1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

sinh 7 tuan 27

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt..  Phân biệt được từng bộ thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng 2.Kỹ năng:?[r]

(1)

Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày dạy: 26/2/2013 Tiết 51:

SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) Bộ dơi – Bộ cá voi

I/ Mục tiêu học Kiến thức:

 HS nêu đặc điểm dơi cá voi phù hợp với điều kiện sống  HS thấy số tập tính dơi, cá voi, cá heo

2.Kỹ năng:

 Quan sát, so sánh  Hoạt động nhóm Thái độ

 u thích môn II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh vẽ cá voi, dơi

 Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 162  Phiếu học tập

III/ Tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra

 Nêu đặc điểm cấu tạo thú mỏ vịt thích nnghi với đời sống chúng?

3 Bài mới

 M b i: Chúng ta nghiên c u b thú có i u ki n s ng ứ ộ đ ề ệ ố đặc bi t,ệ ó l bay l n v b i du i n c

đ ượ ướ

HĐ GV HĐ HS

*GV: Yêu cầu HS quan sát hình 49.1,

- H: Dơi có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn?

- Thức ăn dơi gì? Răng chúng có đặc điểm để thích nghi với tập tính ăn sâu bọ?

H: Vì dơi lại xếp vào lớp thú lớp chim?

I/ Bộ dơi

* Đặc điểm thích nghi với đời sống bay: + Hình dạng thể thon nhỏ

+ Chi trước: biến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau đuôi) + Chi sau: yếu

Dơi bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt

- Tập tính: Ăn sâu bọ hoa

- Đặc điểm răng: Bộ nhọn dễ dàng phá vỡ vỏ kitin sâu bọ

Dơi: thể có lơng mao bao phủ, chúng đẻ nuôi sữa

(2)

+ Cá voi có đặc điểm thích nghi với đời sống bơi nước?

+ Tại thể cá voi nặng nề, vây ngực nhỏ di chuyển dễ dàng nước?

- Tại cá voi lại xếp vào lớp thú mà không xếp vào lớp Cá?

-Cá voi ăn gì? Chúng kiếm mồi cách nào?Vì sao?Hãy mô tả cách ăn cá voi xanh?

- Hãy kể tên số đại diện Cá voi nêu vai trò chúng tự nhiên đời sống?

GV: Cho biết cá voi sống đâu? chúng có tập tính gì?

- Đặc điểm thích nghi với đời sống nước:

+ Hình dạng thể: hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân

+ Chi trước: Biến đổi thành bơi chèo (có xương cánh, xương ống, xương bàn) + Chi sau: tiêu giảm

+ Lớp mỡ da dày

- Vì: Cá voi hô hấp phổi, đẻ nuôi sữa

- Cá voi ăn tôm cá động vật nhỏ.Khơng có răng, lọc mồi khe sừng miệng

- Đại diện: cá voi xanh, cá heo - Sống biển ôn đới biển lạnh, - tập tính: di cư tránh rét

4 Củng cố

 Học sinh đọc kết luận SGK

 Làm tập sau: Chon câu trả lời Cách cất cánh dơi là:

□ Nhún lấy đà từ mặt đất □ Chạy lấy đà vỗ cánh

□ Chân rời vật bám, buông từ cao 5 Dặn dị

 Đọc mục “Em có biết”  Kẻ bảng trang 164 vào

 Tìm đời sống chuột, hổ, báo

(3)

Tiết 52:

ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ(tiếp theo) Bộ ăn sâu bọ – Bộ gặm nhấm – Bộ ăn thịt I/ Mục tiêu học

Kiến thức: HS cần

 Nêu cấu tạo thích nghi với đời sống ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt

 Phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng 2.Kỹ năng:

 Quan sát tranh tìm kiến thức

 Thu thập thơng tin hoạt động nhóm Thái độ

 Có ý thức bảo vệ động vật có ích II/ Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm  Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra

 Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay?  Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống bơi? 3 Bài mới

 M b i: Gi ng SGKở ố

HĐ GV HĐ HS

- Cho biết số đại diện ăn sâu bọ?

- Q/S hình 50.1: Để thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, Răng chúng có đặc điểm gì?

+ Chân chuột chũi có đặc điểm phù hợp với việc đào hang nào? - Chúng bắt mồi nào?

- Để thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, chúng có đặc điểm gì?

- Nêu số thú gặm nhấm? chúng ăn gì?

- Vai trò tác hại chúng tự nhiên?

Gv: bố sung tác hại chuột nhà, chuột đồng

+ Đặc điểm (báo, sói) thích nghi

I/ Bộ ăn sâu bọ

- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi *Đặc điểm :

+ Mõm dài, nhọn

+ Chi trước ngắn, bàn rộng, to khoẻ để đào hang

- Chúng đào bới đất tìm sâu bọ giun dất II/Bộ thú gặm nhấm:

+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài, thiếu nanh

+ Chi trước ngắn - Đại diện:

+ Chuột đồng: ăn tạp, phá hại mùa màng + Sóc, nhím: ăn hạt góp phần phát tán rừng

III/Bộ thú ăn thịt:

(4)

với săn mồi ăn thịt nào? - Nêu đại diện bộthú ăn thịt? - Chúng bắt mồi nào?

răng hàm mấu dẹp

+ Ngón chân có vuốt cong sắc, có nệm thịt dày

- Đại diện: báo, sói, hổ, mèo, gấu - Bắt mồi: rình mồi vồ mồi 4. Củng cố

 Học sinh đọc kết luận SGK

 Hs làm tập: Tìm đặc điểm ăn thịt câu sau:

a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

b Răng nanh dài, nhọn, hàm dẹp bên sắc c Rình vồ mồi

d Ăn tạp

e Đào hang đất

g Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày 5. Dặn dị

 Đọc mục “Em có biết”

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w