Nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến tầng cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên copia thuận châu sơn la

70 3 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến tầng cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên copia thuận châu sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến t n gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Copia Thuận Châu, Sơn La” Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phùng Văn Khoa TS Vƣơng Duy Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Copia – Sơn La ngƣời thân tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phƣơng địa bàn xã Chiềng Bôm, Co Mạ, Long Hẹ huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giúp đỡ chỗ sinh hoạt suốt trình điều tra thực địa trả lời câu hỏi vấn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân hai bạn Nơng Văn Biên, Nguyễn Hồnh Chiến tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, ủng hộ nhiều trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, cổ vũ to lớn thân Do nhiều yếu tố khách quan thời tiết thời gian nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Hải Hà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung ngành lâm nghiệp 1.2 Tác động biến đổi khí hậu lâm nghiệp gỗ 1.3 Những nỗ lực nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu lâm nghiệp 11 PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3.1 Về địa điểm 16 2.3.2 Về thời gian 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 17 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 18 2.5.3 Điều tra tuyến 19 2.5.4 Phƣơng pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn 20 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 ii PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 25 3.1.2.1 Địa hình 25 3.1.2.2 Thổ nhƣỡng 25 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 26 3.1.3.1 Khí hậu 26 3.1.3.2 Thủy văn 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu RĐD Copia 27 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 27 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp 28 3.2.3 Tài nguyên rừng vùng đệm khu BTTN Copia 31 3.2.4 Đánh giá tình hình xâm hại rừng ngƣời vào khu rừng đặc dụng Copia 31 3.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội 32 3.3.1 Nguồn nhân lực 32 3.3.2 Cơ sở hạ tầng – giao thông 33 3.3.3 Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 34 3.3.3.1 Giáo dục 34 3.3.3.2 Y tế 35 3.3.3.3 Xã hội 35 3.3.4 Quốc phòng an ninh 36 3.3.5 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 36 3.4 Tổ chức máy khu rừng đặc dụng 37 3.4.1 Hiện tổ chức máy 37 3.4.2 Đánh giá chung công tác tổ chức máy: 37 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 iii 4.1 Các trạng thái rừng tổ thành tầng gỗ 39 4.1.1 Các trạng thái rừng tuyến điều tra 39 4.1.2 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 39 4.2 Ảnh hƣởng thời tiết cực đoan đến tầng gỗ 44 4.2.1 Các nhân tố khí hậu 44 4.2.1.1 Nhiệt độ 44 4.2.1.2 Độ ẩm 45 4.2.1.3 Lƣợng mƣa 46 4.2.2 Ảnh hƣởng yếu tố thời tiết cực đoan năm gần 47 4.3 Khả phục hồi gỗ rừng sau ảnh hƣởng thời tiết cực đoan 50 4.3.1 Tái sinh phục hồi rừng 50 4.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 50 4.3.3 Những nhân tố ảnh hƣởng tới khả tái sinh rừng sau thời tiết cực đoan 50 4.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế yếu tố thời tiết cực đoan gỗ Khu BTTN Copia 56 4.4.1 Giải pháp lâm sinh 56 4.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ 57 4.4.3 Giải pháp tổ chức quản lý rừng đặc dụng 57 4.4.4 Giải pháp sách yếu tố tác động liên quan 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) 57 năm qua (1958-2014) 12 Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài 17 Bảng 2.2 Biểu điều tra tuyến có bị gãy, đổ, phục hồi 20 Bảng 2.3: Đặc điểm cấu trúc tầng cao 22 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất 03 xã thuộc rừng đặc dụng Copia 29 Bảng 3.2 Thống kê tình hình sản xuất lâm nghiệp khu RĐD Copia 30 Bảng 3.3: Thống kê trƣờng học, học sinh, giáo viên xã thuộc Khu rừng đặc dụng Côpia 34 Bảng 4.1 Các trạng thái rừng tuyến điều tra 39 Bảng 4.2 Tổ thành tầng gỗ khu BTTN Copia 40 Bảng 4.3 Chất lƣợng gỗ khu BTTN Copia 43 Bảng 4.4 Nhiệt độ thấp tuyệt đối cao tuyệt đối giai đoạn 2011 – 2016 47 Bảng 4.5 Số ngày nắng nóng giai đoạn 2011 - 2016 47 Bảng 4.6 Số ngày rét đậm rét hại giai đoạn 2011 – 2016 48 Bảng 4.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả tái sinh rừng sau thời tiết cực đoan 51 Bảng 4.8 Tổng hợp gỗ trạng thái rừng 51 Bảng 4.9 Danh sách tầng gỗ 52 Bảng 4.10 Tọa độ ô tiêu chuẩn 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm 44 Hình 4.2 Diễn biến độ ẩm trung bình năm 45 Hình 4.3 Diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm 46 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh số lƣợng loài khu vực bị tác động 56 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu OTC Ơ tiêu chuẩn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân CTTT Công thức tổ thành N/ha Số cấy Hvn Chiều cao vút D1.3 Đƣờng kính ngang ngực KBTTN Khu Bảo tồn tự nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên CG Cây gỗ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng vii LỜI MỞ ĐẦU Khu rừng đặc dụng Copia (trƣớc Khu bảo tồn thiên nhiên Copia) đƣợc thành lập theo định 3440/2002/QĐ – UB ngày 11/11/2010 UBND tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La 70 km theo hƣớng Tây Nam nằm địa bàn xã Chiềng Bôm, Co Mạ, Long Hẹ với tổng diện tích khoảng 9614.629 (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái) có địa hình phức tạp chia cắt mạnh chứa đựng nhiềm tiềm đa dạng loài động vật, thực vật Có nhiều lồi động thực vật rừng q nhƣ Pơ mu, Vù hƣơng, Du sam, Vƣợn đen, Voọc xám, Báo hoa mai, Mèo rừng, Nhƣng năm gần tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng làm cho nhiều loài thực vật động vật rừng đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Theo báo cáo đa dạng sinh học (2009) khu vực có 21 lồi thực vật, 17 lồi thú, 20 lồi chim, 13 lồi bị sát, ếch nhái, lồi trùng có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) mức đe dọa khác Mặt khác, Copia rừng phòng hộ đầu nguồn cho khu vực nên thảm thực vật rừng nơi mang ý nghĩa vô quan trọng Chính mà việc điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu rừng đặc đụng Cơpia nhằm đánh giá trạng lồi động thực vật rừng nhằm giúp nhà quản lí đƣa đƣợc giải pháp quản lý hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Copia Thuận Châu, Sơn La” nhằm trả lời câu hỏi: (1) Ảnh hƣởng thời tiết cực đoan đến tái sinh khu vực nhƣ nào? (2) Làm để giảm thiểu tác động tiêu cực thời tiết cực đoan đến tái sinh khu vực? (3) Làm để đƣa đƣợc phƣơng án đề xuất phục hồi, bảo vệ phát triển tái sinh khu vực? PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù có vị trí kinh tế, xã hội môi trƣờng quan trọng, phần tách rời khỏi nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam Hiện ngành lâm nghiệp quản lý sử dụng nửa lãnh thổ đất nƣớc, liên quan trực tiếp đến đời sống khoảng 25 triệu đồng bào, có triệu đồng bào dân tộc thiểu số Nói đến lâm nghiệp nói đến rừng nghề rừng Lâm nghiệp đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất khâu, từ trồng, chăm sóc, bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên đến khai thác, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm, vv…Rừng yếu tố mơi trƣờng tự nhiên, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững đất nƣớc, vào tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội an ninh quốc phòng Rừng đóng vai trị khơng thể thiếu việc cung cấp sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý bền vững cảnh quan góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo việc làm cho nhân dân, ngƣời dân miền núi, góp phần xố đói giảm nghèo Nếu nhƣ nghiệp bảo vệ đất nƣớc, rừng địa kháng chiến, vành đai bảo vệ biên giới, cơng xây dựng đất nƣớc, rừng vành đai phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, tƣ liệu sản xuất lâm nghiệp, công cụ chống ô nhiễm, bảo vệ môi sinh, nguồn sinh thủy cho sản xuất phục vụ đời sống Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng Việt Nam có 11.373 lồi thực vật thuộc 2.524 chi 378 họ (30% số loài đặc hữu), 224 loài thú, 838 lồi chim 258 lồi bị sát Các hệ sinh thái rừng Việt Nam đa dạng với nhiều kiểu rừng, đầm lầy sông suối, vv…tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú toàn cầu Nhiều loài động, thực vật độc đáo tìm thấy Việt Nam Việt Nam q hƣơng 3% lồi hoang dã có nguy tuyệt chủng tồn cầu Do đó, Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, đƣợc công nhận quốc gia cần đƣợc ƣu tiên cao cho bảo tồn tồn cầu Tính đến tháng 12 năm 2006, sau năm thực dự án trồng triệu rừng trồng đƣợc 1,64 triệu ha, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng bổ sung 1,04 ha, khốn chăm sóc bảo vệ trung bình năm 2,471 ha, trồng đƣợc tổng số 1,6 tỷ phân tán, giải việc làm cho 470.874 hộ gia đình Trong giai đoạn 1996-2007, kim ngạch xuất hàng gỗ Việt Nam liên tục tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên gần 2,5 tỷ USD năm 2007 Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn độ che phủ rừng bị suy giảm nghiêm trọng từ 43,7 % (14,3 triệu ha) năm 1943 xuống 28 % (9,3 triệu ha) vào năm 1993 Sau nhiều nỗ lực, tính đến thời điểm 31/12/2007, độ che phủ rừng đạt 38,2% (tƣơng ứng với diện tích rừng 12,87 triệu ha) có 10,28 triệu rừng tự nhiên 2,55 triệu rừng trồng (Bộ NN PTNT, 2008) Diện tích rừng bình qn đầu ngƣời Việt Nam 0,15 ha/ngƣời Mặc dù diện tích rừng tăng lên từ năm 1995 đến 2007 số lƣợng nhƣng trữ lƣợng chất lƣợng rừng nhìn chung giảm, nhiều cánh rừng tự nhiên trở thành rừng nghèo Theo số liệu báo cáo Chƣơng trình Điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tồn quốc chu kỳ III (2001-2005) rừng tự nhiên có 9% rừng giàu (trữ lƣợng 150 m3/ha), 33% rừng trung bình (trữ lƣợng 80-150 m3/ha) khoảng 58% rừng nghèo (trữ lƣợng dƣới 80 m3/ha) Rừng tự nhiên giàu trung bình chủ yếu cịn vùng núi cao, địa hình hiểm trở, giáp biên giới Việt - Lào thuộc vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Trung Bộ Đa dạng sinh học chức dịch vụ môi trƣờng rừng bị đe dọa Mặc dù số lƣợng lồi cịn tƣơng đối cao, nhƣng tổng số cá thể nhiều lồi lại thấp, chí có nguy bị tuyệt chủng Rừng nghề rừng chƣa thực phát huy hết vai trị quan trọng vốn có nó, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn sản xuất đời sống Theo Yếu tố thời tiết khí hậu cực đoan chủ yếu nhiệt độ lƣợng mƣa Đây yếu tố định đến thời tiết cực đoan xảy huyện Thuận Châu Nhiệt độ trung bình từ năm 2010-2018 có xu hƣớng tăng hàng năm Số ngày nắng nóng có nhiệt độ > 280C tăng thêm ngày năm chủ yếu rơi vào tháng Số ngày có nhiệt độ < 00 C kéo dài ngày rơi vào tháng năm 2016 Trong 10 năm trở lại số ngày rét đậm đậm (nhiệt độ trung bình ngày < 15 0C, kéo dài từ 02 ngày trở lên), rét hại (nhiệt độ trung bình ngày < 13oC, kéo dài từ 03 ngày trở lên) ngày có xu hƣớng gia tăng số ngày cƣờng độ rét kiến cho gia súc, gia cầm chết nhiều, kèm theo tƣợng băng tuyết làm cho diện thực vật rừng bị ảnh hƣởng lớn thời gian mƣa nhiều độ cao tập trung vào tháng 4-9 năm thời điểm thuận lợi, tháng năm 2018 số ngày mƣa đỉnh điểm lến tới 26 ngày/tháng, lƣợng mƣa lớn kéo dài Rừng đặc dụng Copia nằm khu vực có diễn biến phức tạp cuả thời tiết từ ngày 23/01 đến ngày 26/01/2016 trƣớc tƣợng thời tiết cực đoan tập trung khu rừng đặc dụng Copia, số địa điểm khác địa bàn huyện gây ảnh hƣởng băng tuyết làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc biệt làm gẫy đổ loài rộng, nhiều bị bật gốc, gẫy cành ngọn, giảm độ tàn che tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng biến đổi đáng kể, cản trở giao thông lại, đứt hệ thống đƣờng dây tải điện thơng tin liên lạc Ngồi điều tạo tầng vật liệu cháy dày, nguy xảy cháy rừng sau băng tuyết cao Phạm vi bị ảnh hƣởng băng tuyết toàn phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phần phân khu phục hồi sinh thái, khu vực địa hình có độ cao 1000 m Cụ thể mƣa tuyết làm ảnh hƣởng 3500 rừng tự nhiên; 1000 rừng tái sinh; 1000 rừng trồng từ năm 2004 - 2010 100 rừng trồng năm 2015 Sau mƣa rét, lƣợng cành rụng tập trung nhiều, thảm thực vật dƣới tán rừng bị khô héo, chết hàng loạt Nguy xảy cháy rừng, khai thác rừng, lấn chiếm rừng làm nƣơng rẫy lớn Mặt khác, diện tích rừng Ban quản lý rừng đặc dụng Copia đƣợc phân bố rộng, đan xen với đất nông nghiệp, ý thức phận ngƣời dân chƣa nhận thức sâu sắc đƣợc tác hại cháy rừng, 49 đốt nƣơng không quy định, không theo hƣớng dẫn ngành chuyên môn nên gây cháy lan vào rừng 4.3 Khả phục hồi gỗ rừng sau ảnh hƣởng thời tiết cực đoan 4.3.1 Tái sinh phục hồi rừng Theo Baru (1976), tái sinh phục hồi rừng “Phát triển loạt biện pháp xử lý để thu đƣợc tái sinh, điều kiện cƣờng tráng lành mạnh, đƣa lớp tái sinh đến tuổi thành thục tảng phƣơng thức lâm sinh phƣơng thức đến lƣợt lại sở chủ yếu để kinh doanh rừng với suất bền vững…” 4.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Theo quan điểm nhà nghiên cứu lâm học, hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Vai trò thay già cỗi, hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Trong nghiên cứu tái sinh rừng, ngƣời ta nhận thấy tầng cỏ tầng bụi qua trình sinh trƣởng thu nhận ánh sáng, chất dinh dƣỡng làm ảnh hƣởng đến tái sinh Những lâm phần thƣa, rừng bị khai thác nhiều, tạo nhiều khoảng trống lớn, tạo điều kiện cho bụi thảm tƣơi phát triển mạnh 4.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới khả tái sinh rừng sau thời tiết cực đoan Khả tái sinh chồi gieo giống bố mẹ, loài chim: Khu rừng đặc dụng Copia khu rừng có nhiều trạng thái rừng khác nhau, đa dạng loài cây, tầng tán, nhiều trạng thái rừng nên lợi để tái sinh khí hậu thời tiết Điều kiện lập địa: Điều kiện lập địa đất đai khu vực đất tốt có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao sau đổ gãy, chết đứng, cháy rừng vùng lớp phân tốt mang lại hiệu cao cho sinh trƣởng phát triển Loại đất đất Feralit có màu vàng, xám phát triển đát phiến thạch sét phiến thạch mica 50 Bảng 4.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả tái sinh rừng sau thời tiết cực đoan Trạng thái rừng Độ tàn che (%) Độ che phủ (%) Loại đất Rừng tự nhiên 65 83 Feralit Rừng tự nhiên bị gãy đổ băng tuyết 65 79 Đất mùn Rừng phục hồi sau băng tuyểt 59 63 Feralit,mùn Rừng tái sinh sau cháy 59 60 Feralit, mùn Tại rừng trồng bị gãy đổ băng tuyết rừng trồng bị cháy, rừng tự nhiên bị cháy độ tàn che thấp Độ che phủ cao nguyên nhân xảy băng tuyết, lớn bị bỏng lạnh => bị chết => gãy đổ Bảng 4.8 Tổng hợp gỗ trạng thái rừng Chiều STT Trạng thái rừng Lồi Tình hình sinh trƣởng cao trung bình (m) Đƣờng kính Đƣờng kính tán trung bình (m) trung bình (cm) Mắc niễng, dẻ gai đỏ, Rừng tự nhiên dẻ gai trung quốc , re bạc , thau lĩnh,mã tiên , trọng đũa gỗ, Rừng tự nhiên bị gãy đổ băng tuyết Mãn đỉa , táp , tý bá rừng, đuôi lƣơn , vỏ sạn Rừng phục hồi sau băng tuyểt Trâm, dẻ gai , ba gạc, xoan đào, vạng trứng, dổm gai, bạc Phát triền mạnh Một số phục hồi, lại chểt 11,02 7,55612 3,43 60,557 3,324 56,342 2,1432 54,657 Một số phục hồi, lại chểt 51 8,237 Một số phục Rừng tái Màng tang, máu chó sinh sau cháy nhỏ, hú nhỏ, hồi phát chanh trắng triển 9,563 2,211 64,443 Qua bảng ta thấy gỗ gãy đổ có số lồi đặc trƣng giống Có thể thấy, khu vực huyện Thuận Châu xảy tƣợng thời tiết cực đoan băng tuyển làm ảnh hƣởng đến hệ thực vật Những hệ lụy tƣợng băng tuyết gây lớn Tính đến thời điểm tháng năm 2016 diện tích rừng vùng đệm bị thiệt hại địa bàn toàn tỉnh băng tuyết (6.899 rừn trồn ; với mức độ thiệt hại tính tốn sơ từ 20-80%), 32.380 nằm rải rác địa bàn xã Riêng khu vực rừng đặc dụng Copia, 03 ngày 24, 25, 26 tháng 01 năm 2016 xảy tƣợng thời tiết cực đoan bất thƣờng, mƣa rét, nhiệt độ xuống dƣới 00C, băng tuyết hình thành với cƣờng độ cao, thời gian kéo dài, khối lƣợng lớn làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc biệt làm gẫy đổ loài rộng, nhiều bị bật gốc, gẫy cành ngọn, giảm độ tàn che tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng biến đổi đáng kể Phạm vi bị ảnh hƣởng băng tuyết toàn phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phần phân khu phục hồi sinh thái, khu vực địa hình có độ cao 1000m Bảng 4.9 Danh sách tầng gỗ STT Tên khoa học Tên loài Mắc niễng Re bạc Dẻ gai đỏ Dẻ gai trung quốc Kháo nêm Thau lĩnh Đỏm lông Eberhardtia anrata Lecomte Cinnamomum mairei Levl Castanopsis sp Castanopsis chinensis Machilus Alphonsea hainanensis Mer & Chun sp 52 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 37 39 40 Kháo nhỏ Cơm đào Thích thn Thích xẻ Dẻ cau Chân chim Tu hú Xoan nhừ Lá nến Lát khét Đuôi lƣơn Vỏ sạn Tỳ bà rừng Sung dài Mán đỉa Mãi táp Sung mật Sung dài Thừng mực mỡ Màng tang Bã đậu Re gân Sơn ta Máu chó lớn Hu nhỏ Ba soi Vỏ mản Mọ Thôi chanh trắng Thôi chanh xoan Ba gạc Dẻ gai Vạng trứng Machilus salicina Hance Elaeocarpus poilanei Gagnep Acer campbellii Hook F & Thoms Ex Hiern Acer sp Lithocarpus areca Schefflera heptaphylla Callicarpa arborea Roxb Alospondias lokonensis Macarangabalansae Gagnep Toona microcarpa Randia sp Osmanthus fragrans Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl Ficus sp Archidendron chevalieri (Kossterm.) I Nielsen Randia sp Ficus sp Ficus sp Wrightia laevis Litsea cubeba Croton tiglium L Cinnamomun sp Toxicodendron rhetsoides ( Craib ) Tardieu Knema pierrei Warb Trema angustifolia (Planch.) Blume Macaranga denticulata Ficusglandulifera ( Mip.) Wall ex king Deutzianthus Gagnep.1995 Tetradium ruticarpum Euodia meliaefolia ( Hance ) Benth Euodia lepta (Spreng.) Merr Castanopsis chinensis ( Spreng ) Hance Endospermum chinensis Benth 53 41 42 43 44 45 Mạ sƣa nhỏ Xoan đào đỏm gai Bông bạc Thôi ba Helicia Prunusaeborea ( Blume ) Kalkm Bridelia balansae Tutcher Vernonia arborea Buch.- Ham ex D.Don Alangium chinense ( Lour ) Harms 54 Sau gần năm xảy tƣợng băng tuyết vào tháng năm 2016 địa bàn huyện Thuận Châu chƣa có xảy thêm tƣợng lần Các diện tích rừng có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ Cụ thể qua điều tra vào tháng năm 2019, diện tích rừng bị gãy đổ băng tuyết phục hồi đến 40% Nhờ sách biện pháp thúc đẩy phục hồi rừng cán KBTTN Copia vịng 10 năm tính từ thời điểm tháng năm 2019, rừng KBTTN Copia phục hồi đến 80% diện tích trƣớc bị ảnh hƣởng thời tiết cực đoan Bảng 4.10 Tọa độ ô tiêu chuẩn OTC Độ cao X Y 353727 2359476 1482 353781 2359519 1452 353466 2359445 1540 353361 2357864 1662 353396 2357805 1668 353921 2359581 1425 354008 2359638 1397 353825 2359560 1434 352911 2359881 1507 10 352877 2359749 1506 11 353501 2360030 1516 12 353714 2358922 1514 13 353761 2360805 1439 14 353312 2360941 1449 15 353529 2361211 1511 16 353656 2361327 1475 17 354069 2361269 1467 18 354195 2356888 1378 19 354467 2356553 1311 20 354650 2356409 1310 55 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh số lƣợng loài khu vực bị tác động 4.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế yếu tố thời tiết cực đoan gỗ Khu BTTN Copia 4.4.1 Giải pháp lâm sinh Đối với vùng đệm khu rừng tự nhiên, rừng trồng lợi dụng khe dông cạn, khe suối phát đƣờng băng cản lửa chia nhỏ diện tích rừng từ 3- băng rừng trồng (từ 50 đến 70 băng rừng tự nhiên) với chiều rộng băng phát từ 20-30 mét để sử dụng có tình xảy trƣờng hợp bất khả kháng, cho phép trồng xen số loài mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng dƣới tán rừng từ nhƣ trồng sa nhân, trồng thảo quả, đẳng xâm, nấm linh chi, chăn nuôi ong… Nhằm giảm bớt lƣợng cành rụng rừng trồng ta thực thêm biệt pháp đốt trƣớc có kiểm soát, thực tỉa thƣa rừng trồng đến tuổi khai thác, khép tán để lại mật độ hợp lý, cho phép nhân dân vùng đệm thuộc khu bảo tồn khai thác cành khô, chết đứng từ rừng trồng từ giảm bớt đƣợc khối lƣợng vật liệu cháy giảm bớt đƣợc nguy cháy rừng Đối với vùng lõi khu bảo vệ nghiêm nghặt không đƣợc tác động hành vi nên giải pháp tuyên truyền không cho dân mang lửa 56 tùy tiện vào rừng, ghi chép trình diễn phục hồi tác động làm sở cho việc nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn sau 4.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ Sử dụng phƣơng pháp cảnh báo cháy rừng nhƣ công nghệ GIS viễn thám, thiết bị cảnh báo cháy đại, phần mềm Formis ứng dụng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, phƣơng pháp điểm đen công nghệ Formis 4.4.3 Giải pháp tổ chức quản lý rừng đặc dụng Tăng cƣờng công tác quản lý lửa rừng, ngiêm cấm việc mang nguôn lửa vào khu đặc dụng nhƣ (đốt nƣơng làm dãy, đốt bãi chăn thả, đốt ong) Cử cán tuyên truyền vận động ngƣời dân sống gần rừng, ký cam kết bảo vệ rừng thông qua luật để nhân dân vùng đệm, khu bảo tồn nâng cao nhận thức tác hại cháy rừng mùa khô hanh Theo dõi chặt chẽ khu rừng đƣợc giao khoán dựa yếu tố khí tƣợng, vật liệu cháy, thảm thực vật rừng, điều kiện thời tiết độ ẩm, nhiệt độ từ đƣa cảnh báo việc sử dụng lửa rừng mùa khơ, tăng cƣờng cơng tác canh phịng trực cháy khu vực có nguy sảy cháy lan cao 4.4.4 Giải pháp sách yếu tố tác động liên quan Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng, tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng nguồn thu khác (chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, dự án trồng rừng ) Thực đào tạo nghề từ giải công văn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, Phát triển du lịch sinh thái, Đầu tƣ cho cơng tác xây dựng sở hạ tầng, Khuyến khích ngƣời dân sử dụng tiết kiệm củi hƣớng tới nguồn chất đốt thay thế, tăng cƣờng lực cán quản lý, Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình, phê duyệt Quy hoạch, kế hoạch sử dụng phát rừng trung hạn dài hạn nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ khác để phát triển vùng đệm 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút đƣợc số kết luận sau: Diện tích rừng vùng đệm 10.770 ha, thuộc địa bàn xã Cò Mạ, Long Hẹ, Nậm Lầu, Púng Tra, Chiềng Bơm Đất chƣa có rừng chiếm tỉ lệ lớn (51.62 %) so với diện tích đất vùng đệm đất có rừng bao phủ 48.38% Nguyên nhân việc khai thác gỗ trái phép làm nhà, bn bán khai thác lâm sản ngồi gỗ diễn Thời tiết cực đoan (băng tuyết) ảnh hƣởng lớn đến tái sinh, làm cân sinh thái, đa dạng sinh học giảm, số loài bị tuyệt chủng, nguồn gen quý Làm tăng đột ngột vật liệu cháy dẫn đến nguy cháy rừng lớn Thời tiết cực đoan ảnh hƣởng tới khả tái sinh phục hồi rừng Kết nghiên cứu diễn biến số nhân tố khí hâu thời điểm 2016 nhiệt độ tối thấp (-20C) tập trung vào tháng 01 kéo dài khoảng 22 ngày xuất băng tuyết làm cho nhiều diện tích rừng bị tàn phá sau bị tác động thời tiết cực đoan có dấu hiệu phục hồi số tái sinh bắt đầu phát triển Dự kiến năm tiếp theo, diện tích rừng bị ảnh hƣởng thời tiết cực đoan phục hồi trở lại Từ kết nghiên cứu đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cháy rừng thời tiết cực đoan gây nhƣ sau: (1) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp; (2) Biện pháp quản lý sử dụng cơng cụ Luật hành đƣa giải pháp nhằm hợp lý nâng cao hiệu rừng, đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cán rừng đặc dụng nhằm nâng cao kỹ quản lý rừng; (3) Biện pháp sách xã hội; (4) Biện pháp cơng khoa học cơng nghệ sử dụng, ứng dụng công nghệ khoa học đại tiên tiến vào quản lý rừng nhƣ phần mềm GiS viễn thám, phần mềm Formis, phần mềm cảnh báo cháy rừng 58 Tồn Nội dung: Đề tài dừng lại nghiên cứu, đánh giá thời điểm xảy thời tiết cực đoan chƣa nghiên cứu đề cập đến yếu tố tƣơng quan khác năm Phạm vi nghiên cứu: Mới tập trung nghiên cứu diện tích thuộc khu bảo tồn chƣa mở rộng nghiên khu vực khác thuộc tỉnh Sơn La Vì kết nghiên cứu kết luận dừng lại cho khu bảo tồn Copia Thời gian nghiên cứu tập trung băng tuyết, yếu tố nhiệt độ thời gian ngắn từ 2010 - 2018, chƣa thực nghiên cứu trƣớc nghiên cứu khác cho năm Kiến nghị Cần nghiên cứu mối tƣơng quan yếu tố thời tiết cực đoan nguyên nhân gây cháy rừng nhƣ tốc độ gió, hƣớng gió, địa hình, số khơ hạn… Rà sốt, xác minh cụ thể diện tích, trạng rừng, loại rừng mức độ thiệt hại khu vực bị ảnh hƣởng băng tuyết thời gian qua Khoanh vẽ đồ, tính tốn cụ thể diện tích rừng bị thiệt hại băng tuyết để phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng Tuần tra bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Phối hợp với Trƣởng bản, Công an viên lập danh sách hộ giám sát hoạt động phát đốt nƣơng rẫy ngƣời dân Tổ chức tuyên truyền ký cam kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng Nhà nƣớc nên đầu tƣ, quan tâm nhiều đến tài nguyên rừng KBTTN Copia Ban hành nhiều sách nhằm khơi phục lại diện tích rừng thành phần loài thời tiết cực đoan gây 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo năm KBTTN Copia huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La [2] Số liệu khí tƣợng trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La [3] Bộ TNMT (2016), Kịch BĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam, [4] Ban quản lý rừng đặc dụng (Năm 2016), Báo cáo tình hình thiệt hại tài nguyên rừn băn tuyết địa bàn rừn đặc dụng Copia ngày 15/02/2016 [5] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH n ành Nơn n hiệp Phát triển nôn thôn iai đoạn 2016-2020 t m nhìn đến 2050 Hà Nội [6] Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2016), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [7] Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Bắc (2016) Đặc điểm khí tượng thủy văn Sơn La 2007-2016 Sơn La [8] Nguyễn Tiến Bân Danh lục loài thực vật Việt Nam tập III (2005), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội [10] Vũ Ngọc Tiến (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến thực vật rừng khu rừn đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng ĐH Lâm nghiệp [12] Trang web tra cứu liệu thực vật Việt Nam: http://www.botanyvn.com 60 Phụ lục 10 Một số hình ảnh trạng thái rừng a b c ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Copia Thuận Châu, Sơn La? ?? nhằm trả lời câu hỏi: (1) Ảnh hƣởng thời tiết cực đoan đến tái sinh khu vực nhƣ nào? (2) Làm để... sách tầng gỗ bị ảnh hƣởng thời tiết cực đoan khu rừng đặc dụng Copia Thuận Châu, Sơn La; - Xác định đƣợc tác động thời tiết cực đoan đến tầng gỗ khu vực; - Đƣa đƣợc kế hoạch quản lý phục hồi, bảo. .. ngang ngực KBTTN Khu Bảo tồn tự nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên CG Cây gỗ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng vii LỜI MỞ ĐẦU Khu rừng đặc dụng Copia (trƣớc Khu bảo tồn thiên nhiên Copia) đƣợc thành

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan