1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và tái sinh của loài nhò vàng streblus macrophyllus blume tại VQG cúc phương

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tính cảm chân thành cho phép em giử lời cảm ơn chân thành tới: Trƣớc tiên, xin cảm ơn Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Lâm Học thầy tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tái khố luận tốt nghiệp Thứ hai, xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Trần Việt Hà quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận thời gian qua Thứ ba, tơi xin cảm ơn Ban quản lý VQG Cúc Phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập VQG Cuối cùng, xin đƣợc giử lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Với thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế sinh viên, luận văn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Hồng Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.3.Một số thông tin lồi Nhị vàng CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm sinh thái Nhò vàng 2.3.2 Đặc điểm tái sinh Nhò vàng 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.Phƣơng pháp tổng hợp vào phân tích thơng tin 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp ii 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 12 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Lịch sử địa chất địa hình 18 3.1.3 Thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 23 3.2 Điều kiện xã hội 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1.Đặc điểm sinh thái Nhò vàngở VQG Cúc Phƣơng 27 4.1.1 Đặc điểm phân bố câyNhò vàng 27 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc lâm phần 30 4.1.3 Đặc điểm đất đai 39 4.1.4 Đặc điểm loài kèm với lồi Nhị vàng 40 4.2 Đặc điểm tái sinh Nhò vàng 42 4.2.1 Tổ thành loài tái sinh 42 4.2.2 Mật độ tái sinh 44 4.2.3 Mạng hình phân bố mặt đất 46 4.2.4 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 47 4.2.5 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.Tồn 51 5.2.Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa VQG Vƣờn quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ơ dạng bảng D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Dt Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành CTTT Công thức tổ thành Đƣờng kính tán iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Điều tra tầng cao 10 Bảng2.2: Điều tra ô 10 Bảng 2.3: Điều tra bụi thảm tƣơi 11 Bảng 2.4: Điều tra tái sinh 12 Bảng 3.1: Số lƣợng Taxon ngành thực vật bậc cao CúcPhƣơng 23 Bảng 4.1: Thống kê xuất Nhò vàng theo kiểu rừng độ cao 27 Bảng 4.2: Kết tính tốn trữ lƣợng lâm phần lồi Nhị vàng 30 Bảng 4.3: Kết tính tốn mật độ lâm phần lồi Nhò vàng 34 Bảng 4.4: Kết xác định độ tàn che lâm phần 35 Bảng 4.5: Tổng hợp đặc điểm bụi thảm tƣơi 38 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu đất lồi Nhị vàng VQG Cúc Phƣơng 39 Bảng 4.7: Thành phần loài kèm với Nhò vàng 41 Bảng 4.8: Tổng hợp CTTT tái sinh theo Ki 43 Bảng 4.9: Mật độ tái sinh lâm phần 44 Bảng 4.10: Tổng hợp mật độ tái sinh tái sinh triển vọng 45 Bảng 4.11: Kết xác định mạng hình phân bố tái sinh mặt đất 46 Bảng 4.12: Kết tổng hợp chất lƣợng tái sinh lâm phần Nhò vàng 49 Bảng 4.13: Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc lâm phần lồi Nhị vàng 50 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình thái than Nhò vàng Hình 3.1: Bản đồ vị trí VQG Cúc Phƣơng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 19 Hình 3.2 : Bảng đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phƣơng 22 Hình 3.2: Thảm thực vật VQG Cúc Phƣơng 25 Hình 4.1: Phân bố theo độ cao Nhị vàng rừng kín thƣờng xanh núi đá vôi 28 Hình 4.2: Phân bố theo độ cao Nhò vàng rừng kín thƣờng xanh núi đất 28 Hình 4.3: Cây Nhị vàng phân bố tự nhiên rừng kín thƣờng xanh núi đất VQG Cúc Phƣơng 29 Hình 4.4: Cây Nhị vàng phân bố tự nhiên rừng kín thƣờng xanh núi đá vôi VQG Cúc Phƣơng 29 Hình 4.5: Trắc đồ độ tàn che lâm phần 35 Hình 4.6: Trắc đồ đứng rừng kín thƣờng xanh núi đá vơi 36 Hình 4.7: Trắc đồ đứng rừng kín thƣờng xanh núi đất 37 Hình 4.8: Phân bố theo chiều cao Nhò vàng 48 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn thiên nhiên mối quan tâm lớn cộng đồng giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện nay, nƣớc ta có hệ thống bảo tồn thiên nhiên lớn, gồm 34 VQG, 58 khu bảo tổn thiên nhiên, 14 khu bảo tồn loài động thực vật quý hiếm, 61 khu bảo vệ cảnh quan khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học (quyết định 1976/Gd – TTg thủ tƣớng phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặng dụng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) [20] Trong VQG Cúc Phƣơng khu rừng Quốc gia đƣợc thành lập từ sớm nƣớc, với đặc trƣng hệ sinh thái rừng núi đá vơi, gồm nhiều lồi đặc hữu có nguy tuyệt chủng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt VQG Cúc Phƣơng nằm địa phận ranh giới khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa VQG có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trƣng rừng mƣa nhiệt đới Hiện VQG Cúc Phƣơng có diện tích 22.408 ha, khu vực bảo tồn 2000 loài thực vật bậc cao 600 lồi động vật Trong có nhiều loại động thực vật quí nhƣ: Lan kim tuyến, Vọoc quần đùi trắng, Cầy vằn, Rùa đá… Dẫn đến thiếu thơng tin lồi làm ảnh hƣởng đến công tác bảo vệ tài nguyên rừng khu vực Bởi vậy, cần tiến hành nhiều công trình nghiên cứu Để phục vụ cho cơng tác quản lý cán bổ thêm thông tin cho lồi Nhị vàng (Streblus macrophyllus Blume) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) loài phổ biến cáctrạng thái rừng thứ sinh phát triển rừng kín thƣờng xanh núi đá vơi miền Bắc Việt Nam Cây Nhị vàng khơng có nhiều giá trị kinh tế nhƣng có vai trò quan trọng việc nâng cao độ che phủ rừng rừng kín thƣờng xanh núi đá vôi Để bổ sung thêm thông tin đặc điểm sinh thái tái sinh lồi Nhị vàng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tái sinh lồi Nhị vàng (Streblus macrophyllus Blume) VQG Cúc Phương” CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nầng cao hiệu kinh doanh rừng đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.Theo đó, lý thuyết hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh đƣợc vận dụng triệt để nghiên cứu đặc điểm lồi cụ thể Kraft (1884) tiến hành phân chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trƣởng, kích thƣớc chất lƣợng rừng Phân cấp Kraft phẩn ánh tình hình phân hóa rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng tiêu phù hợp với rừng loài tuổi (đặc biệt rừng lồi) (Dẫn theo Ngơ Quang Đê cơng sự) [3] Richards P.W (1965) sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới mặt hình thái.Theo tác giả, đặc điểm bật rừng mƣa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ thƣờng có nhiều tầng Ơng nhận định: “Rừng mƣa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo phong phú mặt loài [15] Nghiên cứu Catinot R (1965) tìm hiểu cấu trúc sinh thái thông qua mô tả, phân loại đƣa khái niệm dạng sống, tầng phiến.Ngoài ra, biểu diễn cấu trúc rừng mƣa hình thái chúng phẫu đồ rừng [18] Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thu yết hệ sinh thái, sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Ông phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật lồi, chu kỳ sống, tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý [14] W Lacher (1978) rõ vấn đề cần nghiên cứu sinh thái thực vật nhƣ: Sự thích nghi với điều kiện dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, độ nhiệt, độ ẩm [16] 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, Bảng xuất hệ lồi gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng: Dƣới tán rừng, chỗ trống, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sự tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Richards P.W (1965) tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ODB phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới [15] Van Steenis (1956) nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống).Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh đối tƣợng rừng phổ biến nhiều nƣớc nhiệt đới Khi nghiên cứu phân tích ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tƣơi đƣợc đề cập thƣờng xuyên [17] Baur G.N (1961) cho rằng, rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển con, nảy mầm, ảnh hƣởng thƣờng khơng rõ ràng Ngồi ra, tác giả nhận định, thảm cỏ bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển tái sinh Mặc dù quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển nhƣng chúng có ảnh hƣởng đến tái sinh Đối với rừng nhiệt đới, số lƣợng lồi đơn vị diện tích mật độ tái sinh thƣờng lớn Số lƣợng lồi có giá trị kinh tế thƣờng khơng nhiều đƣợc ý hơn, cịn lồi có giá trị kinh tế thấp lại đƣợc quan tâm chúng có vai trị sinh thái quan trọng [13] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu đƣợc đề cập phần làm sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên nói chung rừng nhiệt đới nói riêng Đó sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu tái sinh rừng đề tài 1.2.Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Ở nƣớc ta, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi địa chƣa nhiều, tản mạn, tổng hợp số thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ sau: Thái Văn Trừng (1978) đƣa mơ hình cấu trúc tầng nhƣ: tầng vƣợt tán (A1), tầng ƣu sinh thái (A2), tầng dƣới tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) Thái Văn Trừng vận dụng cải tiến, bổ sung phƣơng pháp Bảng đồ mặt cắt đứng Davit – Risa để nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam, tầng bụi thảm tƣơi đƣợc vẽ phóng đại với tỷ lệ nhỏ có ghi ký hiệu thành phần lồi quần thể đặc trƣng sinh thái vật hậu Bảng đồ khí hậu, vị trí địa lý, địa hình Bên cạnh đó, tác giả cịn dựa vào tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam, dạng sống ƣu thực vật tầng lâp quần, độ tàn che tầng ƣu sinh thái, hình thái sinh thái trạng mùa tán Với quan điểm Thái Văn Trừng phân chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu Nhƣ vậy, nhân tố cấu trúc rừng đƣợc vận dụng triệt để phân loại rừng theo quan điểm sinh thái phát sinh quần thể [8] Phùng Ngọc Lan (1986) cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian cấu trúc rừng bao gồm sinh thái lẫn hình thái quần thể thực vật (dẫn theo Trần Mạnh Cƣờng, 2007) Nghiên cứu cấu trúc rừng nội dung quan trọng để phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương, luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm học biện pháp gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa, tài liệu Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê công (1992), Giáo trình lâm sinh học, nxb nơng nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), giáo trình điều tra rừng, nhà xuất lâm nghiệp Vƣơng Hữu Nhi (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật gây tạo Căm Xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắk Lắk – Tây Nguyên, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái văn Trừng, (1985), Báo cáo tổng kết họ Sao – Dầu, họ đặc sắc khu vực Ấn Độ - Mã Lai Báo cáo khoa học hội thảo họ Sao-Dầu Việt Nam, Phân Viện khoa học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Minh Tuấn (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây (cũ), luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Xiêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp 12 Lê Phƣơng Triều, Ảnh đất Nhò vàng 13 Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1979, Hà Nội 14 E P Odum (1961), Cơ sở sinh thái học, tập một, Phạm Bình Quyền tác giả khác dịch, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 15 Richards P.W (1965), Rừng mưa nhiệt đới Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 W Larcher (1978), Sinh thái học thực vật Lê Trọng Cúc dịch, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 17 Van Steenis (1956), Nguyên tắc xã hội học rừng mưa 18 Catinot R (1965), Lâm sinh nhiệt đới rừng rậm Châu Phi, tài liệu Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Viện Lâm Nghiệp 19 Thông tƣ 34/2009/TT-BNNPTNT phân loại rừng theo trữ lƣợng 20 Quyết định 1976/Gd – TTg thủ tƣớng phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặng dụng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Các đặc trững mẫu đƣờng kính D1.3 lâm phần OTC N (cây/otc) D1.3 S S2 S% SK Ex 27 17.374 8.006 64.104 46.083 0.001 -1.104 30 21.163 17.612 310.169 87.348 2.449 5.678 25 21.616 7.658 58.651 35.429 0.551 0.555 16 35.963 23.037 530.711 64.059 0.926 -0.138 25 25.960 25.047 627.328 96.481 1.825 2.297 25 20.548 19.231 369.836 93.591 2.890 5.098 Phụ biểu 02: Các đặc trƣng mẫu chiều cao vút Hvn lâm phần OTC N Hvn (cây/otc) S S2 S% SK Ex 27 11.546 2.500 6.249 21.661 0.413 -0.993 30 11.270 3.513 12.340 31.160 -0.110 -0.609 25 10.544 2.566 6.586 24.339 -0.349 -0.336 16 11.110 3.772 14.229 34.008 0.343 -0.709 25 12.704 3.460 11.969 27.232 0.225 -0.624 25 10.916 3.446 11.873 31.566 -0.267 -0.867 Phụ biểu 03: Bảng tính CTTT tầng cao theo Ki IV% OTC Số Ki% Ni% g v Gi% NV 17 6.30 62.96 0.27 1.36 35.58 VA 2.22 22.22 0.35 2.24 45.03 trƣờng mât TRM 0.37 3.70 0.09 0.54 11.51 thừng mực THM 0.37 3.70 0.00 0.02 0.57 xắng X 0.37 3.70 0.02 0.08 2.00 nhãn rừng VR 0.37 3.70 0.04 0.30 5.39 27 10.00 100.00 0.77 6.51 100.08 STT Tên lồi Nhị vàng Vàng anh Kí hiệu tổng Phụ biểu 04: Bảng tính CTTT tầng cao theo Ki IV% OTC N số lƣợng nhãn rừng NR 0.33 3.33 0.01 0.67 vàng anh VA 10 3.33 33.33 0.38 22.92 NV 10 3.33 33.33 0.25 15.28 THV 0.67 6.67 0.01 0.48 nhò vàng trà hoa vàng sâng SA 0.33 3.33 0.01 0.74 xắng X 0.33 3.33 0.01 0.59 nang trứng NT 0.67 6.67 0.59 35.68 cứt ngƣa CN 0.33 3.33 0.38 22.78 30 10.00 100.00 604.90 1.66 STT Tên lồi ngát kí hiệu Ki% Ni% g Gi% 0.67 6.67 0.02 1.07 Phụ biểu 05: Bảng tính CTTT tầng cao theo Ki IV% OTC STT Lồi kí hiệu số Ki Ni% g Gi% nhò vàng NV 11 4.40 44.00 0.382 37.19 vàng anh VA 1.20 12.00 0.252 24.53 trà hoa vàng THV 0.40 4.00 0.004 0.34 sơn ta ST 0.40 4.00 0.023 2.26 thị rừng TR 0.40 4.00 0.019 1.84 tu hú nhỏ TTLN 0.40 4.00 0.031 3.06 cứt ngựa CN 0.80 8.00 0.107 10.45 sồi SO 0.40 4.00 28.00 0.062 dẻ D 0.80 8.00 48.70 0.095 10 dỏm gai ĐG 0.40 4.00 20.00 0.031 11 bã đậu BĐ 0.40 4.00 16.40 0.021 25 10 100 540.4 1.027 tồng Phụ biểu 06: Bảng tính CTTT tầng cao theo Ki IV% OTC STT Tên lồi kí hiệu số Ki% Ni% g Gi% nhò vàng NV 1.25 12.5 0.054 2.381 táp MT 0.625 6.25 0.065 2.875 hoắc quang HQ 0.625 6.25 0.352 15.669 táu nƣớc TN 1.25 12.5 0.885 39.348 vàng anh VA 1.25 12.5 0.132 5.868 đinh hƣơng ĐH 0.625 6.25 0.170 7.547 bời lời BL 0.625 6.25 0.074 3.290 ngát N 0.625 6.25 0.045 2.010 gội G 0.625 6.25 0.333 14.793 10 thẩu tấu TT 0.625 6.25 0.052 2.305 11 ba gạc BG 0.625 6.25 0.073 3.247 12 trà hoa vàng THV 1.25 12.5 0.015 0.680 16 10 100 2.249 100.01326 tổng số Phụ biểu 07: Bảng tính CTTT tầng cao theo Ki IV% OTC Stt Tên Kí hiệu Số Ki% Ni% g Gi% Da bò DB 0.8 0.085 3.39 Nhò vàng NV 20 0.143 5.70 Trà hoa vàng THV 1.6 16 0.017 0.69 Vàng anh VA 1.2 12 0.102 4.09 Lòng mang LM 0.4 0.029 1.15 Sâng SA 0.4 0.019 0.75 Nhãn rừng NR 0.4 0.006 0.24 Chò CC 0.4 0.116 4.65 Nang trứng NT 0.4 0.018 0.74 10 Sấu S 0.4 0.015 0.59 11 Ttáu TA 0.4 0.817 32.67 12 Mang M 0.4 0.554 22.16 13 Đăng Đ 0.4 0.453 18.14 14 Trƣờng mật TRM 0.4 0.127 5.07 15 Thừng mực THM 0.4 0.004 0.14 25 10 100 2.50 100.18 tổng Phụ biểu 08: Bảng tính CTTT tầng cao theo Ki IV% OTC STT TÊN LỒI KÍ HIỆU số Ki% Ni% g Gi% Cứt ngựa CN 3.33 33.33 1.188 77.91 Gội G 0.83 8.33 0.024 1.58 Trà hoa vàng THV 2.08 20.83 0.017 1.12 Vàng anh VA 1.25 12.50 0.096 6.31 Nhò vàng NV 1.67 16.67 0.078 5.10 Sấu S 0.83 8.33 0.096 6.33 Trám T 0.42 4.17 0.025 1.67 24 10.00 100.00 1.525 100.02 Tổng Phụ biểu 09: Bảng tính CTTT tái sinh theo Ki OTC STT Lồi Kí hiệu Số lƣợng Ki Vàng anh VA 1.33 Nhò vàng NV 23 7.67 Xắng X 0.67 Trƣờng mật TM 0.33 30 10 Tổng Phụ biểu 10: Bảng tính CTTT tái sinh theo Ki OTC STT Lồi Kí hiệu Số lƣợng Ki Thị rừng TR 1.11 Vàng anh VA 2.22 Nhò vàng NV 4.44 Sâng S 0.56 Nhãn rừng NR 0.56 Nang trứng NT 0.56 Cứt ngựa CN 0.56 18 10 Tổng Phụ biểu 11: Bảng tính CTTT tái sinh theo Ki OTC STT Lồi Kí hiệu Số lƣợng Ki Tu hú nhỏ THLN 0.34 Vàng anh VA 2.76 Nhò vàng NV 17 5.86 Bã đậu BĐ 0.34 Cứt ngựa CN 0.34 Trà hoa vàng THV 0.34 29 10 Tổng Phụ biểu 12: Bảng tính CTTT tái sinh theo Ki OTC STT Lồi Kí hiệu Số lƣợng Ki Bời lời BL 1.72 Thẩu tấu TT 1.38 Ba gạc BG 10 3.45 Hoắc quang HQ 0.69 Ngát N 1.03 Nhò vàng NV 1.38 Táu nƣớc TN 0.34 29 10 Tổng Phụ biểu 13: Bảng tính CTTT tái sinh theo Ki OTC STT Lồi Kí hiệu Số lƣợng Ki Gội G 0.45 Nhò vàng NV 3.18 Sấu S 0.91 Đăng Đ 0.91 Vàng anh VA 2.27 Thừng mực TM 0.45 Nang trứng NT 0.45 Trà hoa vàng THV 0.91 Mán đỉa MĐ 0.45 22 10 Tổng Phụ biểu 14: Bảng tính CTTT tái sinh theo Ki OTC STT Loài Kí hiệu Số lƣợng Ki Cứt ngựa CN 3.46 Vàng anh VA 2.31 Sấu S 0.38 Trà hoa vàng THV 1.15 Nhò vàng NV 1.54 Gội G 0.77 Trám T 0.38 26 10 Tổng Phụ biểu 15: Trữ lƣợng lâm phần nhò vàng Kiểu rừng OTC Trữ lƣợng lâm phần (m3/ha) m3/OTC m3/ha Trữ lƣợng Nhị Vàng(m3/ha) m3/OTC m3/ha tỷ lệ % rừng kín thƣờng xanh núi đá vôi 4.534 90.68 1.36 27.2 30 10.057 201.14 2.55 51 25.36 5.213 104.26 2.56 51.2 49.11 rừng kín thƣờng xanh núi đẩt 4.693 93.86 0.252 5.04 5.37 19.041 380.82 0.854 17.08 4.49 10.464 209.28 0.39 7.8 3.73 Phụ biểu 16: Kết tổng hợp phẩn chất tái sinh lâm phần nhò vàng OTC N/OTC 30 18 28 29 22 26 Tốt (A) Tổng LP NV 10 10 10 % LP 33.33 38.89 34.48 31.03 36.36 38.46 NV 30 5.56 25 6.9 18.18 7.69 chất lƣợng Trung bình (B) Tổng % LP NV LP NV 11 36.67 20 44.44 27.78 12 41.38 17.86 14 48.28 6.9 40.91 9.09 34.62 Xấu (X) Tổng LP NV 7 % LP 30 16.67 25 20.69 22.73 26.92 NV 26.67 11.11 17.86 4.55 7.69 Phụ bảng 17: Tính tốn tiêu xác định mạng hình phân bố OTC Stt Tổng xi 6 30 (X - ) 1 0 Số bình quân ODB: ( cây/ODB) ∑ K= Phụ bảng 18: Tính tốn tiêu xác định mạng hình phân bố OTC Stt Tổng xi 4 18 (X – ) 0.16 0.36 0.16 0.36 0.16 1.2 Số bình quân ODB: 3.6( cây/ODB) S2x=0.3 K Phụ bảng 19: Tính tốn tiêu xác định mạng hình phân bố OTC 3: Stt Tổng xi 6 5 28 (X - ) 0.16 0.16 0.36 0.36 0.16 1.2 Số binh quân ODB: 5.6 (cây/ODB) 0.3 K Phụ bảng 20: Tính tốn tiêu xác định mạng hình phân bố OTC 4: Số binh quân ODB: Stt xi (X – ) 0.64 5.8( cây/ODB) 0.04 1.7 3.24 K 1.44 1.44 Tổng 29 6.8 Phụ bảng 21: Tính tốn tiêu xác định mạng hình phân bố OTC 5: Số binh quân ODB: Stt xi (X – ) 0.16 ( cây/ODB) 0.36 0.3 0.36 K 4 0.16 0.16 Tổng 22 1.2 Phụ bảng 22: Tính tốn tiêu xác định mạng hình phân bố OTC 6: Stt Tổng xi 6 26 (X – ) 0.04 0.64 0.04 1.44 0.64 2.8 Số binh quân ODB: ( cây/ODB) S2x= 0.7 K= 0134 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tái sinh lồi Nhị vàng (Streblus macrophyllus Blume) VQG Cúc Phương? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh. .. thông tin đặc điểm sinh thái tái sinh Nhò vàng (Streblus macrophyllus Blume) VQG Cúc Phƣơng 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Nhò vàng (Streblus macrophyllus Blume) ... vi nghiên cứu Vùng lõi VQG Cúc Phƣơng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm sinh thái Nhò vàng Đặc điểm phân bố Đặc điểm cấu trúc lâm phần Đặc điểmthổ nhƣỡng Đặc điểm quan hệ 2.3.2 Đặc điểm tái

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN