dựng chương trình phục hồi mơi trường vùng khai thác than Việt Nam, Nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường, Bộ Công nghiệp, 02/2006 12 Trần Miên, Một số định hướng ban đầu cải tạo, hồn ngun mơi trường bãi thải than, Tuyển tập báo cáo, Hội nghị KHKT Hội Mỏ Việt Nam lần thứ XVII, 2006b 13 Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2009), Báo cáo trạng môi trường khu vực khai thác than, HàNội 14 Tổng CTY than Việt Nam (2006) Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động môi trường Tổng CTY Than Việt Nam, Quảng Ninh 15 Yu.N.Spitrak NNK…“Bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý khống sản có ích” (Tiếng Nga) NXB Lòng đất, Moskva 1993 Tài liệu tiếng nước 16 Environment Protection Agency: Rehabilitation and revegetation Commonwealth of Australia (1995) 17 Lee B Clarke (July 1995), “Coal mining and water quality”, IEA Coal Research, London, IEACR/80 18 Leading practice sustainable development for the mining industry: Mine Rehabilitation Commonwealth of Australia, (1996) 19 Virginia Cooperative Extension (6/ 2001), “Passive treatment of acid mine drainage with Veritial-Flow systems”, West Virginia University, USA 20 UNEP, World Bank (1998): Finance, mining and sustainablity, 2001- 2002 WHO, UNDP: Mine rehabilitation for health and environment, United nations publication ... định chọn đề tài luận văn ? ?Đánh giá khả phục hồi môi trường đất sau khai thác than mơ hình rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc Cơng ty than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh? ?? với mục đích nghiên... – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài ? ?Đánh giá khả phục hồi mơi trường đất sau khai thác than mơ hình rừng trồng mỏ Lộ Vỉa, thuộc công ty than vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh? ??... Đánh giá đặc điểm quy trình khai thác than mỏ Lộ Vỉa thuộc Cơng ty than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng mơ hình rừng trồng đất sau khai thác than

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan