Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp khóa học 2013-2017, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, sau q trình thực nghiêm túc em hoàn thành đề tài: ”Nghiên cứu đánh giá mức độ tồn dƣ ure cá đông lạnh biển Ngƣ Lộc- Hậu Lộc – Thanh Hóa” Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng, ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng, khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp trang bị cho thành viên nhóm kiến thức quý báu suốt thời gian đề tài nghiên cứu Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên UBND xã Ngƣ lộc, Hậu lộc tạo điều kiện để em thu thập số liệu cung cấp thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, anh chị khóa giúp đỡ nhóm suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng, xong cịn nhiều hạn chế chun mơn thời gian thực đề tài nghiên cứu không nhiều khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy bạn góp ý để đề khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Ngô Thị Ngà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình đánh bắt cá biển xa bờ Việt Nam 1.2 Tình hình đánh bắt cá biển Ngƣ Lộc- Hậu Lộc- Thanh Hóa 1.3 Khái niệm thực phẩm an toàn nguyên nhân an toàn loại thực phẩm thủy sản đông lạnh 1.3.1 Khái niệm thực phẩm an toàn 1.3.2 Nguyên nhân an toàn loại thực phẩm thủy sản đông lạnh 1.4 Một số đặc điểm ure 10 1.4.1 Tính chất vật lý 10 1.4.2 Tính chất hóa học 11 1.4.3 Vai trò ure bảo quản cá đông lạnh 11 1.4.4 Tác động ure tới sức khỏe ngƣời 12 1.4.5 Cách nhận biết cá có bảo quản ure 13 1.4.6 Quy định hàm lƣợng ure cá 14 1.4.7 Một số cơng trình nghiên cứu hàm lƣợng ure cá Việt Nam 15 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG- PHẠM VI- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 19 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 19 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 2.4.5 Phƣơng pháp khảo sát quy trình phân tích mẫu PTN 22 2.4.6 Phƣơng pháp đánh giá, so sánh 24 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 25 3.1 Điều kiện thực nghiệm phịng thí nghiệm trƣờng ĐHLN 25 3.1.1 Giới thiệu phƣơng pháp phân tích định tính hàm lƣợng ure cá 25 3.1.2 Cơng cụ thực nghiệm, môi trƣờng tổ chức thực nghiệm 25 3.1.3 Dữ liệu dùng cho thực nghiệm 26 3.1.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 36 4.1 Quy trình bảo quản thực trạng sử dụng ure để bảo quản cá biển Ngƣ Lộc- Hậu Lộc- Thanh Hóa 36 4.1.1 Quy trình bảo quản cá đơng lạnh 36 4.1.2 Thực trạng sử dụng ure để bảo quản cá biển Ngƣ Lộc- Hậu Lộc- Thanh Hóa……………………………… 41 4.2 Hàm lƣợng ure cá khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Kết khảo sát quy trình phân tích ure cá đơng lạnh 42 4.2.2 Kết hàm lƣợng ure cá 48 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu dƣ lƣợng ure có cá đơng lạnh 52 4.3.1 Biện pháp quản lí 53 4.3.2 Biện pháp kĩ thuật 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Ký hiệu viết tắt UBND Uỷ ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ATTP An toàn thực phẩm TPHCM ĐH Thành phố Hồ Chí Minh Đại học ĐHLN Đại học Lâm nghiệp GMP Thực hành tốt sản xuất SSOP Tiêu chuẩn vệ sinh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí thời gian lƣu mẫu 21 Bảng 4.2: Kết khảo sát quy trình phân tích 42 Bảng 4.3: Kết khảo sát quy trình theo nhiệt độ 43 Bảng 4.4: Kết khảo sát quy trình theo thời gian 44 Bảng 4.5: Dãy đƣờng chuẩn 45 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu cá biển Ngƣ Lộc- Hậu Lộc 48 Bảng 4.8: Kết đo mẫu cá nƣớc 49 Bảng 4.9: Kết làm mẫu thử 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: TS Trần Bích Lam thao tác dụng cụ phát nhanh urê thực phẩm 16 Hình 3.1: Bồn điều nhiệt Hình 3.2: Bếp điện 38 26 Hình 3.3: Màu mẫu khảo sát quy trình phân tích 27 Hình 3.4: Màu mẫu khảo sát quy trình theo nhiệt độ 28 Hình 3.5: Màu mẫu khảo sát quy trình theo thời gian 30 Hình 3.6: Bƣớc sóng cực đại 31 Hình 3.7: Màu mẫu phân tích 33 Hình 3.8: Màu củàu c tr a Urê t 34 Hình 3.9: Màu mẫu phân tích rửa nhiều lần 35 Hình 4.1: Quy trình b o ququcho 37 Hình 4.2: Hàm lƣợng ure theo nhiệt độ 43 Hình 4.3: Hàm lƣợng ure theo thời gian 44 Hình 4.4: Bƣớc sóng cực đại 45 Hình 4.5: Màu dãy đƣờng chuẩn 46 Hình 4.6: Kết đo đƣờng chuẩn 46 Hình 4.7: Hàm lƣợng ure cá khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.8: Hàm lƣợng ure mẫu qua rửa 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành hải sản nƣớc ta đóng vai trị quan trọng kinh tế mũi nhọn đất nƣớc Đến 3/2010, tổng số tàu khai thác hải sản nƣớc 129.000 có 20.000 tàu khai thác xa bờ Sản lƣợng năm tăng, sản lƣợng tăng nhƣng hiệu nhóm tàu khai thác đạt thấp suất đánh bắt, chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện giá bán sản phẩm tăng thấp mức tăng chi phí sản xuất nhƣ xăng, nƣớc đá… Đa số tàu khai thác xa bờ chƣa có trang bị thiết bị bảo quản lạnh thích hợp cho việc khai thác dài ngày biển, điều kiện sản xuất vệ sinh kém, trình độ tay nghề yếu với thiếu ý thức đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sau thu hoạch tàu khai thác xa bờ nƣớc ta thấp Ngày nay, nhu cầu sản phẩm đạt chất lƣợng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm xuất sang thị trƣờng châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản đòi hỏi phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe chất lƣợng Quản lý chất lƣợng sản phẩm thủy sản khơng đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lƣợng tốt cho xuất tiêu thụ nƣớc mà tăng hiệu sản xuất đội tàu khai thác [14] Ngày này, lợi nhuận cá nhân mà ngƣ dân khai thác thủy hải sản bổ sung chất bảo quản ure vào khâu bảo bảo quản Ure loại phân hóa học đƣợc dùng nông nghiệp để tăng lƣợng đạm cho trồng khơng phải hóa chất bảo quản thực phẩm Ở Việt Nam năm gần có nhiều ngƣời kinh doanh thực phẩm, thủy sản tƣơi sống sử dụng ure trộn với đá để bảo quản thực phẩm ure hịa tan nƣớc, nƣớc trở nên lạnh phản ứng thu nhiệt, nhờ mà thịt cá đƣợc tƣơi lâu Việc lạm dụng ure bảo quản chuyến biển kéo dài, thời gian bảo quản cá sau thu hoạch dài, nƣớc đá bảo quản không đủ, trang thiết bị bảo quản chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp cho việc bảo quản hải sản dài ngày Bên cạnh đó, ure dễ mua, dễ sử dụng, giá rẻ; cộng với thiếu hiểu biết, ý thức, thái độ không tốt ngƣời tham gia cung ứng hải sản vấn đề an tồn thực phẩm Ngồi ra, cơng tác quản lý chƣa tốt, chế tải xử phạt chƣa đủ sức răn đe, công tác phối hợp đơn vị chƣa hợp ý; tổ chức chƣa hoàn thiện, thiếu kinh phí hoạt động, hình thức truyền thơng mối nguy gây an toàn toàn thực phẩm chƣa thật phong phú Các lý tạo nên nguy mối nguy ure hải sản Ure không nằm danh mục chất phụ gia đƣợc cho phép sử dụng thực phẩm đƣợc ban hành kèm theo thông tƣ số 27/12/2012/TT-BYT – Thông tƣ quản lý phụ gia thực phẩm Bộ Y tế khơng có danh mục phụ gia thực phẩm Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm (CODEX) ban hành Thƣờng xuyên ăn phải thức ăn có ƣớp ure hàm lƣợng thấp bị ngộ độc mãn tính với dấu hiệu ngủ kéo dài, đau đầu, nhức mỏi thể, giảm trí nhớ, thƣờng bị chuột rút, chán ăn dẫn đến suy dinh dƣỡng, viêm loét ruột, cân canxi photpho gây loãng xƣơng… Mặc dù việc sử dụng ure hải sản phổ biến nhƣng nghiên cứu, phân tích kiểm nghiệm liên quan lại khơng nhiều chƣa thực toàn chuỗi cung ứng để có nhận định cụ thể nguyên nhân nhiễm mối nguy ure Do đó, để làm sáng tỏ vấn đề tồn dƣ ure sản phẩm cá đông lạnh, thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá mức độ tồn dư ure cá đông lạnh biển Ngư Lộc- Hậu Lộc – Thanh Hóa” Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thực tiễn giúp quan quản lý đƣa quy định hàm lƣợng ure cá Đồng thời, đề tài giúp cho ngƣời tiêu dùng biết cách bảo vệ sức khỏe CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình đánh bắt cá biển xa bờ Việt Nam Trong tháng 5, thời tiết thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy sản, nhiều sản phẩm khai thác đƣợc có giá trị kinh tế cao nhƣ mực, cá thu, cá ngừ sọc dƣa,… tạo điều kiện cho bà ngƣ dân bám biển sản xuất Sản lƣợng khai thác tăng nhẹ so với kỳ Tuy nhiên, cố mơi trƣờng gây tƣợng nhiều lồi hải sản chết bất thƣờng tỉnh miền Trung từ đầu tháng 4/2016 ảnh hƣởng đến kết hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản đời sống cộng đồng ngƣ dân tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Sản phẩm khai thác không tiêu thụ đƣợc khiến nhiều ngƣ dân phải dừng đánh bắt cá ven bờ vùng lộng Sản lƣợng khai thác giá bán số tỉnh Bắc Trung giảm so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, tháng 5, địa phƣơng nỗ lực triển khai định Thủ tƣớng Chính phủ, hỗ trợ khẩn cấp cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng tƣợng hải sản chết bất thƣờng Các quan chức tổ chức xác nhận hải sản an toàn cho tàu cá mở nhiều điểm bán cá cho ngƣời dân nên số địa bàn, ngƣ dân yên tâm tiếp tục khơi khai thác hải sản vùng nƣớc ngồi 20 hải lý Đây tín hiệu tích cực sau thời gian tàu thuyền ngƣ dân phải chịu cảnh nằm bờ ảnh hƣởng từ tƣợng cá biển chết bất thƣờng Sản lƣợng khai thác thủy sản tháng năm 2016 ƣớc đạt 248,5 nghìn tấn, tăng 1,6% so với kỳ năm 2015 Trong đó, khai thác biển đạt 233,6 nghìn tấn, tăng 1,7%, khai thác nội địa đạt 14,9 nghìn tấn, 99,2% so với kỳ Lũy kế tháng đầu năm 2016, sản lƣợng khai thác thủy sản đạt 1.303,4 nghìn tấn, tăng 3,1% so với kỳ năm 2015 Trong sản lƣợng khai thác hải sản ƣớc đạt 1.240,2 nghìn tấn, tăng 3,3% so với kỳ Sản lƣợng khai thác cá ngừ đại dƣơng tháng đầu năm 2016 tăng 7,1% so với kỳ, ƣớc đạt 9.605 Về nuôi trồng thủy sản, đồng sơng Cửu Long, tình hình khơ hạn, xâm nhập mặn tiếp tục gây ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động nuôi trồng thủy sản số tỉnh ven biển khu vực Tình hình thời tiết bất lợi ảnh hƣởng lớn đến sản xuất tôm, diện tích tơm bị thiệt hại lớn, chủ yếu mơ hình lúa - tơm tơm quảng canh khiến cho sản lƣợng thu hoạch tôm giảm so với kỳ năm trƣớc Các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Bạc Liêu bị thiệt hại nghiêm trọng Theo thống kê ban đầu, diện tích tơm bị thiệt hại tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 80.000ha Giá thu mua cá tra nguyên liệu có xu hƣớng tăng, ngƣời ni có lãi Tuy nhiên ngành cá tra phải đối mặt với thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nguyên liệu Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản tháng năm 2016 ƣớc đạt 366,3 nghìn tấn, giảm 0,8% so với kỳ năm trƣớc, lũy kế tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản tháng đầu năm 2016 có mức tăng thấp mức 0,5%, ƣớc đạt 1,15 triệu Trong đó, sản lƣợng tơm nƣớc lợ tháng đầu năm ƣớc đạt 119 nghìn tấn, 87,1% so với kỳ năm ngối Xuất thủy sản có dấu hiệu tích cực tăng 5% tháng tiếp tục tăng tháng mức 5,7% Sự tăng trƣởng khả quan chủ yếu kết xuất mặt hàng xuất thủy sản chủ lực có xu hƣớng tăng trƣởng từ đầu năm đến nay, đặc biệt mặt hàng tôm tháng đầu năm 2016, giá trị xuất tôm đạt gần 856 triệu USD, tăng 7,8% so với kỳ Giá trị xuất tháng đầu năm 2016 ƣớc đạt 2,6 tỷ USD, tăng 5,6% so với kỳ năm 2015 Tại họp giao ban tháng 5/2016, Thứ trƣởng Nông nghiệp PTNT Vũ Văn Tám nhận định, gặp nhiều khó khăn, nhƣng tình hình sản xuất thủy sản tháng trì đƣợc ổn định Thứ trƣởng đạo, Tổng cục Thủy sản cần bám sát thực tiễn sản xuất địa phƣơng đồng sông Cửu Long để hƣớng dẫn lịch thả giống tơm diện tích bị hạn nặng Các đơn vị chức Tổng cục tham mƣu hƣớng dẫn khôi phục sản xuất khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung Đẩy mạnh ứng dụng KHCN để nâng cao hiệu khai thác thủy sản, sử dụng hiệu hệ thống thông tin để quản lý hoạt động tàu thuyền biển, đảm bảo an toàn hoạt động sản xuất bà ngƣ dân [16] 5%) Sản phẩm đánh bắt đƣợc bảo quản hầm với tỷ lệ ƣớp cá - đá (1,5 đá cá) thời gian bảo quản 20 ngày cá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, sau bến thu cá xong lƣợng đá cá lại 50% + Cấu trúc hầm bảo quản ứng dụng vật liệu PU foam: Vật liệu foam PU (Poly Urethane) thực kết hợp hai dung dịch lỏng Khi kết hợp chúngvới áp lực thổi máy nén khí, hỗn hợp đƣợc bơm vào hộc gỗ đóng sẵn khe hở dù nhỏ đƣợc lấp đầy bọt mút Hỗn hợp dung dịch nở ra, khô cứng lại bám chặt vào thành gỗ làm kín kẽ hở, cách nhiệt tốt tránh đƣợc lực tác động từ bên vỏ tàu Vách hầm sau đƣợc bơm foam PU vào bên đƣợc vệ sinh sạch, quét keo nhằm tăng độ bám dính inox (inox 304 dày từ 0,45mm đến 0,5mm) vào gỗ, đồng thời làm kín bề mặt gỗ vách hầm tàu, ngăn nƣớc thẩm thấu Khi lớp keo kết dính vách gỗ inox khơ, bắt vít inox 304 vào liên kết (với khoảng cách 30cm/vít inox) để tăng chắn cho vách hầm tàu Inox 304 thép không gỉ, chịu lực uốn, không bị ăn mịn nƣớc biển nên có độ bền cao Bề mặt phẳng làm cho rong rêu khó bám, có tính vệ sinh tốt chịu đƣợc lực va đập Vách hầm tàu đƣợc ốp inox xong, chỗ có khe hở (chỗ nối hai inox nơi góc hầm) đƣợc bơm keo silicon chịu nhiệt vào để làm kín Với kết cấu nhƣ trên, hầm có độ kín cao, truyền nhiệt tốt, giữ nhiệt lâu dễ dàng vệ sinh Ngoài ra, cửa hầm tàu đƣợc lắp đặt cửa kho lạnh đặc chuẩn (bên bọc inox 304 dày 1mm, bên có gia cố khung xƣơng bơm foam PU Đồng thời, để liên kết chặt với khung hầm, cửa đƣợc gắn gioăng cao su xung quanh khóa cửa inox 304, nhƣ hầm khơng nhiệt, tránh nƣớc khơng khí bên ngồi thẩm thấu vào - Công nghệ bảo quản hải sản đá CO2 Bảo quản sản phẩm hải sản sau khai thác tàu cá đá khô CO2 thay cho đá thông thƣờng giúp tăng chất lƣợng sản phẩm hải sản, trƣớc tiên làm 54 lạnh để tạo khí CO2 lỏng, sau qua bồn nén áp lực để tạo khí đóng băng CO2 rắn dạng khí CO2 Các tuyết đƣợc thủy lực ép thành khối đá khơ bột viên Đá khơ có độ lạnh nhanh sâu (tới gần -8000C) nên giữ cho sản phẩm hải sản vừa đánh bắt lên đƣợc tƣơi Đá khô nhỏ, gọn nên việc vận chuyển thuận lợi Thời gian giữ lạnh đá khô lâu: nhiệt độ thƣờng đá khơ tan hồn tồn thời gian từ 18,20 Khi bảo quản thùng xốp giữ nhiệt với 50 kg đá khơ có mức tiêu hao tƣơng đƣơng 10%/ ngày; với 20 kg đá khơ có mức tiêu hao tƣơng đƣơng 30%/ngày Khi gặp nhiệt độ cao, đá khô thăng hoa thành khí CO2 mà khơng tan chảy nƣớc nhƣ đá thơng thƣờng Khí CO2 có tác dụng việc ức chế vi khuẩn gram âm Đây loại vi khuẩn gây hƣ hỏng nhiệt độ thấp Ngƣợc lại vi khuẩn gram dƣơng bị ức chế vi khuẩn lactic nhạy cảm Nấm mốc nấm men bị ức chế nên sản phẩm hải sản sau khai thác tàu cá đƣợc bảo quản lâu Bên cạnh đó, việc tận dụng khí thải CO2 tạo thành sản phẩm có giá trị kinh tế tránh đƣợc ô nhiễm tập trung vấn đề cần đƣợc quan tâm cho kinh tế theo hƣớng thân thiện môi trƣờng - Sử dụng hoạt chất sinh học Polyphenol: Từ thực vật để bảo quản sản phẩm sau khai thác tàu cá thay cho kháng snh bị cấm nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Với quy định nghiêm cấm hạn chế sử dụng chất bảo quản, phụ gia tổng hợp gây an toàn thực phẩm, xu hƣớng giới sử dụng hoạt chất sinh học tự nhiên để thay chất bảo quản hoạt chất sinh học tự nhiên không đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm mà cịn có tác dụng phòng chữa bệnh nâng cao sức khỏe Chất sinh học dùng bảo quản chủ yếu dùng loại polyphenol đƣợc sản xuất từ loại rau, củ,… với giá thành rẻ Vì vậy, việc áp dụng hoạt chất sinh học Polyphenol để kéo dài thời hạn bảo quản sản phẩm hải sản khai thác tàu hoàn toàn khả thi 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc trình nghiên cứu, đề tài đƣa đƣợc số kết luận sau: Nhờ có tài nguyên biển mang lại nguồn thủy hải sản phong phú, ngƣời dân biển Ngƣ lộc- Hậu lộc tận dụng tài nguyên để phát triển kinh tế Nghề đánh bắt thủy hải sản từ lâu, mang lại thu nhập cho nhiều gia đình, lợi nhuận cá nhân mà bảo quản cá ure vừa làm cho thủy hải sản tƣơi vừa giảm chi phí bảo quản Khơng riêng biển Ngƣ lộc, mà vấn đề sử dụng ure bảo quản cá phổ biến Vấn đề đặt cần nâng cao công tác quản lý, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm thủy hải sản Trong trình nghiên cứu, hạn chế quy chuẩn, tiêu chuẩn ure nên đề tài phải tiến hành khảo sát quy trình phân tích để đƣa đƣợc cách tiến hành cho hiệu hợp lý Từ trình khảo sát đƣa quy trình phân tích mẫu nhiệt độ 900C khoảng thời gian phút đun mẫu bếp cách thủy Độ thu hồi phƣơng pháp phân tích ure cá đạt 90,9% Với độ thu hồi phƣơng pháp hồn tồn áp dụng để xác định hàm lƣợng ure cách hiệu xác 94,1% số mẫu cá (16/17) đem phân tích có hàm lƣợng ure cá Do chƣa có mức giới hạn hàm lƣợng ure cá nên tiến hành so sánh mẫu cá phân tích với cá nƣớc Qua kết phân tích cá nƣớc hàm lƣợng ure hầu nhƣ khơng có, có ure hàm lƣợng ure nội sinh nhƣng lại không đáng kể Kết thu đƣợc cho thấy tình hình đáng lo ngại hàm lƣợng ure cá (ure ngoại sinh), cần đƣợc quan tâm Qua đề ta mong quan quản lý 56 cần đƣa quy đinh mức giới hạn ure thủy hải sản để bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng 5.2 Tồn - Phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian nghiên cứu chƣa dài - Chƣa có quy định mức giới hạn ure cá nên gặp khó khăn cho q trình đánh giá mức độ an toàn ure cá 5.3 Kiến nghị Để đƣa giải pháp hiệu quản lý an toàn thực phẩm hải sản có liên quan đến ure hải sản cần tiến hành cơng việc cụ thể sau: - Đánh giá nguy ngƣời tiêu dùng mối nguy ure ăn hải sản - Nghiên cứu để đánh giá biến đổi ure nội sinh trình bảo quản hải sản - Nghiên cứu để đƣa giới hạn ure cho phép hải sản - Kiểm soát chặt chẽ việc kinh doanh, mua bán sử dụng ure bảo quản hải sản - Chỉ đạo chặt chẽ việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cảng cá, sở thu mua hải sản chợ đầu mối - Tuyên truyền, giáo dục cho đối tƣợng tham gia vào chuỗi cung ứng hải sản an toàn thực phẩm nói chung tác hại ure nói riêng Đồng thời tẩy chay hải sản có ngâm ure 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010): TCVN 8344:2010/BTNMT- Thủy sản sản phẩm thủy sản 28 TCN 184: 2003 Ure sản phẩm thủy sản- Phƣơng pháp định tính Nguyễn Thuần Anh, Đỗ Thị Thanh Thủy (2016), “ Hàm lƣợng ure hải sản Khánh Hòa” Trƣơng Nam Đình Khá, Đồn Hồng Nhật (2013), “Nghiên cứu độc tố thủy sản”, trƣờng đại học Bách Khoa TPHCM Trần Thị Bích Lam, “Nghiên cứu phân tích chuyên dùng kiểm định chất lƣợng thủy sản”, trƣờng ĐH Bách Khoa TPHCM Trần Phƣơng Linh, Trần Thùy Trâm, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Thu Trúc, Nguyễn Xuân Hà (2015), “Nghiên cứu nhiễm thực phẩm hóa chất sản phẩm thủy hải sản”, trƣờng ĐH công ngiệp TPHCM Nguyễn Hữu Khánh, Hồ thị Bích Ngân (2011) , “ Thực trạng bảo quản quản lý chất lƣợng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch tàu khai thác xa bờ số tỉnh miền trung Việt Nam” https://www.slideshare.net/NoHai2/an-ton-v-sinh-thc-phm http://text.123doc.org/document/2054431-tieu-luan-van-de-su-dungure-trong-bao-quan-thuy-san.htm 10 http://toc.123doc.org/document/522403-chuong-2-gioi-thieu-chungve-ure.htm 11 http://khoahoc.tv/phat-hien-nhanh-ure-trong-thuc-pham-23455 12 http://ntu.edu.vn/Portals/66/Tap%20chi%20KHCNTS/So%204.2016% 20Nguyen%20Thuan%20Anh,%20Do%20Thanh%20Thuy.pdf 13 http://dspace.agu.edu.vn/bitstream/AGU_Library/567/2/Ho%20Thi%20 Ngan%20Ha.pdf 14 https://voer.edu.vn/c/cac-bien-phap-bao-quan-tuoi-nguyen-lieu-thuysan/2254779c/64e646dd 15 http://danviet.vn/nha-nong/bao-quan-hai-san-bang-cong-nghe-punhieu-loi-ich-cho-ngu-dan-725453.html 16.https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/khai-th%C3%A1cth%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc-tin/005295/2016-06-08/tongsan-luong-thuy-san-5-thang-dau-nam-2016-tang-19 17.http://hoinongdan.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2016-4-5/Hau-Loc-phattrien-ben-vung-kinh-te-bien6jhhry.aspx 18.https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%E1%BB%87_sinh_an_to%C 3%A0n_th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MẪU CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG URE TRONG BẢO QUẢN CÁ TẠI BIỂN NGƢ LỘC- HẬU LỘC- THANH HÓA Hậu Lộc, Ngày…….tháng…….năm 2017 Địa điểm vấn:………………………………… Họ tên ông (bà): ……………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………… Loại cá đánh bắt chủ yếu loại cá nào? Lƣợng cá đánh bắt ngày đƣợc cung cấp cho nơi nào? Khi đánh bắt cá xong thời gian vận chuyển vào bờ bao lâu? Ngoài sử dụng đá bào nhỏ để bảo quản cá, ơng (bà) cịn sử dụng thêm chất để giữ cá đƣợc tƣơi lâu không? Tàu thuyền đánh bắt xa bờ vòng ngày? Theo hiểu biết để nâng cao hiệu bảo quản, ngƣ dân có sử dụng ure, ngƣ dân có sử dụng chất khơng? Lƣợng chất bảo quản cho thêm vào cá nhƣ nào? Sau đánh bắt xong cá đƣợc vận chuyển, phân bổ đến ngƣời tiêu dùng thời gian bao lâu? Theo ông (bà) việc sử dụng ure bảo quản thủy hải sản có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời hay không? 10.GĐ ông (bà) nghe tìm hiểu hàm lƣợng ure tích lũy cá việc bảo quản chƣa? 11.Để lựa chọn đƣợc thực phẩm tƣơi ngon mà khơng có chất bảo quản cần lƣu ý gì? 12.Làm nhận biết đƣợc cá có chứa chất bảo quản? 13.Cách chế biến nhƣ để hạn chế đƣợc chất bảo quản cá? PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOẠI CÁ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 01: Cá chim biển Hình 03: Cá nục Hình 05: Cá trứng Hình 02: Cá vƣợc Hình 04: Cá kìm Hình 06: Cá ngừ Hình 07: Cá lầm Hình 09: Cá khoai Hình 11: Cá hố Hình 08: Cá ngân Hình 10 : Cá chích Hình 12: Cá căng Hình 13: Cá nục vơi Hình 15: Cá mịi Hình 17: Cá chà Hình 14: Cá bạc má Hình 16: Cá nục PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT LÀM MẪU SO SÁNH Hình 01: Cá rơ phi Hình 03: Cá diếc Hình 02: Cá rơ đồng Hình 04: Cá man mán PHỤ LỤC 04 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 8344 : 2010 THUỶ SẢN VÀ SẢN PHẨM THUỶ SẢN ( PHÁT HIỆN URÊ Fish and fishery products Detection of urea Lời nói đầu TCVN 8344 : 2010 Cục Chế biến, Thƣơng mại nông lâm thuỷ sản nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định phƣơng pháp phát urê sản phẩm thủy sản Giới hạn phát phƣơng pháp 0,5 % Nguyên tắc Mẫu sản phẩm đƣợc chiết với dung dịch nƣớc Urê có dịch chiết phản ứng với thuốc thử p-dimetylaminobenzaldehyt tạo phức màu vàng chanh đặc trƣng Thuốc thử Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ có quy định khác, sử dụng nƣớc cất nƣớc có độ tinh khiết tƣơng đƣơng 3.1 Dung dịch p-dimetylaminobenzaldehyt (DMAB) Hòa tan 8,00 g p-dimetylaminobenzaldehyt 500 ml etanol 95 % thêm 50 ml axit clohyđric đậm đặc 12 M Bảo quản dung dịch tránh ánh sáng Dung dịch sử dụng đƣợc vịng tháng Pha lỗng dung dịch 10 lần trƣớc sử dụng sử dụng ngày Thiết bị, dụng cụ Sử dụng thiết bị, dụng cụ phịng thử nghiệm thơng thƣờng cụ thể nhƣ sau: 4.1 Cân phân tích, cân xác đến 0,1 mg 4.2 Máy nghiền 4.3 Bình nón, dung tích 50 ml 4.4 Đũa thuỷ tinh 4.5 Mặt kính đồng hồ 4.6 Bếp điện 4.7 Giấy lọc Whatman, số 40 Cách tiến hành 5.1 Chuẩn bị mẫu thử 5.1.1 Đồng hoá khoảng 200 g mẫu sản phẩm thủy sản máy nghiền (4.2) 5.1.2 Cân 25 g mẫu xay nghiền, xác đến 0,1 mg, đƣa vào bình nón dung tích 50 ml (4.3) Thêm 25 ml nƣớc cất khuấy trộn đũa thuỷ tinh (4.4) Sau đó, đậy miệng bình mặt kính đồng hồ (4.5) 5.1.3 Đun từ từ bình nón bếp điện (4.6) sơi Chú ý lắc bình nón đun Làm nguội mẫu dùng giấy lọc Whatman (4.7) để lọc lấy dịch 5.2 Tiến hành thử 5.2.1 Nhỏ giọt đến giọt dịch mẫu vào ống nghiệm chứa ml dung dịch thuốc thử urê (3.1) Đun nóng dung dịch 5.2.2 Quan sát màu dung dịch Kết luận mẫu có urê màu dung dịch ống nghiệm chuyển sang màu vàng chanh đậm Nồng độ urê mẫu cao màu vàng dung dịch đậm Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ: a) thông tin cần thiết việc nhận biết đầy đủ mẫu thử; b) phƣơng pháp lấy mẫu sử dụng, biết; c) phƣơng pháp thử sử dụng viện dẫn tiêu chuẩn này; d) thao tác không đƣợc quy định tiêu chuẩn này, điều đƣợc coi tự chọn, chi tiết có ảnh hƣởng tới kết quả; e) kết thử nghiệm thu đƣợc ... đó, để làm sáng tỏ vấn đề tồn dƣ ure sản phẩm cá đông lạnh, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá mức độ tồn dư ure cá đông lạnh biển Ngư Lộc- Hậu Lộc – Thanh Hóa? ?? Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học... 26/2/2017 Biển Ngƣ lộc- Hậu lộc Biển ngƣ lộc- Hậu lộc Biển Ngƣ lộc- Hậu lộc Biển ngƣ lộc- Hậu lộc Biển Ngƣ lộc- Hậu lộc 22-26 tiếng 20-23 tiếng 15-18 tiếng 12-15 tiếng 20-23 tiếng Cá kìm Cá ngừ 9h10... thể: + Đánh giá đƣợc mức độ tồn dƣ ure cá đơng lạnh biển Ngƣ LộcHậu Lộc- Thanh Hóa + Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu hàm lƣợng ure cá đông lạnh 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên