Nghiên cứu các chức năng hệ sinh thái đất ngập nước hồ tây và những ảnh hưởng của phát triển đô thị tới các chức năng đó

110 23 0
Nghiên cứu các chức năng hệ sinh thái đất ngập nước hồ tây và những ảnh hưởng của phát triển đô thị tới các chức năng đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Lý chọn đề tài TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG Thủ Hà Nội trung tâm phát triển kinh tế, trị, xã hội -lớn nƣớc ta (cùng với TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng…) Bên cạnh vai trị vị trí quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, Hà Nội đƣợc biết đến nhƣ thành phố ao, hồ, sơng PHỔ ngịi… với khoảng 20 hồ trongBÙI khuNGUN vực nội thành có diện tích mặt nƣớc khoảng 765ha (Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực, 2010) Trong thủy vực đó, hồ loại thủy vực lớn với vai trị có tầm quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống văn hóa, phong tục tập quán nuôi trồng thủy sản cƣ dân sống trongNGHIÊN khu vực CỨU CÁC CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG Trong số ao hồ thủ đô Hà Nội, Hồ Tây quận Tây Hồ hồ tự nhiên CỦA PHÁT TR IỂN ĐÔ THỊ TỚI CÁC CHỨC NĂNG ĐĨ lớn với diện tích đƣợc xác định 527,517ha (theo nghiên cứu Viện ST Tài nguyên Sinh Vật, 2011), dung tích nƣớc khoảng triệu m3 (một số ý kiến khác cho diện tích Hồ Tây nhỏ - ƣớc đạt khoảng 517ha) Hồ Tây đƣợc xem cảnh quan thiên nhiên đẹp độc đáo nội thành Hà Nội, làTHẠC địa danh SỸ gắn liền với lịchHỌC sử MÔI dân tộc TRƢỜNG Việt Nam nói LUẬN VĂN KHOA chung lịch sử thủ Hà Nội nói riêng Với vị trí nằm trung tâm thủ Hà Nội, ngồi chức điều hịa khơng khí, Hồ Tây cịn có nhiều giá trị/chức khác nhƣ: nuôi trồng thủy sản, tiếp nhận điều tiết nƣớc ngầm, kiểm soát ngập lụt dòng chảy, tiếp nhận giữ chất lắng đọng, tiếp nhận giữ chất dinh dƣỡng, vui chơi giải trí du lịch… (Hồng Văn Thắng, 2003) Có thể thấy Hồ Tây sinh cảnh quan trọng cân sinh thái bảo vệ môi trƣờng thủ Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị Hồ Tây cần đƣợc tiến hành với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa du lịch thủ Hà Nội Tuy nhiên, bối cảnh phát triển đô thị đặc biệt q trình thị hóa nay, diện tích hồ ngày bị thu hẹp Các chức hệ sinh thái hồ có nhiều thay đổi thay đổi - chủ yếu theo hƣớng xấu Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày trở nên hữu Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÙI NGUYÊN PHỔ NGHIÊN CỨU CÁC CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỚI CÁC CHỨC NĂNG ĐĨ Chun ngành: Mơi trƣờng Phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội - Năm 2012 ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm …………………………………………………… 1.1.1 Hệ sinh thái đất ngập nƣớc ………………………………… 1.1.2 Phát triển đô thị …………………………………………… 1.2 Các nghiên cứu ĐNN phát triển đô thị giới ……… 1.3 Nghiên cứu ĐNN phát triển thị Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng ……………………………………………… 1.4 Các nghiên cứu liên quan tới Hồ Tây ………………………… CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 13 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu ………………………………… 17 2.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ………………… 17 2.2.1 Phƣơng pháp luận …………………………………………… 17 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 20 iv i MỤC LỤC Trang CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội …………………………… 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Hồ Tây ……………………………… 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội …………………………………… 23 3.2 Hiện trạng môi trƣờng đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây 28 3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng Hồ Tây 28 3.2.2 Đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây 32 3.2.3 Chức hệ sinh thái Hồ Tây 41 3.3 Ảnh hƣởng phát triển đô thị tới chức hệ sinh thái Hồ Tây 50 3.3.1 Phát triển đô thị quận Tây Hồ 50 3.3.2 Các cơng trình thu gom xử lý nƣớc thải xung quanh hồ Tây 55 3.3.3 Ảnh hƣởng phát triển thị thị hóa tới chức Hồ Tây 3.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý hệ sinh thái hồ Tây 55 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 Phụ lục Danh sách đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh xung quanh Hồ Tây 77 Phụ lục Các doanh nghiệp với số tàu du lịch, xuồng thuyền hoạt động Hồ Tây 82 Phụ lục Tổng hợp di tích lịch sử khu vực Hồ Tây 83 Phụ lục Một số làng nghề xƣa ven Hồ Tây 90 v MỤC LỤC Trang Phụ lục Thành phần loài thực vật Hồ Tây ………… 98 Phụ lục Thành phần loài động vật Hồ Tây 101 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy hóa BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trƣờng CLMT Chất lƣợng mơi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học CSHT Cơ sở hạ tầng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc ĐVKSXCL Động vật không xƣơng sống cỡ lớn GHCP Giới hạn cho phép GT Giao thông HST Hệ sinh thái KS Khách sạn KLN Kim loại nặng KTTV Khí tƣợng thủy văn KT-XH Kinh tế - xã hội nnk Những ngƣời khác NXB Nhà xuất PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở TP Thành phố TS Tổng chất rắn SS Chất rắn lơ lửng vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Diện tích mặt nƣớc Hồ Tây ………………………………… 22 Bảng 3.2 Cơ sở hạ tầng xung quanh Hồ Tây ……… …………………… 26 Bảng 3.3 Số lƣợng loài họ nghành nhóm ĐVKXSCL Hồ Tây 35 Bảng 3.4 Tổng hợp đa dạng taxon thực vật bậc cao có mạch … 35 Bảng 3.5 Giá trị chức hồ Hà Nội ………………………… 41 Bảng 3.6 Sản lƣợng cá (kg) khai thác hàng năm Hồ Tây ……………… 42 Bảng 3.7 Danh mục di tích Lịch sử - văn hóa xếp hạng ……………… 45 Bảng 3.8 Dân số trung bình quận Tây Hồ ………………………………… 50 Bảng 3.9 Thay đổi diện tích đất từ năm 2000 – 2011 …………………… 51 Bảng 3.10 Các cống thoát nƣớc lƣợng nƣớc thải ……………………… 57 Bảng 3.11 So sánh chất lƣợng nƣớc Hồ Tây từ năm 2003 – 2011 …… 59 Bảng 3.12 Khối lƣợng chất thải rắn khu vực Hồ Tây tháng đầu năm 2011 …………………………………………………………… viii 61 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Đất ngập nƣớc thƣờng tồn tại nơi chuyển tiếp HST cạn HST thủy sinh thƣờng xuyên ……………… Hình 1.2 Mối liên quan dịch vụ HST với thành tố sống thịnh vƣợng ……………………………………………… Hình 2.1 Bản đồ hành Hà Nội vị trí Hồ Tây ……………… 17 Hình 3.1 Một số hình ảnh CSHT khu vực quanh hồ ………………… 27 Hình 3.2 Một số loại xanh ven đƣờng ……………………………… 40 Hình 3.3 Một số di tích lịch sử tiếng xung quanh Hồ Tây ……… 46 Hình 3.4 Minh họa trục đƣờng Hồ Tây – Ba Vì ………………………… 49 Hình 3.5 Cơng trình xây dựng ven hồ ………………………… 51 Hình 3.6 Quy hoạch quận tới Tây Hồ năm 2020 …………………… 52 Hình 3.7 Một số hoạt động du lịch, dịch vụ, nhà hàng ………………… 54 Hình 3.8 Dự án trạm xử lý nƣớc thải Hồ Tây đƣợc xây dựng …… 55 Hình 3.9 Kè bờ công thải xung quanh Hồ Tây ………………… 56 Hình 3.10 Vị trí cống thải lớn khu vực Hồ Tây ………………… 58 Hình 3.11 Biến đổi hàm lƣợng BOD5 Hồ Tây 20 năm …… 60 Hình 3.12 Chất thải rắn ven hồ ………………………………………… 61 Hình 3.13 Tỷ lệ khối lƣợng chất thải rắn theo nhóm năm 2011 61 Hình 3.14 Cá chết Hồ Tây …………………………………………… 62 Hình 3.15 Một số lồi ngoại lai xuất Hồ Tây năm gần …………………………………………………………… 63 Hình 3.16 Sơ đồ thể ảnh hƣởng từ q trình phát triển thị … 65 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô Hà Nội trung tâm phát triển kinh tế, trị, xã hội lớn nƣớc ta (cùng với TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng…) Bên cạnh vai trị vị trí quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, Hà Nội cịn đƣợc biết đến nhƣ thành phố ao, hồ, sông ngòi… với khoảng 20 hồ khu vực nội thành có diện tích mặt nƣớc khoảng 765ha (Hồng Văn Thắng, Lê Diên Dực, 2010) Trong thủy vực đó, hồ loại thủy vực lớn với vai trò có tầm quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống văn hóa, phong tục tập qn ni trồng thủy sản cƣ dân sống khu vực Trong số ao hồ thủ đô Hà Nội, Hồ Tây quận Tây Hồ hồ tự nhiên lớn với diện tích đƣợc xác định 527,517ha (theo nghiên cứu Viện ST Tài nguyên Sinh Vật, 2011), dung tích nƣớc khoảng triệu m3 (một số ý kiến khác cho diện tích Hồ Tây nhỏ - ƣớc đạt khoảng 517ha) Hồ Tây đƣợc xem cảnh quan thiên nhiên đẹp độc đáo nội thành Hà Nội, địa danh gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung lịch sử thủ Hà Nội nói riêng Với vị trí nằm trung tâm thủ Hà Nội, ngồi chức điều hịa khơng khí, Hồ Tây cịn có nhiều giá trị/chức khác nhƣ: nuôi trồng thủy sản, tiếp nhận điều tiết nƣớc ngầm, kiểm soát ngập lụt dòng chảy, tiếp nhận giữ chất lắng đọng, tiếp nhận giữ chất dinh dƣỡng, vui chơi giải trí du lịch… (Hồng Văn Thắng, 2003) Có thể thấy Hồ Tây sinh cảnh quan trọng cân sinh thái bảo vệ mơi trƣờng thủ Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị Hồ Tây cần đƣợc tiến hành với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa du lịch thủ Hà Nội Tuy nhiên, bối cảnh phát triển đô thị đặc biệt q trình thị hóa nay, diện tích hồ ngày bị thu hẹp Các chức hệ sinh thái hồ có nhiều thay đổi thay đổi - chủ yếu theo hƣớng xấu Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày trở nên hữu 1 tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, ngập lụt, nắng nóng,… Bởi vậy, việc “Nghiên cứu chức hệ sinh thái ĐNN Hồ Tây ảnh hƣởng phát triển đô thị tới chức đó” để nhận thức đƣợc tầm quan trọng đƣa biện pháp nhằm trì, bảo vệ tính đa dạng sinh học hệ sinh thái hồ, bảo đảm chất lƣợng môi trƣờng hồ khía cạnh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội việc làm quan trọng cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào mục tiêu sau: - Xác định trạng chức hệ sinh thái ĐNN Hồ Tây - Xác định đặc trƣng phát triển đô thị khu vực quận Tây Hồ - Nghiên cứu cứu ảnh hƣởng hoạt động phát triển thị tới chức năng, từ đề xuất giải pháp để hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực, phát huy mặt tích cực để việc sử dụng, khai thác Hồ Tây đƣợc hiệu bền vững Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu khu vực Hồ Tây quận Tây Hồ - khu vực có vị trí vai trị quan trọng thành phố Hà Nội, đề tài tập trung vào Hồ Tây khu vực xung quanh Hồ Tây - Phạm vi chuyên môn: Đề tài tập trung nghiên cứu đến khía cạnh sau: (1) ĐNN thị chức chúng; (2) Tác động/ ảnh hƣởng phát triển đô thị lên chức ĐNN khía cạnh đời sống văn hóa khứ phủ Tây Hồ Trải qua thời gian dài tồn tại, phủ Tây Hồ bảo lƣu đƣợc khối lƣợng di vật phong phú có giá trị cao văn hóa gồm: đồ gỗ, đồ đồng, đồ giấy, đồ vải, số có giá trị văn hóa cao nhƣ hồnh phi, câu đối, long ngai, vị Đình Đình làng Quảng Bá, phƣờng cổ Thăng Long, thờ Quảng Phùng Hƣng, anh hùng khởi nghĩa từ đất Đƣờng Lâm (Sơn Tây cũ, Bá thuộc Hà Nội) đem qn vây hãm Tống Bình Ơng có đóng qn đây, nên sau lên làm vua đƣợc năm mất, dân làng tơn làm Thành Hồng Đình có bia đá tạc năm 1841 ghi lại tích vua Phùng Hƣng vào kỷ 8, nhân dân quen gọi bia Bố Cái Đình Quảng Bá đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp nhà nƣớc từ năm 1994 Vùng Quảng bá từ kỷ thứ địa điểm tập kết nghĩa quân Phùng Hƣng để công vào thành Đại La, tiêu diệt quan quân đô hộ nhà Đƣờng Nơi lƣu giữ số địa danh cổ nhƣ: gò Lá cờ nơi cắm cờ tƣớng huy; bến Trùm nơi nghĩa quân xuống tắm sau luyện tập; hồ Thủy sứ nơi neo đậu thuyền chiến… Ghi nhớ công lao Phùng Hƣng, dân làng dựng đình, tơn ơng làm Thành Hồng làng Ban đầu, đình đƣợc xây dựng gị Xà gần chùa Quảng Bá; đến thời Lê, đình đƣợc chuyển địa điểm Năm 1936, đình đƣợc trùng tu có kiến trúc theo kiểu chữ Nhị (ngoài Đại Bái, cung), hai đầu hồi theo kiểu dốc mái chảy Năm 1999 -2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long, đình đƣợc trùng tu Trong số vật lƣu giữ đƣợc, có giá trị 16 đạo sắc phong đời vua, hồnh phi đơi câu đối ca ngợi Phùng Hƣng tƣớng sĩ Hàng năm, lễ hội Quảng Bá đƣợc tổ chức vào trung tuần tháng hai tháng tám âm lịch Theo truyền thống kết nghĩa huynh đệ từ xa xƣa, nhân dân Kim Mã (quận Ba Đình), nơi cịn giữ đƣợc lăng mộ Phùng Hƣng cử đồn lên đình Quảng Bá tế lễ tham gia lễ hội Chùa Nằm đƣờng Lạc Long Quân, chùa Vạn Niên không tấp nập khói Vạn hƣơng mà cảnh vật bình, cối xum xuê, xanh mát Bức tƣợng phật lớn đặt trời, trƣớc đài phun nƣớc, sen, súng 88 Niên nở hoa tạo nên khung cảnh tịnh, khoáng đạt Đây nơi vừa để ngƣời đển vãn cảnh cho lòng thản sống đô thị hối hả, vừa để cầu bình an sức khỏe Cổng chùa Vạn Niên nằm bờ phía Tây Hồ Tây, thuộc địa phận ấp Quán La, Xuân La, quận Tây Hồ Hiện chùa có ba chữ đắp “Vạn Niên Tự” nhƣng tên cũ chùa Vạn Tuế Chùa có gốc tích từ lâu đời Đến thời Lý, chùa trở thành chốn tùng lâm thị giới cho tăng đồ Nhƣ vậy, từ thời kỳ đó, ngơi chùa có quy mơ lớn Hiện chùa thờ Phật bà Bà Chúa Liễu Hạnh Suốt 1000 năm lịch sử, qua bao thăng trầm, thay đổi, chùa nhiều lần đƣợc trùng tu Ngày nay, chùa mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn Mặt chùa bao gồm: tam quan, chùa điện Mẫu, ẩn dƣới bóng cổ thụ in bóng xuống Hồ Tây Bộ di vật chùa gồm 40 tƣợng tròn 10 đạo sắc phong thần thời Lê, Tây Sơn đƣợc đánh giá lớn có giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật cao Bài ký chuông đồng “Vạn Niên Tự Chung” đức vào đời Gia Long cho biết: “Chùa Vạn Niên di tích cổ có quy mơ bề thế, danh lam cổ tích lớn phía Tây kinh đô Thăng Long” Chùa đƣợc xếp hạng di tích cấp nhà nƣớc năm 1996 [15] Nhƣ vậy, với di tích lịch sử văn hố nêu làm tôn thêm vẻ đẹp, giá trị tinh thần cho du khách nhƣ ngƣời dân sống gần Việc liên kết chặt chẽ BQL Hồ Tây với ngƣời quản lý trực tiếp danh tháng giữ đƣợc vẻ đẹp lâu bền nhƣ hạn chế đƣợc tối đa tình trạng xâm hại nhƣ tác động môi trƣờng lên lƣu vực Hồ Tây Nguồn: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2011 89 Phụ lục Một số làng nghề xƣa ven Hồ Tây 1) Làng nghề giấy kẻ Bƣởi Yên Thái Vùng Bƣởi có nhiều làng nghề, có nghề tiếng dệt lĩnh (làng Bái Ân, Trích Sài) làm giấy dó (Hồ Khẩu, n Thái) Làng nghề giấy dó Yên Thái, đƣợc gọi kẻ Bƣởi, phía tây bắc Thủ Hà Nội Khơng biết nghề làm giấy dó vùng xuất từ rồi, nhƣng tiếng vào ca dao thành điểm đặc trƣng cho làng nghề đất Thăng Long – Hà Nội Ngay đến ông Tổ nghề giấy không rõ họ tên gì? Mặc dù đƣợc thờ phụng làng làm giấy xƣa Từ trƣớc kỷ XIII, nghề làm giấy có thơn Dịch Vọng Sau đó, nghề lan truyền dần qua địa phƣơng ven sơng Tơ Lịch nhƣ: n Hịa (tục gọi làng giấy), Hồ Khẩu, Đông Xã, Yên Thái, Nghĩa Đơ, tập trung phát triển thôn Yên Thái Cho đến nhà nƣớc Đại Việt đời định Thăng Long nghề làng Yên Thái phát triển mạnh Giấy dó Yên Thái mặt hàng triều cống cho triều đình nhà Tống đời vua Lý Cao Tơng (1176 – 1210) Trong sách “Dƣ địa chí” (1435), Nguyễn Trãi đề cập đến Phƣờng Yên Thái Thăng Long gồm nhiều làng: Hồ Khẩu, Đông Xã, An Thọ, Yên Thái, Nghĩa Đô làm nhiều loại giấy: giấy sắc (để viết sắc vua ban), giấy lệnh (để viết lệnh vua), giấy (phục vụ dân dụng), giấy quỳ… Thời xƣa, làng nghề cung cấp phần lớn lƣợng giấy cho nhu cầu nƣớc, nên tiếng chày giã dó thời thnahf nét đặc trƣng Kinh kỳ Đến nói thời tiếng chày n Thái vang vọng đêm Hà thành, khơng ngƣời khơng khỏi ngậm ngùi Họ tiếc vùng nghề truyền thống Ngày nay, công nghệ sản xuất giấy đại khiến nghề làm giấy cổ truyền Yên Thái mai một, không nữa, nhƣng làng Yên Thái (làng Bƣởi) nhƣ chứng tích vùng q với nghề giấy dó tiếng xƣa (2) Nghề dệt vùng Bƣởi Cầu Giấy Từ xa xƣa, nghề dệt vùng Bƣởi Cầu Giấy có chung nguồn gốc nhƣng qua 90 nhiều chặng đƣờng lịch sử khác Gần kỷ thời Lý, Trần, Hồ, nghề dệt vùng Bƣởi ln đƣợc trì để phục vụ may mặc cho vua quan dân chúng kinh đô Đầu kỷ XV đầu kỷ XX, nghề dệt Bƣởi Cầu Giấy có phần giảm sút nhà Minh tàn phá sau giao thông chƣa phát triển Phải đến thời kỳ từ năm 1936 đến 1940 nghề dệt vùng phát triển đầy ƣu so với thời kỳ từ 1945 trở trƣớc Phải chờ đến tiếp quản Thủ đô (1954), với chủ trƣơng, sách đắn Đảng nay, nghề dệt ổn định phát triển: máy móc đƣợc nhập vào sửa chữa, hợp tác xã lần lƣợt chuyển lên cao cấp, dây chuyền sản xuất đƣợc chun mơn hóa… Trong năm gần đây, quan hệ kinh tế, thƣơng mại nƣớc ta nƣớc khác đƣợc mở rộng nhiều Nếu đƣợc giúp đỡ tiền vốn nhà nƣớc để cải tiến kỹ thuật, có quan xuất đặt hàng với giá hợp lý, tổ chức liên hiệp nghành dệt ký kết đƣợc hợp đồng với nƣớc ngoài… chắn thu nguồn ngoại tệ không nhỏ từ sản phẩm dệt xuất (3) Nghề đúc đồng Ngũ Xã Nằm phía Tây Hà Nội, làng Ngũ Xã lên nhƣ bán đảo nhỏ nép bên hồ Trúc Bạch Đây nơi sản sinh sản phẩm đồng thau tinh xảo cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ đồ đồng thnhf Thăng Long xƣa Ngũ Xã nghĩa làng Sử sách ghi lại rằng, vào khoảng thời Lê (1428 – 1527), dân làng Đông Mai, Châu Mỹ, Lonh Thƣợng, Điện Tiền Đào Viên (mà tên nôm làng Hè, Rồng, Dí Thƣợng, Dí Hạ….) thuộc huyện Văn Lâm – Hƣng Yên Thuận Thành – Bắc Ninh, vốn có nghề đúc đồng kinh thành để lập trƣờng đúc tiền đồ thờ Tại đây, họ sinh cơ, lập nghiệp tạo dựng làng đất Thăng Long nên lấy tên Ngũ Xã để ghi nhớ làng quê gốc Về sau tổ chức thành phƣờng nghề riêng, gọi phƣờng đúc đồng Ngũ Xã, phố Ngũ Xã nằm phía đơng hồ Trúc Bạch, thuộc quận Ba Đình Nói đến Ngũ Xã nói đến tài thợ đúc đồng Việt Nam Những sản phẩm họ đời suốt gần 500 năm trở thành tác phẩm tiếng, 91 tiêu biểu nghệ thuật dân tộc Một sản phẩm tiếng, mang tính nghệ thuật cao thợ đúc đồng Ngũ Xã chuông tƣợng đồng Chuông nhạc cụ đặc biệt, gõ âm phải vang ngân, địi hỏi phần chng phải có độ dày mỏng khác Vì thế, từ khâu làm khn đến pha chế đồng, nấu đồng rót đồng vào khn phải tn theo quy trình nghiêm ngặt tinh vi, nhiều bí nhà nghề Tƣợng đồng sản phẩm tiếng Ngũ Xã, tiêu biểu tƣợng Adiđà đúc vào năm 1952 chùa Thần Quang, đất làng Tƣợng tƣ ngồi bằng, hình khối đơn giản nhƣng hài hịa Tƣợng cao 3m95, chu vi tƣợng 11m60, toàn tƣợng nặng 10 tấn, tọa lạc tòa sen đồng 96 cánh Đây tác phẩm đồng kỳ vĩ, độc đáo, tinh tế phƣơng diện Tƣợng đƣợc bố cục hài hòa, hợp lý Vẻ mặt đức Phật hiền từ, trầm tĩnh, gần gũi Từ thân hình, dáng ngồi đến nếp áo toát lên trầm lắng, sâu xa nhƣng lại giống nhƣ ngƣời thực Điều thể quan niệm nhân sinh truyền thống tạc tƣợng Phật Việt Nam Để có tƣợng, nghệ nhân phải ròng rã gần năm trời, từ 1949 – 1952 Nét độc đáo thể bí “chém cột nhà” tƣợng đƣợc đúc rỗng liền khối – kỹ thuật bí truyền Ngồi chng tƣợng Phật Di Đà, ngƣời thợ đúc đồng Ngũ Xã để lại hàng loạt tác phẩm khác tiếng, đƣợc coi kiệt tác nghệ thuật đồng thau Việt nam nhƣ: tƣợng Huyền Thiên Trấn Vũ tọa lạc đền Quán Thánh đƣợc đúc năm 1677 có trọng lƣợng 3.624 kg, đồ thờ đồng nhƣ lƣ hƣơng, chân đèn, hạc đồng… vốn đƣợc coi cổ vật quí Ngày nay, chẳng sở đúc đồng hoạt động đồng hiếm, giá đắt, giá nhiên – vật liệu khơng rẻ Trong gia đình, ngồi phố phƣờng, chợ búa vắng dần bóng đồ đồng Nghề đúc đồng mai một, nghệ nhân cao tuổi Địa phƣơng nhà quản lý cần phải có chủ trƣơng cấp bách hợp lý để trì nghề thủ cơng truyền thống quí báu (4) Làng hƣơng Yên Phụ Làng Yên Phụ nằm ven Hồ Tây, thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội Yên Phụ tiếng với nhiều nghề truyền thống nhƣ trồng cảnh, nuôi cá cảnh, trồng hoa…và đặc biệt 92 nghề làm hƣơng truyền thống Hƣơng Yên Phụ cách vài chục năm không tiếng đất kinh kỳ, mà tiếng thơm cịn lan truyền khắp đất Bắc Những năm gần đây, quyền nhân dân Yên Phụ tâm khôi phục lại làng nghề truyền thống quê hƣơng Nhờ đó, nghề làm hƣơng trở lại với nhiều hộ gia đình, ngƣời lao động với thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng / tháng Tới Yên Phụ mùa hƣơng, ngƣời ta thấy làng nghề truyền thống lâu bị lãng quên dần hồi phục Yên Phụ mang sức sống mới, sức sống làng nghề truyền thống Đây tín hiệu đáng mừng khơng làng nghề truyền thống nƣớc ta bị mai (5) Làng cá cảnh Ở Hà Nội có làng có nghề ni cá cảnh, làng n Phụ làng Nghi Tàm Trƣớc hết, đến với làng n Phụ Từ xa xƣa, nghề ni cá có làng Yên Phụ (Tây Hồ), thị trƣờng có tiềm tiêu thụ cá cảnh Vào năm 60 kỷ trƣớc, nghề nuôi cá cảnh làng Yên Phụ đạt đến thời kỳ hƣng thịnh, thấy ngƣời nuôi cá cảnh Tuy nhiên, q trình thị hóa nên quỹ đất dành cho phát triển nghề giảm dần Hiện làng cịn khoảng 20 hộ ni kinh doanh cá cảnh, chủ yếu cá cảnh nhập Anh Quách Lợi làng cho biết: cá cảnh nhập từ thành phố Hồ Chí Minh, Trung Quốc…Làng n Phụ cịn đất để trì phát triển nghề ni cá cảnh truyền thống, cá nhập từ nơi kể trên, dân làng chuyển giao cho ngƣời tỉnh, thành phố nhƣ Hải Phịng, Nam Định ni nhập lại cá từ họ Loại cá cảnh tiếng làng Yên Phụ cá rồng cá la hán Đắt cá rồng, giá lên đến 3.000 USD, tùy màu sắc dòng giống Nghi Tàm, làng cổ ven Hồ Tây danh với nghề trồng hoa, thế, cảnh Nhƣng Nghi Tàm hơm cịn đƣợc biết đến với nghề nuôi cá cảnh Mặc dù sau sốt đất, diện tích đất để xây bể ni cá cảnh bị thu hẹp nhƣờng diện tích cho nhà hàng, khách sạn mở rộng nhƣng nghề nuôi cá cảnh giữ vai trò định Ngƣời làng cho biết: Nghi Tàm trƣớc nuôi cá cảnh để mƣu sinh, kinh doanh cá cảnh vài ba chục năm Có thời điểm làng ni cá cảnh, nhƣng cịn 10 hộ theo nghề 93 Mỗi gia đình có bí mật riêng, gia truyền, từ cách chọn giống ni, phƣơng pháp làm cho cá chóng lớn, khỏe đẹp Có ngƣời cịn cầu kỳ học sách vở, tìm ngƣời giỏi để học cách lai tạo giống Ngƣời làng Nghi Tàm hầu nhƣ nuôi cá cảnh nội mà không chạy theo mốt ngoại, phổ biến nuôi cá chọi, cá vàng, cá thần tiên Các giống cá để bán cho ngƣời chơi tiền, mua xem chọi, xem bơi cho vui mắt, lũ trẻ đỡ phơi nắng Khách hàng từ khắp nơi đổ xô mua nghìn Cá cảnh Nghi Tàm tƣơng đối rẻ, cá chọi khoảng vài nghìn đồng con, cịn cá vàng, cá thần tiên, kiếm, mún… tùy thuộc vào kích cỡ, màu sắc chủng loại Nhƣng nhìn chung, giá hợp lý Ở Hà Nội, hầu hết chợ lớn nhƣ Đồng Xuân, chợ Mơ, chợ Hôm…đều “lấy buôn” cá cảnh Nghi Tàm Nuôi cá cảnh Nghi Tàm qua nhiều hệ Dân làng thƣờng kể tên Bác Nguyễn Bội, Nguyễn Luân, Nguyễn Hữu Tài…nhƣ ngƣời mở đầu nghề kinh doanh cá cảnh (6) Làng Đào Nhật Tân Ở Hà Nội, từ ngàn năm , chơi hoa ngày Tết thú tao Trong nƣớc, không đâu có nhiều làng trồng hoa nhƣ Hà Nội Trồng hàng trăm loại hoa Tết Và chẳng có đƣợc quất đào Hà Nội Khơng đâu lại có dịng sơng hoa đủ màu sắc trơi ngả đƣịng dẫn tới nội thành thủ đô trƣớc Tết nguyên đán Nghề hoa quanh khu vực Hồ Tây hai làng : Nhật Tân chuyên đào, Quảng Bá chuyên quất Những lồi hoa khác trồng xen kẽ khơng đáng kể Tuy nhiên, tìm hiểu nguồn gốc sâu xa, hai làng này, " chuyên" " đất tổ " đào, quất Một ngƣời dân trồng hoa có uy tín Quảng Bá cho biết: " Vốn xƣa kia, đào bích quê làng Phú Thƣợng quất làng Tây Hồ Bởi đất trồng đào phải đất "củ" ( đất sét gan gà) đào đƣợc rễ ngang, khơng có màu cho ăn, cằn, mắt nhặt , hoa sai Nhƣng cành lại phải tơ, không đƣợc " bỡi", hoa lâu tàn thắm sắc." Đất bãi Phúc Xá, chất đất nhƣ Đào Nhật Tân phát triển sau Song, nhắc đến đào quất Hẳn khơng cịn nhớ đến hai làng vừa kể 94 Ai ngƣời thiết tha với đào, quất Vì yêu sắc đỏ thắm say đắm hoa đào, xin thử lần phóng xe đƣịng nhựa nối liền đê Yên Phụ Đua mắt nhìn hai bên làng Quảng Bá biết Phía Hồ Tây, hầu nhƣ biệt thự, khách sạn mini chẳng mini ken dầy san sát Thảng mảnh ao hồ cịn sót lại , thấy tơ xe tải hối chở đất sông Hồng san lấp kín Tấc đất giá trị tấc vàng nhiều Cứ tính bình qn 50.000đ quất chẳng hạn Thì ngƣời dân nơi phải 90 năm mƣa nắng thuận hòa thu đƣợc số tiền tiền bán mét vng đất Bởi vì, năm vụ, mà mét vuông đất trồng đựoc vẻn vẹn quất mà Chắc hẳn, chẳng chịu dại đến ba đời nhƣ để sống chết với nghề trồng quất Từ mà suy ra, làng đào Nhật Tân (7) Làng nghề Nghi Tàm Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ, vốn phƣờng cổ 36 phƣờng hợp thành kinh đô Thăng Long đời Lê Vùng đất tiếng nghề hoa, cảnh nhƣng trƣớc làng đánh cá, dệt lụa… Làng ven Hồ Tây nên khơng có nghề trồng dâu ni tằm mà từ xƣa có nghề đánh cá Nếu thời Lý phƣờng tiếng tơ tằm đến thời Trần với tên phƣờng Tích Ma nơi có nghề se gai, dệt lƣới để đánh cá Trƣớc năm 1945, nhân dân tự dùng sợi gai tơ, làm loại lƣới, te, xiếc… dụng cụ đánh bắt cá khác Ngƣời Nghi Tàm đánh chài mà thƣờng thả lƣới Nghi Tàm có nghề đặc biệt nghề bẫy loài chim Ngoài giống chim thƣờng xun đến kiếm ăn Hồ Tây cịn có loài chim di thực đến mùa rét vùng Các loài chim trƣớc thƣờng thấy vịt giời, le le, hia, bồ nơng, cốc, cị, mịng, két, uyên đặc biệt chim sâm cầm (đặc sản Hồ Tây) Đáng tiếc giống chim vừa kể xuất Hồ Tây, chim sâm cầm Làng cịn có nghề trồng quất Lúc đầu ngƣời trồng biết cắt bán, dịp Tết Nguyên đán để bày mâm ngũ làm mứt Dần dần qua thực tiễn, ngƣời làng Nghi Tàm có kinh nghiệm đánh quất từ chỗ chỗ khác trồng nhiều mà lại đẹp nên nảy sáng kiến đánh quất vào chậu để chơi Tết Để có chậu quất đẹp khơng đơn giản, đòi hỏi 95 kỹ thuật tinh xảo ngƣời trồng Từ việc chiết cành tới việc “làm quả”, “giữ quả”; đặc biệt khâu “đảo quất” Đó vào khoảng tháng 4, tháng âm lịch, chọn ngày nắng ấm lại đào quất lên đem chỗ khác trồng gọi “đảo quất” Thời gian đảo phải tính tốn sai chín rộ vào dịp Tết Để phân bố đều, đẹp cịn phải có kỹ thuật cấy quả… Khó nhƣng ngƣời Hà Nội thích kén khơng có nhiều đẹp, xanh mà cịn phải có “lộc”, có hoa mua Tóm lại khó khăn, phức tạp mà nhiều năm Nghi Tàm khơng cịn làng trồng quất mà chuyển sang trồng hoa, cảnh Trồng hoa nghề có từ lâu đời Nghi Tàm nhƣng đƣợc nâng lên thành nghệ thuật kế thừa nâng cao nghệ thuật chơi hoa, cảnh lâu đời ngƣời Việt Nam ta Hơn hoa cảnh Nghi Tàm ngày bƣớc đầu trở thành sản phẩm hàng hóa Nhiều gia đình đầu tƣ lớn vào nghề này, họ trực tiếp trồng mà cịn bn hoa, cảnh Đến Nghi Tàm thƣờng không gặp cô “gánh hàng hoa” nhƣ câu ca dao chục năm trƣớc mà hoa, cảnh phần nhiều ngƣời trẻ, khỏe đèo xe máy, xe đạp đem nhiều điểm bán nội thành Khách mua có lúc gồm quan, khách sạn, ngoại kiều… mua nhộn nhịp (hanoi 36 phophuong) Hàng năm giá trị kinh tế từ sản phẩm làng nghề nƣớc mang lại ƣớc đạt 600 triệu USD Bên cạnh đó, làng nghề cịn giải việc làm cho hàng trăm ngàn lao động nơi lƣu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa lâu đời dân tộc Vậy mà thời điểm tại, đa số nghề xƣa Hà Nội thay đổi, có nghề cũ mai hay teo tóp đi, xuất thêm ngành nghề đại Ngày trƣớc sản phẩm đƣợc sản xuất từ làng nghề, phố nghề, sản phẩm đƣợc sản xuất từ nhà máy, xí nghiệp có thiết bị cơng nghệ đại Duy có tinh thần “khéo tay hay nghề” chẳng Qua khảo sát làng nghề, phố nghề nghệ nhân cao tuổi ngày thƣa vắng, lớp trẻ gắn bó với nghề truyền thống, lại không đƣợc đào tạo đến nơi đến chốn làm giảm sút hàm lƣợng văn hóa sản phẩm nghề truyền thống Sản phẩm khơng cịn đƣợc ý khắt khe chất lƣợng nhƣ trƣớc Đầu sản phẩm truyền thống bị bế tắc, khơng có thị trƣờng tiêu thụ khiến ngƣời dân phải tìm nghề khác để mƣu sinh.Đất 96 đai dành cho nhà hàng, khách sạn chủ yếu, cánh đồng hoa, cảnh chìm đất xây dựng, bị vào lốc thƣơng mại hóa, thị hóa.… UBND quận Tây Hồ phịng văn hố quận có chủ trƣơng khai thác di tích gắn với phát triển du lịch Hồ Tây: - Đầu tƣ tôn tạo, phục hồi di tích, cắm mốc giới, di chuyển hộ dân khỏi khu vực I di tích đƣợc xếp hạng - Xây dựng tour du lịch quanh Hồ Tây việc đƣa du khách đến thăm ngơi chùa, phủ liền kề Dạo vịng quanh hồ thuyền, để chiêm ngƣỡng đất hình phƣợng, hình rồng - Tham quan làng nghề truyền thống, hoạt động văn hoá cổ truyền, độc đáo Đây cách làm hiệu vừa gắn với phát triển kinh tế quận, vừa thúc đẩy ngƣời góp sức giữ gìn Hồ Tây vùng văn hóa xung quanh Đồng thời, cách để cụ thể hóa vấn đề đặt Nghị Đại hội Đảng xây dựng quận Tây Hồ thành trung tâm dịch vụ, du lịch, văn hóa Thủ Với số lƣợng lớn cơng trình di tích lịch sử, nơi tập trung lƣợng lớn ngƣời dân du khách Ngƣời dân địa phƣơng tận dụng lợi để buôn bán… mang lại thu nhập ổn định 97 Phụ lục Thành phần loài thực vật Hồ Tây TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên khoa học TẢO SILIC – BACILLARIOPHYTA Bộ Discinales Họ Coscinodiscaceae Melosira granulata Ralfs Melosira granulata var.angutissima O.F.Müller Melosira islandica O.F.Müller Melosira varians C.A Agardh Melosira distans Kutzing Cyclotella stelligera Cleve & Grunow Họ Achnanthaceae Cocconeis placentula Ehr Họ Fragilariaceae Synedra acus Kutzing Synedra ulna (Mitzsch) Ehr Synedra ulna (Nitzsch) Ehr var biceps (Ag) Schonf Ho Tabelariaceae Diatoma elongatum Ehr Họ Naviculaceae Navicula placentula Grun Navicula placentula fo lanceolata Navicula gastrum Cymbella turgida Clever Cymbella ventricosa Kutz Họ Nitzschiaceae Nitzschia recta Hantsch Nitzschia filiformis Hust Nitzschia philippinarum Ehr Họ Surirellaceae Surirella robusta Ehr Surirella robusta var splendida (Ehrenb.) Van Heurck TẢO LỤC – CHLOROPHYTA Bộ Chlorococcales Họ Characiaceae Schroederia Setigera (Schroder) Lemm Họ Hydrodictyaceae Pediastrum dublex var dublex Meyen Pediastrum simplex var simplex Pediastrum biradiatum Meyen Họ Oocystaceae Coelastrum reticulatum (Dang) Senn Ankistrodesmus falcatus Ralfs (Corda) Ralfs Họ Scenedesmaceae Crucigenia tetrapedia (Kirchner) W&G West Crucigenia rectangularis (Nägeli) Gay Scenedesmus quadricauda (Turp.) Breb 98 I II III IV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Tên khoa học Scenedesmus ellipsoideus Chodat Scenedesmus acuminatus (Lagerheim) Chodat Scenedesmus bicaudatus Scenedesmus obiquus (Turpin) Kützing Actinastrum hantzschii Lagerheim Bộ Zygnematales Họ Zygnemataceae Mougeotia viridis (Kutz.) Spirogyra ionia Wade Họ Desmidisceae Closterium gracile Breb Closterium erhenbergii Meneghini Cosmarium rectangularis TẢO LAM – CYANOPHYTA Bộ Chroococcales Họ Chroococcaceae Merismopedia tenuissima Lemm Merismopedia glauca (Ehr.) Nag Mycrosystis aeruginosa Kuetz Bộ Nostocales Họ Nostocaceae Anabaena viguieri Denis & Frémy Anabaena spiroides Klebahn Họ Oscillatoriaceae Lyngbya birgei G.M.S.Smith Lyngbya contorta Lemm Oscilllatoria limosa Ag Oscilllatoria raciborckii Oscilllatoria formosa Bory Oscilllatoria princeps (Vaucher) Gaillon Spirulina princeps W& G.S.West Spirulina hanoiensis Duong Phormidium mucicola Nauman & Huber-Pestalozzi Phormidium tenue (Menegh) TẢO MẮT – EUGLENOPHYTA Bộ Euglenales Họ Euglenaceae Euglena acus Ehr Euglena gaumei Allorge & Lefèvre Euglena hemichromata Skuja Euglena gracillis Klebs Kingston Euglena caudata Hübner Euglena spirogyra Ehrenberg Euglena proxima Dangeard Euglena geniculata (F Schmitz) Dujardin Euglena splendens P.A.Dangeard Euglena sp 99 I II III IV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TT 66 67 68 69 70 71 72 Tên khoa học Lepocinclis wangi Perty Phacus torta Lemm Phacus acuminatus Stokes Trachenomonas hispida (Perty) Stein Tảo Giáp - Pyrropphyta Cryptomonas ovata Cryptomonas sp Gymnodinium aeruginosum Tổng cộng I II III IV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 31 36 30 33 38 Nguồn: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2011 100 Phụ lục Thành phần loài động vật Hồ Tây TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên khoa học Ngành động vật chân khớp – Arthropoda Lớp giáp xác – Crustacea PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO - COPEPODA Bộ Cyclopoida Họ Cyclopidae Mesocyclops leuckarti (Claus) Microcyclops varicans (Sars) Thermocyclops hyalinus (Rehberg) Thermocyclops taihokuensis (Harada) Bộ Calanoida Họ Diaptomidae Mongolodiaptomus birulai (Rylov) PHÂN LỚP CHÂN MANG – BRANCHIOPODA Bộ giáp xác râu ngành – Cladocera Họ Sidiidae Diaphanosoma sarsi Richard Diaphanosoma excisum Sars Diaphanosoma leuchtenbergianum Fischer Họ Bosminidae Bosmina longirostris (O F Muller) Họ Chydoridae Alona rectangula Sars Pleuroxus similis (Vavra) Chydorus sphaesicus sphesicus (Muller) Disparalona rostrata (Koch) Họ Daphniidae Moinodaphnia macleayii (King) Moina dubia de Guerne et Richard Ceriodaphnia rigaudi Richard Scapholeberis kingi Sars NGÀNH GIUN TRÕN – NEMATHELMINTHES LỚP TRÙNG BÁNH XE ROTATORIA Bộ Monogononta Họ Phylodinidae Rotaria neptunia (Ehrenberg) Rotaria rotaria (Ehrenberg) Họ Asplanchnidae Asplanchna sieboldi(Leydig) Họ Brachionidae Brachionus quadridentatus Hermann 101 Đợt I Đợt II Đợt III + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên khoa học Đợt I Đợt II Đợt III B calyciflorus Pallas + + + B falcatus Zacharias + + + B forficula Wierzejski + Keratella tropica Apstein + + Họ Testudinellidae Pompholyx complanata Gosse + + Họ Filiniidae Filinia longiseta (Ehrenberg) + + + Tetramastix opoliensis Zacharias + + + Họ Hexathriidae Hexathra mira (Hudson) + + + Họ Trichocercidae Trichocerca similis (Wierzejski) + + + Trichocerca cylindrica (Imhof) + + + Trichocerca longiseta (Schrank) + + + Họ Lecanidae Lecane (Lecane) luna (Muller) + + + Lecane (Lecane) leontina (Turner) + Nhóm khác Ostracoda + + + Chironomidae + + + Crustacea larva + + + Tổng cộng 30 33 32 Nguồn: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2011 102 ... Đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây 32 3.2.3 Chức hệ sinh thái Hồ Tây 41 3.3 Ảnh hƣởng phát triển đô thị tới chức hệ sinh thái Hồ Tây 50 3.3.1 Phát triển đô thị quận Tây Hồ ... thị tới chức hệ sinh thái quan trọng Đề tài đƣợc nghiên cứu sở nghiên cứu chức hệ sinh thái ĐNN Hồ Tây xem xét ảnh hƣởng phát triển đô thị địa bàn quận Tây Hồ tới chức Hồ Tây – khu vực đất ngập. .. TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÙI NGUYÊN PHỔ NGHIÊN CỨU CÁC CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỚI CÁC CHỨC NĂNG

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Các khái niệm

  • 1.1.1. Hệ sinh thái đất ngập nước

  • 1.1.2. Phát triển đô thị

  • 1.2. Các nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị trên thế giới

  • 1.3. Nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng

  • 1.4. Các nghiên cứu liên quan tới Hồ Tây

  • CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp luận

  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

  • 3.1.3. Điều kiện tự nhiên của Hồ Tây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan