Giáo viên - Dặn dò học sinh cụ thể chu đáo các nội dung chuẩn bị cho bài học mới - Soạn giáo án chú trọng đưa hoạt động sử dụng BĐTD sao cho phù hợp - Hướng dẫn học sinh cách vẽ BĐTD tro[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lí là môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất và hoạt động người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước và xu thời đại Cùng với các môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Theo đó, mục tiêu môn Địa lí chú trọng đến việc hình thành và rèn luyện cho học sinh các lực cần thiết người lao động Hướng tới mục tiêu đó,chương trình và sách giáo khoa đã đổi và tất yếu phương pháp dạy học môn phải đổi theo.Do đó, phương pháp dạy học Địa lí theo định hướng mới, sách giáo khoa không buộc học sinh phải “mới” cách học mà còn buộc giáo viên phải “mới” cách dạy Theo đó, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian và trí tuệ bài dạy, vừa để làm rõ nội dung kiến thức ẩn chứa kênh hình, kênh chữ, tìm cách thức và phương pháp nhằm hướng dẫn cho học sinh cách tự khai thác và lĩnh hội kiến thức Bên cạnh việc chú ý phát triển học sinh các kĩ môn (kĩ làm việc với các thiết bị dạy học, các nguồn tư liệu địa lí ) việc rèn luyện kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ trình bày, giải vấn đề quan trọng và đặc biệt là phát triển kỹ tư Việc phát triển tư cho học sinh luôn là ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo dục Để hướng học sinh có cách thức học tập tích cực và tự chủ, chúng ta không cần giúp các em khám phá các kiến thức mà còn phải giúp các em hệ thống kiến thức đó Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ các kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả sáng tạo… Một công cụ hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là Bản đồ tư (BĐTD) II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỊA LÍ Bản đồ tư (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt đây là sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, có thể vẽ thêm bớt các nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng chủ đề người có thể “thể hiện” nó dạng BĐTD theo cách riêng, đó việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người Những chứng khoa học đã chứng minh ưu điểm, tính BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực Vì việc sử dụng BĐTD vào (2) việc dạy học Địa lí giúp giáo viên thực tốt vai trò định hướng, tổ chức hoạt động dạy học mình, tạo điều kiện cho học sinh làm chủ quá trình học tập và sáng tạo không ngừng BĐTD giúp học sinh học phương pháp học tập chủ động, tích cực Thực tế cho thấy, số học sinh có xu hướng không thích học môn Ngữ văn ngại học môn Địa lí đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, khó nhớ Các em thường học gì ghi bài nấy, học phần sau không biết liên hệ với phần trước, không biết hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước vào bài học sau Việc sử dụng thành thạo BĐTD dạy học, giúp học sinh học phương pháp học nắm kiến thức nhanh và chắc, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư BĐTD giúp học sinh học tập tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc HS vẽ BĐTD có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, các em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, tím, vàng…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong ), các em tự “ sáng tác” nên trên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức Địa lí học sinh và BĐTD các em tự thiết kế nên các em yêu quý, trân trọng “ tác phẩm” mình BĐTD giúp HS ghi chép hiệu Do đặc điểm BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết và lôgic.Vận dụng đồ tư học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đã đọc, đã học theo cách hiểu mình đồng thời giúp học sinh rèn luyện kỹ và tư khoa học, đặc biệt ghi nhớ sâu sắc mà không sa vào lối học vẹt, thuộc lòng máy móc 3/ Cách sử dụng BĐTD có thể sử dụng thuận lợi bất kì điều kiện học tập nào Có thể thíêt kế BĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ… có thể thiết kế trên phần mềm Bản đồ tư Mindmap (học sinh trực tiếp làm việc với máy tính) Hướng dẫn làm đồ tư duy: - Đặt trung tâm với ảnh chủ đề.Chọn từ khoá và viết chúng vào ảnh chữ in hoa - Những nhánh kết nối, ảnh trung tâm Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống và bắt đầu ốm dần toả xa - Sử dụng màu sắc để tách các ý khác Mỗi nhánh nên chọn màu đặc trưng để dễ phân biệt Sử dụng ký hiệu và hình ảnh Hình ảnh có thể giúp ta nhớ thông tin hiệu là từ ngữ - Làm cho đồ rõ ràng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát các nhánh đồ - Sử dụng từ ngữ đơn giản thể thông tin Những từ dư thừa làm đồ lộn xộn COI TRỌNG KHÂU CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY-HỌC a Học sinh - Mỗi học sinh thực theo yêu cầu: - Đầy đủ sách dụng cụ + Sách giáo khoa + Vở : Vở học, soạn, bài tập ,vở vẽ sơ đồ tư (3) + Bảng phụ (4 em có bảng phụ), phấn màu bút lông màu + Bút màu viết vẽ trên + Tự soạn bài + Có kĩ hoạt động nhóm + Tự tin mạnh dạn phát biểu bài b Giáo viên - Dặn dò học sinh cụ thể chu đáo các nội dung chuẩn bị cho bài học - Soạn giáo án chú trọng đưa hoạt động sử dụng BĐTD cho phù hợp - Hướng dẫn học sinh cách vẽ BĐTD bảng phụ,trong - Xây dựng đề kiểm tra định kì ,thường xuyên sử dụng BĐTD - Nắm vững các phương pháp dạy học tích cực 3/ SỬ DỤNG BĐTD TRONG DẠY –HỌC ĐỊA LÍ : a/ Sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ Vì thời gian kiểm tra bài cũ lúc đầu không nhiều khoảng - phút nên yêu cầu giáo viên thường không quá khó, không đòi hỏi nhiều phân tích, so sánh…để trả lời câu hỏi Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dung bài học cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên chấm điểm tuỳ vào mức độ thuộc bài học sinh Cách làm này vô tình để nhiều học sinh rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc lòng mà không hiểu Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không kiểm tra “phần nhớ” mà cần chú trọng đến “phần hiểu” Cách làm này vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá chính xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sử dụng BĐTD vừa giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu học sinh bài học cũ Các đồ giáo viên đưa dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền các thông tin còn thiếu và rút nhận xét mối quan hệ các nhánh thông tin với từ khoá trung tâm b/ Sử dụng BĐTD việc dạy kiến thức : Có thể tóm tắt số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD việc dạy kiến thức : Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV Hoạt động 2: HS đại diện các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức bài học đó GV là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức bài học Hoạt động 4: củng cố kiến thức BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức đó Ví dụ : số sơ đồ tư học sinh vẽ giáo viên hướng dẫn qui nạp kiến thức bài học (4) c/ Sử dụng BĐTD việc hệ thống kiến thức bài học, ôn tập chương phần: (5) Sau đây là sơ đồ tư sử dụng để khái quát kiến thức bài học cho Bài Đặc điểm địa hình Việt Nam - Sau bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ bài học cách vẽ BĐTD Mỗi bài học vẽ kiến thức trên trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm này giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Sơ đồ tư giúp học sinh có hệ thống hóa kiến thức bài chương phần là so sánh, tích hợp, khắc sâu kiến thức nhanh bền 4/ SỬ DỤNG BĐTD MỘT CÁCH LINH HOẠT (6) Về phương tiện, sử dụng sơ đồ tư có thể là giáo án điện tử với việc thiết kế BĐTD trên phần mềm Mindmap Buzan có phương tiện dạy học truyền thống là phấn màu trên bảng đen, bút màu trên giấy vở, giấy A4 tờ rôki khổ to Về mức độ sử dụng, có thể là phần toàn phần Về hoạt động sử dụng, có thể là kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, luyện tập củng cố và hoạt động chuẩn bị bài nhà học sinh Về phương pháp dạy học tích cực thường kết hợp là : + Nêu vấn đề + thảo luận nhóm + trò chơi + động não III/ KẾT LUẬN : Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức ngày nhiều, cái liên tục phủ định cái cũ thì việc có công cụ ghi nhớ và sáng tạo là vô cùng quan trọng và cần thiết Mạnh dạn mang cái đến với hệ trẻ yêu thích sáng tạo là việc nên làm Hi vọng việc sử dụng Bản đồ tư nhân rộng để tăng hiệu cho quá trình dạy học môn Địa lí nói riêng và các môn học khác (7)