1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và thiết kế hệ thống xử lý nước thải tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy huyện thanh oai thành phố hà nội

122 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập làm khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn Trần Thị Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em, xin cảm ơn thầy cô Bộ mơn Kỹ thuật mơi trƣờng đóng góp ý kiến quý báu cho em hoàn thành tốt báo cáo khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến anh, chú, bác cán xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội tạo điều kiện nhƣ giúp đỡ em tận tình thời gian nghiên cứu địa bàn xã Do thân hạn chế định mặt chun mơn thực tế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn bè để báo cáo đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Kiều Thanh Thủy TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá thực trạng thiết kế hệ thống xử lý nước thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Kiều Thanh Thủy Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Hƣơng Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung: Đề tài góp phần giảm thiểu ô nhiễm nƣớc từ nguồn nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội * Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội + Thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sản xuất làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nƣớc thải khu vực nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Những kết đạt đƣợc Sản phẩm làng nghề đa dạng Phần lớn máy móc thiết bị sử dụng làng nghề cũ kỹ, chắp vá; q trình sản xuất cịn đơn giản, thủ công phát sinh vấn đề ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Ngồi chất thải sản xuất, chất thải sinh hoạt hầu nhƣ chƣa có biện pháp thu gom xử lý triệt để Tổng lƣợng nƣớc thải xã 1048,84 m3/ngày, nhiều lƣợng nƣớc thải sinh hoạt Tuy nhiên nguồn gây ô nhiễm lớn nƣớc thải sản xuất khí, nồng độ chất nhiễm cao, đặc biệt hàm lƣợng kim loại nặng cao Hàm lƣợng sắt vƣợt giới hạn cho phép từ 2,4 đến 14,6 lần; hàm lƣợng kẽm vƣợt giới hạn cho phép từ 2,5 đến 26 lần Chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm bị suy giảm nghiêm trọng Đối với nƣớc mặt, hàm lƣợng kẽm vƣợt giới hạn cho phép từ 23,3 đến 74 lần; hàm lƣợng COD vƣợt giới cho phép từ 1,6 đến 3,2 lần Đối với nƣớc ngầm, hàm lƣợng sắt vƣợt quy chuẩn từ 2,25 – 17,71 lần, hàm lƣợng kẽm vƣợt từ 1,3 đến 8,3 lần so với quy chuẩn UBND xã Thanh Thùy có giải pháp để cải thiện việc ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng Bên cạnh giải pháp kinh tế, giải pháp quản lý đƣợc triển khai nhƣng bị trì trệ, chậm tiến, hiệu khơng cao chƣa có giải pháp xử lý nƣớc thải nên tƣợng ô nhiễm diễn Để cải thiện, trì chất lƣợng nƣớc cần phải thực quản lý tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật quản lý Dựa vào điều kiện có địa phƣơng, vào thực trạng môi trƣờng làng nghề, đề tài đƣa mơ hình tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho làng nghề khí xã Thanh Thùy với cơng suất 1170 m3/ngày đêm, ƣớc tính tổng chi phí xây dựng 1.239.427.200 đồng MỤ LỤ LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP M CL C D NH M C C C BẢNG D NH M C C C H NH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Các đặc trƣng làng nghề [15] 1.1.3 Phân loại làng nghề 1.1.4 Tình hình phát triển làng nghề Việt Nam 1.2 Hiện trạng môi trƣờng làng nghề sản xuất khí 1.3 Các cơng trình nghiên cứu xử lý nƣớc thải nghề khí 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Tại Việt Nam 12 Chƣơng M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng sản xuất làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội 14 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội 15 2.3.3 Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nƣớc thải khu vực nghiên cứu 15 2.3.4 Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 16 2.4.3 Lấy mẫu phân tích mẫu nƣớc 17 2.4.4 Phƣơng pháp vấn 20 2.4.5 Phƣơng pháp thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải 20 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Thanh Thùy 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Diện tích tự nhiên, địa hình [9] 21 3.1.3 Thổ nhƣỡng 22 3.1.4 Khí hậu 23 3.1.5 Thủy văn 23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân số 24 3.2.2 Kinh tế [9] 24 3.2.3 Văn hóa [9] 25 3.2.4 Giáo dục 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thực trạng sản xuất làng nghề khí xã Thanh Thùy 27 4.1.1 Tình hình sản xuất 27 4.1.2 Nhiên liệu, hoá chất sử dụng làng nghề 27 4.1.3 Sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 28 4.1.4 Quy trình sản xuất 28 4.2 Thực trạng nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy 34 4.2.1 Nguồn phát sinh nƣớc thải 34 4.2.2 Đặc tính nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy 36 4.2.3 Đánh giá ảnh hƣởng nƣớc thải sản xuất đến môi trƣờng khu nghiên cứu 43 4.2.4 Ảnh hƣởng nƣớc thải làng nghề đến chất lƣợng sống xã Thanh Thùy 54 4.3 Thực trạng công tác xử lý nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy 56 4.3.1 Tình hình quản lý mơi trƣờng 56 4.3.2 Tình hình xử lý nƣớc thải 57 4.4 Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải xã Thanh Thùy 57 4.4.1 Giải pháp chung để giảm thiểu ô nhiễm nƣớc làng nghề xã Thanh Thùy 57 4.4.2 Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải xã Thanh Thùy 58 4.4.3 Các thông số thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải 62 4.4.4 Ƣớc tính chi phí [1] 72 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Tồn 77 5.3 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ANH MỤ ẢNG Bảng 1.1: Ƣớc tính sản phẩm số làng nghề khí Hà Nội (Hà Tây cũ) Bảng 2.1: Đặc điểm, vị trí lấy mẫu 17 Bảng 2.2: Phƣơng pháp phân tích thơng số mơi trƣờng nƣớc 19 Bảng 4.1: Đặc tính nguồn nƣớc thải sản xuất xã Thanh Thùy 35 Bảng 4.2: Đặc tính nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy 37 Bảng 4.3: Kết phân tích thơng số chất lƣợng nƣớc mặt xã Thanh Thùy 43 Bảng 4.4: Giá trị tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm 50 Bảng 4.5: Tình hình sức khỏe ngƣời dân xã Thanh Thùy 55 Bảng 4.6: Thơng số thiết kế kích thƣớc song chắn rác 64 Bảng 4.7: Thơng số thiết kế kích thƣớc bể điều hịa 65 Bảng 4.8: Thông số thiết kế kích thƣớc bể keo tụ - tạo bơng 66 Bảng 4.9: Thông số thiết kế kích thƣớc bể lắng cát ngang 67 Bảng 4.10: Lƣợng chất bẩn ngƣời ngày xả vào hệ thống thoát nƣớc theo quy định 20 TCN 51 – 84 67 Bảng 4.11: Thông số thiết kế kích thƣớc bể SBR 69 Bảng 4.12: Thơng số thiết kế kích thƣớc bể khử trùng 70 Bảng 4.13: Chi phí hạng mục xây dựng 72 Bảng 4.14: Chi phí hạng mục thiết bị 72 Bảng 4.15: Tổng hợp chi phí xây dựng thiết bị 73 Bảng 4.16: Công suất tiêu thụ điện ngày 74 ANH MỤ H NH Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất tơn ngun liệu dịng thải 29 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình đột, dập dịng thải 30 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình mạ dòng thải 32 Hình 4.4: Giá trị pH mẫu nƣớc thải 38 Hình 4.5: Giá trị Fe mẫu nƣớc thải 38 Hình 4.6: Giá trị Mn mẫu nƣớc thải 39 Hình 4.7: Giá trị COD mẫu nƣớc thải 39 Hình 4.8: Giá trị Cr mẫu nƣớc thải 40 Hình 4.9: Giá trị Zn mẫu nƣớc thải 40 Hình 4.10: Giá trị TSS mẫu nƣớc thải 41 Hình 4.11: Giá trị pH mẫu nƣớc mặt 44 Hình 4.12: Giá trị Fe mẫu nƣớc mặt 44 Hình 4.13: Giá trị Mn mẫu nƣớc mặt 45 Hình 4.14: Giá trị COD mẫu nƣớc mặt 45 Hình 4.15: Giá trị Cr mẫu nƣớc mặt 46 Hình 4.16: Giá trị Zn mẫu nƣớc mặt 46 Hình 4.17: Giá trị TSS mẫu nƣớc mặt 47 Hình 4.18: Giá trị DO mẫu nƣớc mặt 47 Hình 4.19: Giá trị pH mẫu nƣớc ngầm 50 Hình 4.20: Giá trị Fe mẫu nƣớc ngầm 51 Hình 4.21: Giá trị Mn mẫu nƣớc ngầm 51 Hình 4.22: Giá trị Cr mẫu nƣớc ngầm 52 Hình 4.23: Giá trị TDS mẫu nƣớc ngầm 52 Hình 4.24: Giá trị Zn mẫu nƣớc ngầm 53 Hình 4.25: Biểu đồ tỷ lệ % số ngƣời mắc bệnh xã Thanh Thùy 55 Hình 4.26: Mơ hình xử lý nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy 60 Hình 4.27: Mặt hệ thống xử lý nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa Sự phát triển làng nghề góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn, giải việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao chất lƣợng sống,… Một loại hình phổ biến Việt Nam làng nghề sản xuất kim khí Làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội làng nghề lâu năm với sản phẩm khí đa dạng nhƣ: thang máng cáp, giàn phơi thơng minh, phụ kiện giàn giáo (khóa giáo), phụ kiện đƣờng dây hạ (kẹp xiết cáp, kẹp bổ trợ, đai treo cáp, móc treo ốp cột…), kẹp treo tyren, phụ kiện ống thép luồn dây (đai ống thép, hộp nối ống…), bulong, ốc vít… tạo giá trị kinh tế cao cho địa phƣơng Bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, hoạt động nghề khí gây nhiễm mơi trƣờng việc phát triển làng nghề nƣớc ta mang tính tự phát, công nghệ thủ công lạc hậu, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trƣờng thấp, tiêu nƣớc thải nhƣ Fe, COD, Mn, Zn, vƣợt quy chuẩn cho phép nhiều lần Nƣớc thải từ hộ dân làng nghề chƣa qua xử lý, xả thẳng mƣơng, cống nƣớc, làm cho mơi trƣờng làng nghề khí xã Thanh Thùy ngày nhiễm nghiêm trọng Trƣớc tình hình trên, việc tìm hiểu quy trình xử lý thích hợp loại nƣớc thải có ý nghĩa to lớn quyền ngƣời dân địa phƣơng Do vậy, em lựa chọn thực đề tài khóa luận: “Đánh giá thực trạng thiết kế hệ thống xử lý nước thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” hƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN ỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề đơn vị hành cổ xƣa mà có nghĩa nơi dân cƣ đơng ngƣời, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cƣơng tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý ngƣời nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phƣơng [16] 1.1.2 Các đặc trưng làng nghề [15] Đặc điểm bật làng nghề tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp làng nghề xuất làng- xã nơng thơn sau ngành nghề thủ cơng nghiệp đƣợc tách dần nhƣng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn ngƣời thợ thủ công trƣớc hết đồng thời ngƣời nông dân Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thƣờng thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số cơng cụ thủ cơng, cơng nghệ sản xuất mang tính đơn Ba là, đại phận nguyên vật liệu làng nghề thƣờng chỗ hầu hết làng nghề truyền thống đƣợc hình thành xuất phát từ sẵn có nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ, địa bàn địa phƣơng có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nƣớc nhƣ số loại thêu, thuốc nhuộm song không nhiều Bốn là, phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đơi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ sáng tạo ngƣời thợ, nghệ nhân Việc dạy nghề trƣớc chủ yếu PHỤ LỤC 07 PHƢƠNG PH P, ƠNG THỨC TÍNH TỐN CHI TIẾT BỂ SBR  Kích thƣớc bể SBR: - Tổng thời gian chu kỳ hoạt động: T = tF + tA + tS + tD + t1 = + + 0,5 + 0,5 + = (giờ) Với: + Thời gian làm đầy: tF = + Thời gian phản ứng: tA = + Thời gian lắng: tS = 0,5 + Thời gian rút nƣớc: tD = 0,5 + Thời gian pha chờ: t1 = Chọn bể SBR gồm đơn nguyên, đơn nguyên làm đầy đơn nguyên phản ứng - Số chu kỳ đơn nguyên ngày: ( ) - Tổng số chu kỳ làm đầy ngày: N = * n = * = (Chu kỳ/ngày) - Thể tích làm đầy chu kỳ: ( ) - Hàm lượng chất lơ lửng thể tích bùn lắng: ( ) - Xét cân khối lượng: VT * X = VS * XS Cần cung cấp thêm 20% chất lỏng phía để bùn khơng bị rút theo rút nƣớc: 0,42 * 1,2 = 0,5 - Thể tích bể SBR: ( ) Chọn: + Chiều cao bể, H = m + Chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,5 m + Chiều cao xây dựng bể: Hxd = H + hbv = + 0,5 = 4,5 m - Diện tích bể: ( ) Vậy kích thƣớc bể: L * B * Hxd = * 7,2 * 4,5 - Thời gian lưu nước suốt trình: [ ]  Xác định hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải đầu ra: - Hàm lượng chất lơ lửng có khả phân hủy sinh học đầu ra: 50 * 65% = 32,5 (mg/l) - Hàm lượng BOD chất lơ lửng có khả phân hủy sinh học đầu ra: 32,5 mg/l * 1,42 mg O2 tiêu thụ/mg tế bào bị oxy hóa = 46,15 (mg/l) Lƣợng BOD20 bị chuyển thành cặn tăng lên 1,42 lần, tức mg BOD20 tiêu thụ 1,42 mg O2 [8] - Hàm lượng BOD5 chất lơ lửng đầu ra: ( ) - Hàm lượng BOD5 hòa tan nước thải đầu ra: ( )  Hiệu xử lý: - Hiệu làm theo BOD5 hòa tan: - Tỷ số F/M: [ ] - Tải trọng thể tích bể phản ứng:  Tính tốn lƣợng bùn hoạt tính sinh ngày - Tốc độ tăng trưởng bùn: ( ) Ta chọn: + Y = 0,4 g VSS/g bBOD ( + ) ( ) Bảng: Hệ số động học bùn hoạt tính 200C Đơn vị Giới hạn Giá trị điển hình g VSS/g VSS.ngày – 13,2 KS g bBOD/m3 – 40 20 Y g VSS/g bBOD 0,3 – 0,5 0,4 kd g VSS/g VSS.ngày 0,06 – 0,2 0,12 fd Không thứ nguyên 0,08 – 0,2 0,15 Hệ số Nguồn: http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/thiet-ke-be-sbr-cong-suat-thiet-ke-q-60-m3ngd-463/ Thay vào công thức 7.1 ta đƣợc: - Lượng bùn hoạt tính sinh khử BOD theo VSS ngày: ( ( ) ) - Tổng lượng bùn sinh theo SS ngày:  Tổng lƣợng bùn dƣ cần xử lý ngày: - Lượng bùn dư cần xử lý: Gd = Tổng lƣợng bùn – lƣợng cặn trôi qua khỏi bể = 61,67 – 50 * 1170 *10-3 = 3,17 kg/ngày - Thể tích cặn chiếm chỗ sau ngày: ( ) - Chiều cao cặn lắng bể: ( ) - Thể tích bùn phải xả bể (để lại 20%): Vxả = 0,8 * hb * F = 0,8 * 0,002 * 65 = 0,104 (m3) - Xét tỷ số: PHỤ LỤC 08 QCVN 08-MT:2015/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn Thông số TT Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theoP) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin 28 29 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 32 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu cơ(Total Organic Carbon, TOC) 35 Coliform 36 E.coli MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp PHỤ LỤC 09 QCVN 09-MT:2015/BTNMT - QUY HUẨN KỸ THUẬT QUỐ GIA VỀ HẤT LƢỢNG NƢỚ ƢỚI ĐẤT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl µg/I trichloroethane (DDTs) 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 31 Coliform MPN CFU/100 ml 32 E.Coli MPN Không phát CFU/100 ml thấy PHỤ LỤ 10 QCVN 40:2011/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc tính tốn nhƣ sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải - C giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp quy định Bảng ; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nƣớc thải quy định mục 2.3 ứng với lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nƣớc biển ven bờ; - Kf hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lƣu lƣợng nƣớc thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β 2.1.3 Nƣớc thải cơng nghiệp xả vào hệ thống nƣớc thị, khu dân cƣ chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B Bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ Giá trị C A B oC 40 40 Màu Pt/Co 50 150 pH - đến 5,5 đến BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo P ) mg/l 26 Clorua(không áp dụng mg/l 500 1000 xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) 27 Clo dƣ mg/l 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 vật clo hữu 29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi 3000 5000 khuẩn/100ml 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nƣớc thải 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nƣớc thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng đƣợc quy định Bảng dƣới đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dòng chảy nguồn tiếp nhận nƣớc thải Lƣu lƣợng dòng chảy nguồn tiếp nhận nƣớc Hệ số Kq thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m 3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q đƣợc tính theo giá trị trung bình lƣu lƣợng dòng chảy nguồn tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tƣợng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải hồ, ao, đầm đƣợc quy định Bảng dƣới đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ƣớc thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m 3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V đƣợc tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tƣợng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nƣớc thải khơng có số liệu lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mƣơng áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nƣớc thải vùng nƣớc biển ven bờ, đầm phá nƣớc mặn nƣớc lợ ven biển Vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v giải trí dƣới nƣớc, đầm phá nƣớc mặn nƣớc lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nƣớc biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí dƣới nƣớc áp dụng Kq = 1,3 2.4 Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf đƣợc quy định Bảng d ƣới đây: Bảng 4: Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf Lƣu lƣợng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lƣu lƣợng nguồn thải F đƣợc tính theo lƣu lƣợng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, Cam kết bảo vệ môi trƣờng Đề án bảo vệ môi trƣờng PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh 01: Q trình phân tích Hình ảnh 03: Quá trình lấy mẫu Hình ảnh 05: sở cắt tơn Hình ảnh 02: Kết số mẫu Hình ảnh 04: sở đột dập Hình ảnh 06: sở mạ ... xử lý nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Chính vậy, em chọn đề tài ? ?Đánh giá thực trạng thiết kế hệ thống xử lý nước thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện. .. khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội * Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội + Thiết kế đƣợc hệ thống. .. thống xử lý nƣớc thải làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sản xuất làng nghề khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w