1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu cấu trúc vi mô của từ điển bách khoa công an nhân dân việt nam

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DỰ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CẤU TRÚC VI MƠ CỦA TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DỰ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CẤU TRÚC VI MƠ CỦA TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CƠNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng Hà Nội, 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm từ điển từ điển học 1.1.1 Vài nét đời phát triển từ điển từ điển học .8 1.1.2 Chức đặc điểm từ điển 10 1.1.3 Cách phân loại từ điển 14 1.2 Nhận thức chung từ điển bách khoa 17 1.2.1 Đặc điểm, chức từ điển bách khoa 17 1.2.2 Cách phân loại từ điển bách khoa 19 1.3 Cấu trúc từ điển 21 1.3.1 Cấu trúc từ điển giải thích 21 1.3.1.1 Cấu trúc vĩ mơ từ điển giải thích 21 1.3.1.2 Cấu trúc vi mô từ điển giải thích 22 1.3.2 Cấu trúc từ điển bách khoa 23 1.3.2.1 Cấu trúc vĩ mô từ điển bách khoa 23 1.3.2.2 Cấu trúc vi mô từ điển bách khoa 25 1.4 Các kiểu định nghĩa từ điển 28 1.4.1 Các kiểu định nghĩa từ điển giải thích 28 1.4.2 Các kiểu định nghĩa từ điển bách khoa .32 1.5 Nhận thức chung Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam 38 Tiểu kết 41 Chương 2: MỘT SỐ KIỂU ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 42 2.1 Dẫn nhập 42 2.2 Một số kiểu định nghĩa Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam 42 2.2.1 Định nghĩa phương pháp phân tích 42 2.2.2 Định nghĩa phương pháp dùng từ bao 46 2.2.3 Định nghĩa từ đồng nghĩa, từ có nghĩa tương đương 52 2.2.4 Định nghĩa dựa vào từ trái nghĩa .56 2.3 Một số vấn đề tồn định nghĩa khái niệm Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam 58 Tiểu kết 65 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG ĐƢA VÀO LỜI GIẢI THÍCH TRONG MỤC TỪ CỦA TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 68 3.1 Một số kiểu cấu trúc nội dung mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam 68 3.1.1 Mục từ thuật ngữ - khái niệm 68 3.1.2 Mục từ tên riêng .74 3.1.2.1 Mục từ nhân vật 74 3.1.2.2 Mục từ tổ chức 77 3.1.2.3 Mục từ kiện, vụ án 81 3.1.2.4 Mục từ văn kiện 82 3.2 Tính hệ thống Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam 83 3.2.1 Tính hệ thống từ điển bách khoa 83 3.2.2 Tính hệ thống Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam .84 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ điển loại sách có chức xã hội rộng lớn Nó cung cấp vốn từ ngữ cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, giúp cho việc học tiếng mẹ đẻ học ngoại ngữ, mở rộng vốn hiểu biết người vật, khái niệm giới tự nhiên xã hội Từ điển sản phẩm khoa học có tác dụng đặc biệt phát triển văn hố, giáo dục, nâng cao dân trí mở rộng giao lưu cộng đồng ngôn ngữ khác Trong thời đại ngày nay, số lượng phát hành, số lượng chủng loại chất lượng từ điển nói chung, từ điển bách khoa chuyên ngành nói riêng tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật quốc gia Trong tình hình đó, việc nghiên cứu từ điển học, lí luận thực tiễn có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng biên soạn từ điển Việc biên soạn xuất từ điển nước ta có nhiều dấu hiệu đổi Số lượng chủng loại từ điển tăng trưởng đáng kể vài ba năm gần Một số từ điển phần đáp ứng yêu cầu người sử dụng, với phong phú cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mơ Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn có nhiều từ điển chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, chí có sai sót lớn nội dung in ấn Trong bối cảnh đời phát triển từ điển học giới nói chung, cơng tác nghiên cứu lí luận từ điển học biên soạn từ điển nước ta hình thành thời gian có muộn Gần đây, quan tâm ý có số thành tựu đáng kể, nhìn chung, từ điển học Việt Nam chưa phát triển kịp với yêu cầu thời đại Trong đó, với phát triển môn ngôn ngữ học khác bùng nổ công nghệ tin học, từ điển học số nước phát triển có bước tiến mạnh mẽ khơng ngừng Tình hình địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lí luận kinh nghiệm từ điển học Luận văn với đề tài “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc vi mô Từ điển bách khoa Cơng an nhân dân Việt Nam” hi vọng đóng góp phần cho nhiệm vụ quan trọng cấp bách Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn cấu trúc vi mơ hay cịn gọi cấu trúc mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam xuất năm 2005 Đi sâu nữa, luận văn tiến hành tìm hiểu kiểu định nghĩa để từ rút mẫu định nghĩa Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Khơng dừng lại đó, luận văn cịn sâu tìm hiểu nội dung thể cách tổ chức, xếp nội dung lời giải thích số nhóm loại mục từ tiêu biểu Từ điển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề cấu trúc vi mô Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Đó là: số mẫu định nghĩa sử dụng; và, nội dung đưa vào lời giải thích mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ đối chiếu, so sánh yêu cầu từ điển học đại với thực tiễn biên soạn từ điển nước ta qua từ điển chọn làm đối tượng nghiên cứu Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Trên sở đó, hệ thống hố, khái qt hố, mơ hình hố số mẫu định nghĩa bản, nội dung đưa vào lời giải thích mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Thống kê, so sánh - đối chiếu kiểu định nghĩa, cách tổ chức nội dung thông tin cấu trúc vi mô từ điển bách khoa nói chung, Từ điển bách khoa Cơng an nhân dân Việt Nam nói riêng với từ điển giải thích, đồng thời, số trường hợp, đối chiếu với yêu cầu lí thuyết từ điển học đại - Vận dụng số khái niệm phương pháp logic học, đặc biệt phương pháp quy nạp để khái quát số vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Đây luận văn đề cập đến vấn đề định nghĩa Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Trong tình hình cơng trình nghiên cứu từ điển học Việt Nam nói chung ngành cơng an nói riêng cịn q ít, kết nghiên cứu dù bước đầu luận văn góp phần nhỏ vào việc bổ sung lí luận cho lĩnh vực khoa học Trong chừng mực đó, kết nghiên cứu cụ thể luận văn kiểu định nghĩa, cách xử lí nội dung lời giải thích mục từ vận dụng việc biên soạn nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo quán, tăng hấp dẫn cho Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí thuyết - Chương 2: Một số kiểu định nghĩa Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam - Chương 3: Những nội dung đưa vào lời giải thích mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm từ điển từ điển học 1.1.1 Vài nét đời phát triển từ điển từ điển học Do nhu cầu xã hội, loại sách đời sớm từ điển Quyển từ điển giới từ vựng người Hy Lạp biên soạn kỉ V trước Cơng ngun; thu thập giải thích từ khó tác phẩm thời cổ đại, đặc biệt tác phẩm Homer Ở Việt Nam, trước kỉ, có từ điển song ngữ đối chiếu “An Nam – Lustan – La tinh” (“Việt – Bồ - La”) Alexandre de Rhades biên soạn, xuất Roma năm 1651; số từ điển Hán - Việt cỡ nhỏ “Tam thiên tự giải âm” Ngơ Thì Nhậm biên soạn, xuất năm 1831, “Thiên tự văn giải âm”; số từ điển đối chiếu Pháp – Việt Dictionnaire Franais-Annamite et Annamite-Franais (G.Aubaret, Paris, 1867), Petit Dictionnaire Franais-Annamite (P.J.B Trương Vĩnh Ký, Sài Gòn, 1884) Cuối kỉ XIX có từ điển giải thích tiếng Việt đầu tiên, Đại Nam Quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895) sau ba mươi năm sau có thứ hai, Việt Nam tự điển Hội Khai trí Tiến Đức (1931) Cuối kỉ XX, với phát triển khoa học, kinh tế, giáo dục phạm vi toàn cầu, nhu cầu từ điển xã hội tăng nhanh, từ điển biên soạn xuất với số lượng lớn nhiều chủng loại đa dạng Đặc biệt, gần đây, bùng nổ công nghệ tin học tạo bước phát triển khâu biên soạn, in ấn từ điển; sản phẩm từ điển không sách giấy mà dạng từ điển điện tử Ngược lại với thời điểm đời từ điển, từ điển học lại đời muộn Đến năm bốn mươi kỉ XX, lí thuyết từ điển học khởi xướng viết “Thử bàn lí thuyết đại cương từ điển học” L.V.Serba Đến năm 1971, mơn từ điển học có bước ngoặt đáng kể với đời hai cơng trình: Giáo trình từ điển học Ladislav Zgusta, xuất Praha Nghiên cứu từ điển đại tiếng Pháp ngơn ngữ học kí hiệu học Josette Rey Debove, xuất Paris Gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học nói chung, ngữ nghĩa học, từ vựng học nói riêng, từ điển học phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, nhiều viết có giá trị thể quan tâm tác giả lĩnh vực này, như: Về việc biên soạn từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 1969); Một vài nhận xét từ điển giải thích ta (Vương Lộc, 1969); Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu, 1969); Về việc giải thích nghĩa từ nhiều nghĩa từ điển tiếng Việt (Nguyễn Văn Tu, 1969); Một số kinh nghiệm biên soạn từ điển ngôn ngữ nước xã hội chủ nghĩa (Bùi Khắc Việt, 1969); Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam từ điển tiếng Việt loại phổ thông (Nguyễn Quang, 1970); Vấn đề biên soạn hư từ việc biên soạn từ điển giải thích (Hồng Dân, 1971);… Các viết đề cập đến nhiều mặt, nhiều vấn đề cần ý thực tế biên soạn từ điển tiếng Việt Đến năm 1997, có cơng trình chun đề từ điển học, Một số vấn đề từ điển học, gồm tập hợp viết, đúc kết kinh nghiệm biên soạn từ điển nước ta số vấn đề lí luận từ điển học Các viết cơng trình sâu vào số vấn đề lí luận từ điển, như: nét khái quát cấu trúc vĩ mô, cấu trúc vi mô, hệ thống kiểu chú, phương pháp biên soạn từ điển đồng nghĩa… Tuy nhiên, vấn đề mà tác giả đề cập đến cơng trình vấn đề từ điển giải thích, khơng có tác giả đề cập đến vấn đề từ điển bách khoa, vấn đề kiểu định nghĩa Ngày nay, từ điển học coi môn ngôn ngữ học ứng dụng quan trọng, với đối tượng nghiên cứu chủ yếu loại hình từ điển, cấu trúc vĩ mơ, cấu trúc vi mơ Gần đây, giới từ điển học cịn ý đến hai mặt khác lịch sử từ điển việc áp dụng công nghệ tin học vào công tác biên soạn từ điển 1.1.2 Chức đặc điểm từ điển  Khái niệm từ điển: Từ điển công cụ đắc lực giúp cho người nắm vững công cụ ngôn ngữ sử dụng có hiệu lĩnh vực hoạt động mình, đồng thời góp phần chuẩn hố ngơn ngữ Theo tác giả Nguyễn Văn Tu, từ điển “sách tra cứu bao gồm từ, ngữ xếp theo trật tự định, giải thích ý nghĩa đơn vị miêu tả, cung cấp thông tin khác chúng dịch chúng ngôn ngữ khác, thông báo kiến thức đối tượng chúng biểu thị” [30, tr 269] Trong Giáo trình từ điển học (1971), L Zgusta dẫn định nghĩa từ điển C.C Bergl mà ông cho định nghĩa tốt nhất: “Một từ điển danh mục xếp có hệ thống hình thức ngơn ngữ xã hội hố, thu thập từ thói quen nói cộng đồng ngôn ngữ định người biên soạn giải cho người đọc có trình độ định hội (767 mục từ - chiếm 20,96%), tôn giáo (239 mục từ - chiếm 6,53%); có lĩnh vực số lượng mục từ lại ít: dân tộc (29 mục từ - chiếm 0,79%), tâm lí (19 mục từ - chiếm 0,52%), tội phạm học (8 mục từ - chiếm 0,22%) Nếu xem xét mối tương quan hệ thống mục từ nghiệp vụ công an (tổng số 2.128 mục từ chiếm 58%) mục từ thuộc lĩnh vực khác tỉ lệ mục từ nghiệp vụ thấp số lượng mục từ lĩnh vực khác lại chiếm tỉ lệ cao (1531 mục từ chiếm 42%) Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xuất phát từ việc lựa chọn mục từ đưa vào Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam bỏ qua cơng đoạn phân loại tri thức, xác định tiêu chí mục từ tỉ lệ mục từ lĩnh vực lĩnh vực, dẫn đến việc lập bảng từ lựa chọn đầu mục từ không dựa sở tiêu chí Chính điều dẫn đến việc lựa chọn mục từ cách chủ quan theo cảm tính, lựa chọn chủ đề khơng sát với mục đích cơng trình, khơng bảo đảm phù hợp tỉ lệ loại mục từ Hơn nữa, q trình cịn làm tính cân đối, chí phá hỏng cấu trúc vĩ mơ từ điển, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu “Bảng đầu mục từ mang tính khoa học phải xây dựng sở phân loại tri thức đưa vào cơng trình bách khoa theo chu trình khép kín, có tầng bậc cấp độ” [46, tr 64] “Phân loại tri thức coi kim nam xuyên suốt trình chuẩn bị, lập kế hoạch, xây dựng bảng từ, biên soạn nội dung biên tập thảo” Việc phân loại tri thức dựa vào mơn ngành khoa học; coi ngành môn khoa học phận hợp thành phân loại tri thức chủ yếu phân loại theo chủ đề, theo đề tài “Việc phân loại tri thức liệt kê thành phần tham gia cách hình thức mà phải xác định mối quan hệ nội thành phần tham gia thành phần” [46, tr 67] “Lập bảng từ bước thứ hai sau phân loại tri thức” [46, tr 67] Để làm tốt công việc trước hết cần phải xác định nêu nguyên tắc để lựa chọn mục từ Việc xác định nguyên tắc, tiêu chí cụ thể giúp cho việc lựa chọn mục từ thống nhất, tránh lựa chọn cách tản mạn, theo ý kiến riêng người, đơn vị, đồng thời tránh việc bỏ sót mục từ cần thiết Các mục từ đưa vào Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam cần xem xét ba phương diện: không gian, thời gian nội dung Về phương diện không gian, mục từ lựa chọn phải phản ánh vật, tượng, vấn đề Việt Nam; phản ánh vật, tượng, vấn đề nước ngồi có liên quan đến Việt Nam Trên phương diện thời gian, mục từ phản ánh vật, tượng, vấn đề tại; phản ánh vật, tượng, vấn đề khứ vật, tượng, vấn đề có liên quan đến Trên phương diện nội dung, Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam thuộc loại từ điển bách khoa chuyên ngành, nên mục từ đưa vào từ điển phải mục từ tổ chức công tác công an mục từ có liên quan mật thiết với cơng tác cơng an Muốn có bảng danh mục thuật ngữ - khái niệm tổng hợp đạt u cầu phải có sơ đồ hình thuật ngữ - khái niệm mang tính tổng thể mẫu làm chuẩn Rồi chuyên ngành dựa theo mà lập sơ đồ hình cho thuật ngữ - khái niệm thuộc ngành Có sơ đồ đưa tiêu chí để thu thập thuật ngữ - khái niệm cho đồng bộ, cân đối nội chuyên ngành chuyên ngành (tức theo chiều dọc lẫn chiều ngang) Ví dụ nên lựa chọn đồng loạt thuật ngữ - khái niệm gốc, đến thuật ngữ khái niệm nhánh tới bậc ước định bậc 2, bậc chẳng hạn Như có tay bảng danh mục thuật ngữ - khái niệm tổng hợp khoa học đầy đủ cho tồn cơng trình 3.2.2.2 Về cấu trúc vi mô Đa số mục từ đưa vào Từ điển phản ánh tri thức mới, xuất thời gian gần đây, cần trang bị cho lực lượng Công an nhân dân Xét nội dung, mục từ công tác công an liên quan mật thiết đến công tác công an chiếm tỉ trọng cao số mục từ lựa chọn phản ánh Từ điển Các mục từ công tác công an bao gồm lĩnh vực chủ yếu như: công tác lực lượng An ninh nhân dân, Cảnh sát nhân dân, Cảnh vệ, Tình báo công tác xây dựng lực lượng Các mục từ có liên quan mật thiết đến cơng tác cơng an có phạm vi tương đối phong phú, bao gồm lĩnh vực: trị, kinh tế, pháp luật, tơn giáo, dân tộc, tâm lí, khoa học - kĩ thuật, Do đó, với mục từ lựa chọn giúp cho Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam kết hợp chặt chẽ tính chuyên ngành với tính bách khoa Hầu hết mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam phản ánh quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước ngành Công an bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; nhiều mục từ có cấu trúc ngắn gọn, súc tích, ngơn ngữ sáng, ngữ pháp chuẩn mực, có cấu trúc hợp lí Các mục từ khái niệm, vật, tượng nằm “trường” (về chủ đề, lĩnh vực, phạm vi ) biên soạn theo cấu trúc giống nhau, có cách xếp thơng tin giống Các thông tin khái niệm, vật, tượng mục từ liên kết với tạo thành tính hệ thống Cấu trúc thơng tin, xếp thông tin, nội dung thông tin mục từ xem xét mối quan hệ với cấu trúc thông tin mục từ khác “trường” (chủ đề, lĩnh vực, phạm vi ) Căn vào hình thức mục từ, mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam xếp vào hai loại: mục từ thuật ngữ - khái niệm mục từ tên riêng Đến lượt mình, loại lại chia thành loại nhỏ với kết cấu chặt chẽ theo tiêu chí quy định cụ thể cho loại Việc thực biên soạn, biên tập theo kết cấu chung cho loại mục từ giải tốn tính hệ thống tính thống mục từ, góp phần hồn thiện thêm tính hệ thống từ điển Tuy nhiên, giống cơng trình bách khoa khác, khối lượng tri thức phản ánh sách lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, thực tiễn sống hệ thống tri thức biến đổi khơng ngừng, đó, Từ điển bách khoa Cơng an nhân dân Việt Nam mang số thiếu sót định Việc định nghĩa khái niệm kiểu loại mẫu định nghĩa khác nhau, sử dụng dấu ba chấm ( ) lời định nghĩa, định nghĩa cịn luẩn quẩn, khơng rõ ràng hay không thống việc phiên chuyển tên riêng nước nguyên nhân làm giảm tính hệ thống Từ điển Nguyên lí tính hệ thống từ điển bách khoa “ngun lí chi phối việc tìm kiếm, xây dựng phương pháp biên soạn” [46, tr 92] Trong chu trình biên soạn, ngun lí tính hệ thống cần ý ba giai đoạn: thiết kế cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô; xây dựng sở liệu (xác định khái niệm, vật, tượng xác định thông tin, tri thức khái niệm, vật ); biên soạn từ điển bách khoa [x 46, tr 108] Vì vậy, để góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng Từ điển, giúp người sử dụng tiện lợi tra cứu, tìm kiếm thơng tin dễ dàng “làm chủ”, “kiểm soát” vốn tri thức mà họ cần tra cứu, việc đảm bảo nâng cao tính hệ thống vấn đề cần lưu tâm tiến hành tái từ điển chuyên ngành Tiểu kết Xét mặt hình thức, mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam chia làm hai loại: mục từ thuật ngữ - khái niệm mục từ tên riêng Các thuật ngữ - khái niệm Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam đa dạng phong phú, số lượng nội dung thể hiện, phản ánh tri thức riêng ngành Công an tri thức nhiều ngành khoa học khác, từ khoa học xã hội nhân văn, như: pháp luật, tơn giáo, dân tộc, trị – xã hội,… ngành khoa học công nghệ, như: điện tử, tin học, sinh học, v.v Vì vậy, để làm bật tính chuyên ngành Từ điển, mục từ thuộc ngành khoa học khác cịn có thêm thơng tin ứng dụng khái niệm công tác công an thông tin thể mối quan hệ khái niệm với lĩnh vực an ninh, trật tự Ngồi ra, thí dụ yếu tố mang thơng tin đặc biệt, có chức riêng mang thông tin từ đầu mục Các mục từ tên riêng Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam mục từ nhân vật, vật, tượng cụ thể Đó đối tượng ổn định, thay đổi theo thời gian Mặc dù viết đối tượng khác mục từ tên riêng mở đầu định nghĩa để giúp người đọc hiểu chất đối tượng Các nội dung mục từ tên riêng thông tin có liên quan trực tiếp đến đối tượng đề cập, ảnh hưởng tích cực tiêu cực nhân vật, vật, tượng đến tình hình an ninh, trật tự cơng tác bảo đảm an ninh, trật tự Việt Nam Nguyên lí tính hệ thống từ điển bách khoa ngun lí chi phối việc tìm kiếm, xây dựng phương pháp biên soạn Với tư cách cơng trình tra cứu, Từ điển bách khoa Cơng an nhân dân Việt Nam có vai trị quan trọng việc hệ thống hoá tri thức ngành Cơng an Do đó, việc đảm bảo tính hệ thống yêu cầu thiếu góp phần nâng cao chất lượng Từ điển Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam thu thập tương đối đầy đủ, toàn diện lĩnh vực tri thức công tác công an tri thức ngành khoa học khác có liên quan đến công tác công an Tuy nhiên, trình lựa chọn mục từ đưa vào Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam bỏ qua công đoạn phân loại tri thức, xác định tiêu chí mục từ tỉ lệ mục từ lĩnh vực lĩnh vực, dẫn đến việc lập bảng từ lựa chọn đầu mục từ khơng dựa sở tiêu chí Chính điều dẫn đến việc lựa chọn mục từ cách chủ quan theo cảm tính, lựa chọn chủ đề khơng sát với mục đích cơng trình, khơng bảo đảm phù hợp tỉ lệ loại mục từ Hơn nữa, q trình cịn làm tính cân đối, chí phá hỏng cấu trúc vĩ mô từ điển, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu Các mục từ thuộc kiểu loại, nằm “trường” (về chủ đề, lĩnh vực, phạm vi ) biên soạn theo cấu trúc giống nhau, có cách xếp thơng tin giống Các thông tin khái niệm, vật, tượng mục từ liên kết với tạo thành tính hệ thống Cấu trúc thơng tin, xếp thông tin, nội dung thông tin mục từ xem xét mối quan hệ với cấu trúc thông tin mục từ khác “trường” (chủ đề, lĩnh vực, phạm vi ) Tuy nhiên, mức độ định, việc định nghĩa khái niệm kiểu loại mẫu định nghĩa khác nhau, sử dụng dấu ba chấm ( ) lời định nghĩa, định nghĩa cịn luẩn quẩn, khơng rõ ràng hay không thống việc phiên chuyển tên riêng nước nguyên nhân làm giảm tính hệ thống Từ điển KẾT LUẬN Luận văn sâu tìm hiểu cấu trúc vi mô Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, đó, việc tìm hiểu vấn đề lí thuyết từ điển từ điển học đặc điểm, chức năng, phân loại, cấu trúc kiểu định nghĩa từ điển cần thiết Đi sâu vào vấn đề phân biệt từ điển giải thích từ điển bách khoa, hai loại hình từ điển có giống khác định vấn đề định nghĩa khái niệm từ điển bách khoa định nghĩa từ ngữ từ điển giải thích ln có nhập nhằng, khó phân biệt, thực tế, “những đặc trưng khái niệm, vật mà từ ngữ biểu thị” từ điển bách khoa “những đặc trưng từ ngữ” từ điển giải thích khơng phải lúc có ranh giới rõ ràng Đó vấn đề lí thuyết có liên quan trực tiếp chỗ dựa cho chương luận văn Phần lớn mục từ thuật ngữ - khái niệm từ điển bách khoa mở đầu định nghĩa Định nghĩa có vai trị quan trọng khoa học phận lí thuyết khoa học Định nghĩa khái niệm từ điển bách khoa tuân theo nguyên tắc định nghĩa khái niệm logic học, đồng thời gắn với quan hệ ngữ nghĩa – từ vựng, gắn với mục đích chức từ điển nên định nghĩa từ điển có đặc điểm khác biệt Định nghĩa phân tích với thao tác phân tích, giải thích nội dung khái niệm thể áp dụng cho phần lớn thuật ngữ - khái niệm thuộc phạm trù từ loại khác Định nghĩa phương pháp dùng từ bao phương pháp định nghĩa phát huy nhiều ưu điểm định nghĩa cho thuật ngữ - khái niệm thuộc phạm trù từ loại danh từ Khi thuật ngữ - khái niệm A có nghĩa hẹp hơn, bao hàm thuật ngữ - khái niệm B A định nghĩa phương pháp dùng từ bao B nêu thêm nét riêng biệt A Định nghĩa cách sử dụng từ đồng nghĩa (thuật ngữ - khái niệm đồng nghĩa), từ có nghĩa tương đương kiểu định nghĩa nhanh nhất, ngắn gọn với điều kiện từ đồng nghĩa định nghĩa đầy đủ từ điển Một thuật ngữ - khái niệm A định nghĩa thuật ngữ - khái niệm B đồng nghĩa với thuật ngữ - khái niệm B định nghĩa đầy đủ từ điển bách khoa Một thuật ngữ - khái niệm có yếu tố Hán định nghĩa từ có nghĩa tương đương tiếng Việt Định nghĩa dựa vào từ trái nghĩa với mẫu định nghĩa A (là) khơng B, đó, B có nghĩa đối lập với A sử dụng khơng nhiều góp phần làm cho lời định nghĩa số lượng mục từ định trở nên dễ hiểu, ngắn gọn, gần với tư logic tự nhiên người – khả liên tưởng, khu biệt trực tiếp từ qua từ trái nghĩa với Từ điển bách khoa Cơng an nhân dân Việt Nam sử dụng kiểu định nghĩa cho khái niệm cần định nghĩa Chính điều làm cho định nghĩa khái niệm từ điển đa dạng phong phú, hệ thống tri thức nhìn nhận từ nhiều chiều, nhiều góc độ tiếp cận làm tăng thêm tính hấp dẫn cho từ điển Tuy nhiên, đa dạng, nhiều chiều lại nảy sinh nhiều vấn đề cịn tồn tại, “hạt sạn” cách định nghĩa phần làm giảm chất lượng từ điển Để nâng cao chất lượng từ điển nói chung, cách định nghĩa khái niệm từ điển nói riêng, việc khảo sát, phân tích tìm điểm thiếu yếu cách định nghĩa yêu cầu cần thiết Nghiên cứu áp dụng kiểu định nghĩa định việc biên soạn từ điển nói chung, từ điển bách khoa nói riêng có tác dụng làm tăng tính khoa học độ quán từ điển Tuy nhiên, phức tạp cấu trúc nghĩa từ, tính chất uyển chuyển khả “xê dịch” tương đối lớn kiểu định nghĩa nên việc phân loại kiểu định nghĩa mang tính tương đối Thực tế biên soạn từ điển chứng minh từ định nghĩa theo nhiều kiểu khác kiểu định nghĩa áp dụng kết hợp, bổ sung cho Mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam chia làm hai loại: mục từ thuật ngữ - khái niệm mục từ tên riêng Mỗi loại mục từ khác có cấu trúc khác tất nhiên, nội dung đưa vào lời giải thích loại mục từ khác Những nội dung đưa vào lời giải thích mục từ thuật ngữ - khái niệm thơng tin nội dung nhằm giải thích cho thuật ngữ - khái niệm cần định nghĩa Các thuật ngữ - khái niệm Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam đa dạng phong phú, số lượng nội dung thể hiện, phản ánh tri thức riêng ngành Công an tri thức nhiều ngành khoa học khác Vì vậy, để làm bật tính chuyên ngành Từ điển, mục từ thuộc ngành khoa học khác cịn có thêm thơng tin ứng dụng khái niệm công tác công an thông tin thể mối quan hệ khái niệm với lĩnh vực an ninh, trật tự Ngồi ra, thí dụ yếu tố mang thơng tin đặc biệt, có chức riêng mang thông tin từ đầu mục Các mục từ tên riêng Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam mục từ nhân vật, vật, tượng cụ thể Đó đối tượng ổn định, thay đổi theo thời gian Mặc dù viết đối tượng khác mục từ tên riêng mở đầu định nghĩa để giúp người đọc hiểu chất đối tượng Các nội dung mục từ tên riêng thông tin có liên quan trực tiếp đến đối tượng đề cập, ảnh hưởng tích cực tiêu cực nhân vật, vật, tượng đến tình hình an ninh, trật tự cơng tác bảo đảm an ninh, trật tự Việt Nam Trong giới hạn định, luận văn đề cập đến tính hệ thống Từ điển bách khoa Cơng an nhân dân Việt Nam – nguyên lí chi phối việc tìm kiếm, xây dựng phương pháp biên soạn từ điển bách khoa Trong Từ điển có hữu tri thức ngồi ngành Cơng an Tuy nhiên, q trình lựa chọn mục từ bỏ qua công đoạn phân loại tri thức, xác định tiêu chí mục từ tỉ lệ mục từ lĩnh vực lĩnh vực, dẫn đến việc lập bảng từ lựa chọn đầu mục từ mang tính chủ quan cảm tính, chọn chủ đề khơng sát với mục đích cơng trình, khơng bảo đảm phù hợp tỉ lệ loại mục từ, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu Các mục từ thuộc kiểu loại, nằm “trường” (về chủ đề, lĩnh vực, phạm vi ) biên soạn theo cấu trúc giống nhau, có cách xếp thông tin giống Các thông tin khái niệm, vật, tượng mục từ liên kết với tạo thành tính hệ thống Cấu trúc thông tin, xếp thông tin, nội dung thông tin mục từ xem xét mối quan hệ với cấu trúc thông tin mục từ khác “trường” (chủ đề, lĩnh vực, phạm vi ) Tuy nhiên, mức độ định, việc định nghĩa khái niệm kiểu loại mẫu định nghĩa khác nhau, sử dụng dấu ba chấm ( ) lời định nghĩa, định nghĩa luẩn quẩn, không rõ ràng hay không thống việc phiên chuyển tên riêng nước nguyên nhân làm giảm tính hệ thống Từ điển Trong chu trình biên soạn, ngun lí tính hệ thống cần ý ba giai đoạn: thiết kế cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô; xây dựng sở liệu (xác định khái niệm, vật, tượng xác định thông tin, tri thức khái niệm, vật ); biên soạn từ điển bách khoa Vì vậy, để góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng Từ điển, giúp người sử dụng tiện lợi tra cứu, tìm kiếm thơng tin dễ dàng “làm chủ”, “kiểm soát” vốn tri thức mà họ cần tra cứu, việc đảm bảo nâng cao tính hệ thống vấn đề cần lưu tâm tiến hành tái từ điển chuyên ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên soạn Từ điển bách khoa Quân (2004), Từ điển bách khoa Quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Chúng (1997), Logic học phổ thông, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vương Tất Đạt (1998), Logic học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Văn Hảo (2011), Tính hệ thống cấu trúc vĩ mơ bách khoa thư, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số (10) 11 Vũ Quang Hào (1993), Thuật ngữ quân tiếng Việt, (đặc điểm cấu tạo), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hoành, Một số nhận xét bước đầu từ điển Việt – Dân tộc, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư 14 Hội đồng đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 15 Hà Thị Quế Hương (2011), Tìm hiểu cấu trúc vĩ mơ vi mô từ điển thuật ngữ chuyên ngành tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số (10) 16 Nguyễn Văn Khang (1999), Vấn đề sử dụng từ ngữ nước tiếng Việt nay, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số + 6, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2000), Chuẩn hố thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội, Tạp chí Ngơn ngữ Số 18 Hồng Thị Tuyền Linh (2003), Một số vấn đề thông tin ngữ nghĩa Từ điển giải thích tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 19 Lotte D.S, Nguyên lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 20 Hà Quang Năng, Một số vấn đề phương pháp luận biên soạn từ điển thuật ngữ, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư 21 Hà Quang Năng (chủ biên) (2013), Thuật ngữ học – vấn đề lí luận thuật ngữ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ nhiệm), Một số vấn đề lí luận phương pháp luận giới Việt Nam việc biên soạn loại từ điển ngữ văn, Đề tài khoa học cấp Bộ 2009 – 2010 23 Nikiforov V.K, Về tính hệ thống thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 24 Ovtsarenko V.M, Tính hồn chỉnh khái niệm, ngữ nghĩa kí hiệu thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 25 Hoàng Phê (1969), Về việc biên soạn từ điển tiếng Việt mới, Tạp chí Ngơn ngữ số 26 Hồng Phê (1988), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 2004 28 Nguyễn Chân Phương (2002), Những thiếu sót Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 2, Tạp chí Văn nghệ Số 38 29 Rey Debove J (1971), Nghiên cứu từ điển đại tiếng Pháp ngôn ngữ học kí hiệu học, Nxb Academia, Praha, Nguyễn Trọng Định dịch 30 Nguyên Thạch (1969), Từ điển gì, Tạp chí Ngơn ngữ số 31 Nguyễn Kim Thản (1995), Sự nghiệp biên soạn cơng trình bách khoa nước ta đâu, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 32 Nguyễn Kim Thản (2003), Việc biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam – Tuyển tập Nguyễn Kim Thản, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Tạ Văn Thông, Mục từ Bách khoa thư văn hố Việt Nam, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư 34 Nguyễn Trung Thuần (1988), Việc định nghĩa thuật ngữ khoa học loại từ điển Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Trung Thuần (2009), Về điều chưa hợp lí việc xử lí thuật ngữ - khái niệm Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số 36 Nguyễn Trung Thuần, Bộ từ điển bách khoa Việt Nam, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư 37 Hà Học Trạc (2004), Lịch sử - lí luận thực tiễn biên soạn Bách khoa tồn thư, Nxb TĐBK, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Tu (1969), Về việc giải thích từ nhiều nghĩa từ điển tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 40 Trần Tun (1996), Bàn kết cấu nội dung Bách khoa toàn thư Từ điển bách khoa, Tạp chí Ngơn ngữ Số 41 Viện Chiến lược Khoa học Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (1997), Một số vấn đề từ điển học tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Viện Ngơn ngữ học (2002), Cơ sở lí luận mẫu định nghĩa cho từ điển tiếng Việt cỡ lớn, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (2002), Một số vấn đề từ điển học tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Bùi Khắc Việt (1969), Một số kinh nghiệm biên soạn từ điển ngôn ngữ nước xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 46 Phạm Hùng Việt (chủ nhiệm), Một số vấn đề lí luận phương pháp luận từ điển học bách khoa thư Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 2009 – 2010, Hà Nội 47 Zgusta, Ladislav, Giáo trình từ điển học, Nxb Viện Hàn lâm Tiệp Khắc, Praha (Bản dịch Viện Ngôn ngữ học) ... 1.3.1.2 Cấu trúc vi mô từ điển giải thích 22 1.3.2 Cấu trúc từ điển bách khoa 23 1.3.2.1 Cấu trúc vĩ mô từ điển bách khoa 23 1.3.2.2 Cấu trúc vi mô từ điển bách khoa ... TRONG MỤC TỪ CỦA TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CƠNG AN NHÂN DÂN VI? ??T NAM 68 3.1 Một số kiểu cấu trúc nội dung mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Vi? ??t Nam 68 3.1.1 Mục từ thuật... vấn đề cấu trúc vi mô Từ điển bách khoa Công an nhân dân Vi? ??t Nam Đó là: số mẫu định nghĩa sử dụng; và, nội dung đưa vào lời giải thích mục từ Từ điển bách khoa Công an nhân dân Vi? ??t Nam Để thực

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:20

Xem thêm:

Mục lục

    Nhan đề: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CẤU TRÚC VI MÔ CỦA TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

    Chương 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT

    Chương 2 MỘT SỐ KIỂU ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

    Chương 3 NHỮNG NỘI DUNG ĐƢA VÀO LỜI GIẢI THÍCH TRONG MỤC TỪ CỦA TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w