1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng trồng cây cao su hevea brasiliensis tại huyện tuần giáo tỉnh điện biên

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Tơi chân thành cám ơn q Thầy, Cơ khoa Lâm Học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm tơi học tập trƣờng Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để bƣớc vào đời cách vững tự tin Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.s Vũ Thị Hƣờng tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình viết báo cáo tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng, cô cán công ty Cao Su huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập địa phƣơng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Bƣớc đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên khoa học, trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Sinh viên Quàng Thanh Hặc i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số nghiên cứu chung Cao su 1.1.2 Những nghiên cứu sinh trƣởng rừng 1.2,Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu chung cầy Cao su 1.2.2 Những nghiên cứu sinh trƣởng rừng 10 1.3 Đặc điểm giá trị sử dụng Cao su 11 1.3.1 Đặc điểm Cao su 11 PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 15 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu: 15 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng mơ hình trồng Cao su: 15 2.3.2 Đánh giá chất lƣợng lâm phần Cao su 16 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 16 2.3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phát triển kinh doanh Cao su Huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 2.4.1.Phƣơng pháp thu thập phân tích số liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 ii PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu 25 3.1.4 Đặc điểm đất đai 25 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số 25 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 25 3.2.3 Tình hình kinh tế 26 3.2.3 Kết cấu hạ tầng xã hội 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Sinh trƣởng Cao su tuổi 28 4.2 Kết điều tra tầng bụi thảm tƣơi 35 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng cao su 35 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh 37 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHÝẾN NGHỊ 38 5.1.Kết luận 38 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt % Tỷ lệ phần trăm BCR Tỷ lệ thu nhập chi phí Bộ NN & PTNT Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Cm Centimet D1.3 Đƣờng kính vị trí 1,3 m Dt Đƣờng kính tán ĐTC Độ tàn che Đvt Đơn vị tính Hvn Chiều cao vút IRR Tỷ lệ thu hồi nội m Mét M Trữ lƣợng N Số NPV Gía trị lợi nhuận rịng NXB Nhà xuất ƠTC Ơ tiêu chuẩn ƠDB Ô dạng TB Trung Bình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp sinh trƣởng Cao su tuổi KVNC khu vực nhiên 28 Bảng 4.2: So sánh sinh trƣởng đƣờng kính Cao su tuổi KVNC 30 Bảng 4.3 So sánh sinh trƣởng chiều cao Cao su tuổi KVNC 31 Bảng 4.4 Phẩm chất rừng Cao su tuổi KVNC 32 Bảng 4.5 Phƣơng trình tƣơng quan Hvn – D1.3 Cao su tuổi KVNC 34 Bảng 4.6: Chi phí đầu tƣ cho 01 trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Cao su năm thứ 36 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế rừng trồng cao su năm thứ 37 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sinh trƣởng đƣờng kính Cao su tuổi KVNC 29 Hình 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Cao su tuổi KVNC 30 Hình 4.3 Tỷ lệ phẩm chất Cao su tuổi KVNC 33 Hinh 4.4 Sinh trƣởng đƣờng kính tán Cao su tuổi KVNC 33 Hình 4.5 Rừng Cao su vị trí chân đồi 34 Hình 4.6 Rừng Cao su vị trí sƣờn đồi 34 Hình 4.7 Rừng Cao su vị trí đỉnh đồi 34 Hình 4.8 Khai thác mủ Cao su KVNC 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su có tên khoa học Hevea brasinsiliensis, mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận, vùng nhiệt đới xích đạo Cây Cao su đƣợc du nhập vào nƣớc ta năm 1897, trài qua 110 năm Cao su Việt Nam trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tê cao Sản phẩm Cao su mủ Cao su đƣợc dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành cơng nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ Cao su nhƣ hạt Cao su cho tinh dầu quý, gỗ Cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, Cao su cịn có vị trí quan trọng việc bảo vệ đất cân sinh thái Hiện nay, giá Cao su tổng hợp tăng cao chịu ảnh hƣởng giá dầu thô nên nhiều nƣớc chuyển sang sử dụng Cao su thiên nhiên Tuy nhiên, lực sản xuất Cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tôc độ cùa nhu cầu với mức sống cải thiện tăng trƣởng dân sơ thê giới Tình trạng thiếu cao su thiên nhiên đƣợc dự đoán từ thập niên trƣớc đây, nhu cầu Cao su thiên nhiên giới gia tăng khuyến khích nhiều nƣớc mở rộng diện tích Cao su, chí vùng có điều kiện mơi trƣờng thuận lợi ngƣời trồng tăng đầu tƣ, thâm canh để đạt suất cao Việc phát triển Cao su tỉnh Điện Biên góp phần thực chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng; giải việc làm, định canh định cƣ đồng bào vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên,việc phát triển sản xuất Cao su cịn gặp nhiều khó khăn Phần lớn diện tích trồng Cao su có độ dốc cục lớn, manh mún, thời tiết khí hậu khơng ƣu đãi Ngƣời dân bắt đầu thích nghi với việc gây trồng loại Đội ngũ cán kỹ thuật địa phƣơng cịn thiếu Chính vậy, việc đánh giá tình hình sinh trƣờng hiệu kinh tế mơ hình trồng Cao su chƣa thực đƣợc quan tâm nghiên cứu Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đê tài:“Đánh giá sinh trƣởng hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng Cao su (Hevea brasiliensis) huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên”đƣợc thực PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số nghiên cứu chung Cao su Năm 1873, cố gắng thử nghiệm việc trồng Cao su phạm vi Brazin đƣợc tiến hành Sau thời gian, 12 hạt giống nảy mầm vƣờn thực vật Hoàng gia Kew Những đƣợc gửi tới Ấn Độ để gieo trồng nhƣng chúng chết Đến năm 1975 sau nghiên cứu có khoảng 70.000 hạt giống đƣợc gửi tới Kew có khoảng 4% nảy mầm Năm 1976, giống đƣợcgửi tới Ceylon vƣờn thực vật Singapo Sau Cao su đƣợc nhân rộng khắp thuộc địa Anh, cao su có mặt vƣờn thực vật Buitenzorg, Malaysia Đến phần lớn khu vực trồng Cao su nằm Đông Nam Á số khu vực Châu Phi nhiệt đới Thái Lan nƣớc du nhập Cao su từ Java-Indonesia vào trồng tỉnh Trang năm 1899, sau Cao su lan sang phía Nam phía Đông nƣớc Ngày nay,Thái Lan phát triển Cao su phía Bắc phía Đơng Bắc.Thái Lan có tổ chức cho việc phát triển Cao su tiêu điểmnhƣ ORRAF(Office Rubber Aid Fun-Văn phòng vốn tái canh Cao su), CRAM( Central Rubber Auction Market-Chợ đấu giá trung tâm) Trƣớc năm 1990, Malaysia nƣớc trồng sản xuất Cao su thiên nhiên hang đầu giới, sản lƣợng Cao su đạt cao 1.661.000 tấn, vào năm 1988 Malaysia Jà nƣớc điển hình nghiên cứu chọn lọc khuyên cáo giống Cao su thích nghi theo điều kiện sinh thái mơi trƣờng để tối ƣu hóa tiềm giống Việc phân vùng chủ yếu dựa mức độ gây hại Cao su nhƣ bệnh nấm hồng, bệnh rụng phấn trắng, bệnh héo đen đầu vá bệnh rụng Corynespora Ấn độ nghiên cứu biện pháp kĩ thuật canh tác thích hợp đề phát triển Cao su vùng truyền thống(từ vĩ độ 15-20°B) kết đạt đƣợc khả quan suất Cao su đạt 1.5 tấn/ha/năm(s.K.Dey T.K.Pal, 2006) Trung Quốc nƣớc trồng Cao su đặc thù so với nƣớc khác, yếu tố bất lợi Cao su Trung Quốc khí hậu mùa đơng lạnh số vùng nhƣ đảo Hải Nam thƣờng xuyên đối diện với tàn phá cùa gió bão, để hạn chế tác hại yếu tố không thuận lợi Trung Quốc nghiên cứu áp dụng biện pháp kĩ thuật canh tác tạo hình thích hợp với vùng trồng Cao su cụ thể Kết suất số vùng nhƣ XihuaBana thuộc tỉnh Vân Nam suất mủ bình quân đạt tấn/ha/năm với giống PR107, RRIM600 GT1 Hai giống có khả chống chịu lạnh khơ hạn tốt Vân Nghiên 77-2, Vân Nghiên 77-4(Xiong Daiqun Jiang Jusheng, 2006) Ngày nay,trên giới có xu hƣớng phát triển Cao su trồng Cao su theo mơ hình nơng lâm kết hợp để thay dần cho mơ hình trồng cao su độc canh (Laxman Joshi, Eric Penot, 2006) Theo kết nghiên cứu tác giả WANG Xianpu(1960) cho thấy rừng Cao su Trung Quốc có khả bảo vệ đât nƣớc tốt nhiều so với mơ hình rừng loài khác Cũng theo Aiken et al.,(1982) nghiên cứu tác động môi trƣờng rừng Cao su bán đảo phía tây Singapo đà nhận thấy hiệu thấp giữ nƣớc bào vệ đất rừng Cao su Ơng kết luận q trình trồng Cao su không tránh khỏi gia tăng dịng chảy mặt xói mịn đất Một số tác giả nghiên cứu khả bảo vệ môi trƣờng rừng Cao su nhƣ Gao Suhua(1985), Wu Eryu(1984), Chen Yongshan(1982) điều tra hiệu bảo vệ đất nƣớc đồn điền Cao su Trung Quốc 1.1.2 Những nghiên cứu sinh trưởng rừng Sinh trƣởng rừng thay đổi kích thƣớc, trọng lƣợng, thể tích theo thời gian cách liên tục Các nhà lâm học thƣờng phân chia đời sống trồng thành giai đoạn: Rừng non, rừng sào, rừng trung niên, rừng thành thục rừng thành thục (Below, 1983- 1985) Quy luật sinh trƣởng chung thực vật lúc đầu chậm, tăng dần, chậm dần đạt giá trị tối đa Từ đặt cho nhà nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng phải thể trình sinh trƣởng trình liên tục Phƣơng pháp nghiên cứu sinh trƣởng tác giả chủ yếu áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê tốn học, phân tích tƣơng quan hồi quy Quy luật sinh trƣởng rừng đƣợc mơ nhiều hàm sinh trƣởng khác nhƣ: Gompert (1825), Mitchterlilch (1919), Petterson (1929), Kort (1965), Verhulst (1925), Michailor (1953), Thomastus (1965), Schumacher (1980)… Đây hàm tốn học mơ đƣợc quy luật sinh trƣởng rừng nhƣ lâm phần dựa vào sinh trƣởng nhân tố điều tra lâm phần để dự đoán giá trị lớn đại lƣợng sinh trƣởng (theo Nguyễn Trọng Bình, 1996) [1] Trong thập niên qua mơ hình hóa sinh trƣởng rừng ngày đƣợc trọng Nhiều hàm sinh trƣởng đƣợc thử nghiệm Korsun (1935) đề xuất hàm sinh trƣởng đƣợc áp dụng có kết nhiều năm Liên Xô cũ nhƣ sau: (1.1) )) (1.2) Hàm toán học dạng đơn giản Teragaki (1970) đề đƣợc Schumacher (1939), Larson (1972), Avery- Burkhart (1983) khẳng định hiệu sử dụng Chính Schumacher (1950) đề xuất hàm sinh trƣởng: (1.3) ) sau đƣợc nhiều Drakin Vuevsi đề xuất hàm ngƣời sử dụng nhƣ: Chiabe (1982), Sokolov (1986) (trích dẫn theo Lê Thị Chung, 2012) [4] Hai hàm đƣợc sử dụng để mô tả quy luật sinh trƣởng cho số đại lƣợng sinh trƣởng rừng, là: - Hàm Gomper (1825) dạng: (1.4) - Hàm Verhulst - Robertson (1845) dạng: ) (1.5) Sinh trƣởng rừng lâm phần phụ thuộc vào tổng hợp yếu tố môi trƣờng biện pháp tác động.Khoa học sản lƣợng rừng gắn liền với hiểu biết quy luật sinh trƣởng đánh giá khả sản xuất CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sinh trƣởng Cao su tuổi Kết đánh giá sinh trƣởng loài Cao su trồng năm năm 2011 khu vực xã Nà Xáy huyện Tuần Giáo đƣợc tổng hợp bảng dƣới đây: Bảng 4.1 Tổng hợp sinh trƣởng Cao su tuổi KVNC khu vực nhiên Đƣờng kính (cm) Vị trí OTC 1.3 Chân đồi Sƣờn đồi Đỉnh đồi TB TB TB 16.61 16.55 16.59 15.76 16.09 15.93 16.41 16.70 16.55 S% 3.2 3.7 3.45 4.5 4.25 2.7 3.85 Trữ lƣợng (m3) Chiều cao (m) d 2.08 2.07 2.07 1.97 2.01 1.99 2.05 2.09 2.07 15.19 15.39 15.29 15.27 15.15 15.21 15.33 15.10 15.21 Mật độ Độ tàn che (cây/ha) S% 2.8 2.8 2.80 2.4 2.3 2.35 3.4 3.2 28 1.90 1.92 1.91 1.91 1.89 1.90 1.92 1.89 1.91 450 450 450 440 420 430 440 440 440 0.55 0.57 0.56 0.6 0.52 0.56 0.5 0.6 0.55 Dt (m) 2.92 2.64 2.78 2.65 3.10 2.88 3.31 3.08 3.20 M 74.18 74.78 74.48 65.76 64.85 65.31 71.53 72.93 72.23 9.27 9.35 9.31 8.22 8.10 8.16 8.94 9.12 9.03 - Sinh trưởng Cao su tuổi đường kính (D):Tại vị trí chân đồi trung bình 16,58 cm, biến động từ 16,55 - 16,61 cm, hệ số biến động 3.45% Kết đo đếm vị trí sƣờn đồiđƣờng kính trung bình 15,93cm, biến động từ 15,76 - 16,09 cm, hệ số biến độnglà 1,99%.Tại vị trí đỉnh đồi sinh trƣởng đƣờng kính cao su trung bình 16.55 cm, biến động từ 16.41 – 16.70 cm, hệ số biến động 3,85% Tăng trƣởng bình quân năm Cao su tuổi đƣờng kính tƣơng ứng vị trí ΔD=2.07 cm/năm (chân đồi) ,ΔD= 1,99 cm/năm (sƣờn đồi) ΔD= 2.07 cm/năm (đỉnh đồi) Sinh trƣởng đƣờng kính Cao su tuổi vị trí trồng đƣợc thể theo biểu đồsau: Hình 4.1 Sinh trƣởng đƣờng kính Cao su tuổi KVNC Kết kiểm tra tiêu chuẩn U Mann-Whitney Test SPSSđể so sánh sinh trƣởng đƣờng kính Cao su địa điểm nghiên cứu tổng hợp bảng sau: 29 Bảng 4.2: So sánh sinh trƣởng đƣờng kính Cao su tuổi KVNC Vị trí Chỉ tiêu Chân đồi - Sƣờn đồi Chân đồi - Đỉnh đồi Sig 0.000 Đƣờng kính ngang ngực Sƣờn đồi- Đỉnh đồi 0.623 0.000 Kết kiểm đinh cho thấy cặp so sánh : Vị trí chân đồi sƣờn đồi có mức ý nghĩa Sig.=0.000 < 0.05, sinh trƣởng đƣờng kính Cao su vị trí khơng đồng Vị trí chân đồi đỉnh đồi có mức ý nghĩa Sig =0.623>0.05, sinh trƣởng đƣờng kính Cao su vị trí đồng Ở cặp so sánh lại sƣờn đồi đỉnh đồi sinh trƣởng đƣờng kính có sai khác rõ rệt với Sig =0.000< 0.05.(Chi tiết phần phụ lục) Sinh trưởng Cao su tuổi chiều cao vút (Hvn):Tại vị trí chân đồi trung bình 15,29 m, biến động từ 15,19 - 15,39 m, hệ số biến động 2.8% Kết đo đếm vị trí sƣờn đồichiều cao vút trung bình 15,21m, biến động từ 15,15 - 15,27 cm, hệ số biến độnglà 1,9%.Tại vị trí đỉnh đồi sinh trƣởng chiều cao vút cao su trung bình 15.21 m, biến động từ 15.33 – 15.1 m, hệ số biến động 3,85% Tăng trƣởng bình quân năm Cao su tuổi đƣờng kính tƣơng ứng vị trí Δh=1.91 m/năm (chân đồi) ,ΔH= 1,90 m/năm (sƣờn đồi) ΔH= 1.91 m/năm (đỉnh đồi) Hình 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Cao su tuổi KVNC 30 Kết kiểm tra tiêu chuẩn U Mann-Whitney Test SPSSđể so sánh sinh trƣởng chiều cao vút Cao su địa điểm nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.3 So sánh sinh trƣởng chiều cao Cao su tuổi KVNC Vị trí Chỉ tiêu Chân đồi - Sƣờn đồi Chân đồi - Đỉnh đồi Sig 0.302 Chiều cao vút Sƣờn đồi- Đỉnh đồi 0.436 0.792 Kết kiểm định chiều cao vút Cao su vị trí cho kết sinh trƣởng chiều cao vút giống với mức ý nghĩa Sig.>0.05: vị trí chân đồi sƣờn đồi có Sig.=0.302; vị trí chân đồi đỉnh đồi có Sig.= 0.302; vị trí đỉnh đồi sƣờn đồi có Sig.= 0.302.(Chi tiết phần phụ lục) -Để so sánh chất lƣợng rừng trồng tuổi, đề tài sử dụng tiêu chuẩn χ2 Pearson SPSS kết đƣợc tổng hợp bảng sau: 31 Bảng 4.4 Phẩm chất rừng Cao su tuổi KVNC Vị trí Phầm Chất A B 30 13.3% 66.7% 2.3% 11.4% C 20.0% 3.4% Tổng 45 100.0% 17.0% 11 30 24.4% 66.7% 8.9% 45 100.0% 4.2% 11.4% 1.5% 17.0% % OTC 6.8% 34 77.3% 44 15.9% 100.0% % Tổng số 1.1% 12.9% 2.7% Số 30 42 14.3% 71.4% 14.3% 100.0% 2.3% 11.4% 2.3% 15.9% OTC Tính theo Số % OTC % Tổng số Chân đồi Số % OTC % Tổng số Số Sƣờn đồi % OTC % Tổng số Số Đỉnh đồi % OTC % Tổng số Số Tổng số % OTC % Tổng số Số % Tổng số 16.7% 30 20.5% 68.2% 3.4% 11.4% 44 11.4% 100.0% 1.9% 16.7% 11 25.0% 4.2% 46 17.4% 9.1% 1.5% 35 13.3% 29 65.9% 11.0% 183 69.3% 44 100.0% 16.7% 264 100.0% Sig.= 0.421 Kết kiểm định cho thấy lâm phần Cao su tuổi có phẩm chất với mức ý nghĩa Sig.= 0.421 lớn 0.05 Tổng số có 46(17,4%) tốt, 183(17,4%) trung bình 35(13,3%) xấu Sự khác phẩm chất Cao su vị trí chân đồi, sƣờn đồi, đỉnh đồi đƣợc thể dƣới biểu đồ sau: 32 Hình 4.3 Tỷ lệ phẩm chất Cao su tuổi KVNC Cây cao su đƣợc trồng xã Na Xáy huyện Tuần Giáo sinh trƣởng mức tốt phẩm chất chủ yếu mức tốt trung bình Đặc biệt vị trí đỉnh đồi có sinh trƣởng tốt với 22,7% tốt, 67% trung bình 10,2% xấu Ở sƣờn đồi có tỉ lệ 10,7% tốt, 74% trung bình 10,5% xấu Và chân đồi có tỉ lệ 18,9% tốt, 66.7% trung bình 14,4% xấu (Chi tiết phần phụ lục) Sinh trưởng cao su tuổi đường kính tán (Dt): Đƣờng kính tán số tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh trƣởng phát triển rừng Đƣờng kính tán phản ánh khả lợi dụng dinh dƣỡng cây, nhân tố định đến hiệu giữ đất giữ nƣớc Sự khác đƣờng kính tán vị trí thể biểu đồ sau: M 3.20 3.20 3.10 3.00 2.90 2.88 2.78 2.80 Dt 2.70 2.60 2.50 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí Hinh 4.4 Sinh trƣởng đƣờng kính tán Cao su tuổi KVNC 33 Do trồng với mật độ thƣa đƣờng kính tán Cao su lớn Ở đỉnh đồi cao su có phát triển đƣờng kính tán trung bình lớn (3.2m) sau đến vị trí sƣờn đồi (2.8m) chân đồi (2.78m) 4.3 Quy luật tƣơng quan chiều cao vút (Hvn) v đƣờng kính thân (D1.3) Bảng 4.5 Phƣơng trình tƣơng quan Hvn – D1.3 Cao su tuổi KVNC Phƣơng trình tƣơng quan Vị trí Chân đồi Hvn=136,862-16,635* D1.3+0,573* D1.3 Sƣờn đồi Hvn=-75,55+10,705* D1.3 -0,308* D1.3 Đỉnh đồi Hvn=-106,049-12,514* D1.3 +0,436* D1.3 2 R2 Sig 0,596 0.000 0,507 0.000 0,407 0.000 Kết phƣơng trình tƣơng quan Hvn D1.3 Cao su tuổi có dạng Qadratic.Hệ số R2 vị phƣơng trình mức trung bình yếu cho thấy quan hệ Hvn D1.3 mức trung bình (Chân đồi sƣờn đồi) tƣơng quan yếu vị trí đỉnh đồi Các phƣơng trình tƣơng quan có ý nghĩa với Sig.= 0,000 nhỏ 0,05 Nghiên cứu quy luật tƣơng quan Hvn D1.3 phán ánh quy luật sinh trƣởng Cao su tuổi KVNC song việc cạo mủ cao su phần ảnh hƣởng đến mối tƣơng quan (Chi tiết phần phụ lục) Hình 4.5 Rừng Cao su Hình 4.6 Rừng Cao su Hình 4.7 Rừng Cao su vị trí chân đồi vị trí sƣờn đồi vị trí đỉnh đồi 34 4.2 Kết điều tra tầng bụi thảm tƣơi Lớp bụi thảm tƣơi có vai trị quan trọng bảo vệ đất khỏi xói mịn giảm thiểu lƣợng xói mịn mức thấp nhất, ngồi bụi cịn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng hệ vi sinh vật đất nhƣ cung cấp cho đất lƣợng lớn vật rơi rụng năm Vì nơi có độ che phủ cao nhiều đặc tính có lợi có đất Độ che phủ bụi thảm tƣơi vị trí chân đồi có sinh trƣởng tốt vị trí với chiều cao trung bình 0,7 m tình hình sinh trƣởng trƣởng trung bình độ che phủ 70% với lồi chủ yếu nhƣ: Sa nhân, Dƣơng xỉ Ở vị trí sƣờn đồi sinh trƣởng với chiều cao trung bình 0,5m tình hình sinh trƣởng xấu độ che phủ 56% xuất nhiều lồi Sa nhân Ở vị trí đỉnh đồi bụi thảm tơi có sinh trƣởng với độ che phủ 26% có chiều cao tháp với chiều cao trung bình 0,3m xuất lồi: Sa nhân, Sói rừng Nhìn chung sinh trƣởng bụi thảm tƣơi rừng cao su chƣa tốt đất khô cằn đa dạng sinh học loài 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng cao su Khi kinh doanh tiền tệ trở thành nghành đầu tƣ vào lĩnh vực quan tâm đến yếu tố thời gian Khi tồn chi phí lợi nhuận cùa dự án đƣợc tính tiền tệ, khoản chi phí lợi nhuận xảy mốc thời gian không khác Để giá trị tiền mặt bỏ thời điểm khác so sánh đƣợc cần xét đến yếu tố thời gian Đánh giá hiệu quà kinh tế củamô hình trồng rừng Cao su Tuần Giáo, ta tiến hành điều tra khảo sát thu thập số liệu, xử lý nội nghiệp từ chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác để xác định hiệu quà kinh tế thời gian kinh doanh năm thời gian đề tài chƣa đủ kết năm thứ 35 Bảng 4.6: Chi phí đầu tƣ cho 01 trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Cao su năm thứ Cây Cao su Năm Lãi Chi phí (a) suất (b) Sổ năm Lãi ngân trả lãi hàng Tổng cộng (c) 37.718.087 0,14 36.963.725 74.681.812 13.891.247 0,14 11.668.647 25.559.894 9.321.237 0,14 6.524.865 15.846.102 9.321.237 0,14 5.219.892 14.541.129 9.321.237 0,14 3.914.919 13.236.156 Tổng 9.321.237 9.321.237 0,14 0,14 2.609.946 1.304.973 11.931.183 10.626.210 166.422.486 Hình 4.8 Khai thác mủ Cao su KVNC 36 Cây cao su sinh trƣởng phát triển đến năm thứ cho sản phẩm mủ cao su.Sau tính tốn chi phí trồng chăm sóc bảo vệ, số liệu mủ cao su đƣợc thu hoạch, hiệu kinh tế rừng trồng cao su đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 4.7 Hiệu kinh tế rừng trồng cao su năm thứ Sản lƣợng Năm Đơngiá Thành tiền mủ thứ (đ/kg) (đ) khô (kg) 2571,79 54000 138.876.660 3252,65 54000 175.643.100 Tổng thu Đầu tƣ (đồng) NPV BCR IRR (%) 314.519.760 166.422.486 58.988.087 3,042 17 Từ kết bảng cho thấy cao su trồng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên mang lại hiệu cao mặt kinh tế Giá trị túy NPV 58.988.087 đồng (lớn 0), tỉ lệ thu nhập chi phí BCR (3,042 lớn 1) tỉ lệ thu hồi vốn nội 17% 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, để góp phần vào việc cải thiện nâng cao hiệu sử dụng đất khu vực, nên có số giải pháp sau: - Làm tốt công tác phát triển bảo vệ rừng, phát triền Cao su - Cần có biện pháp chặt ni dƣỡng rừng, chặt bỏ xấu, sinh trƣởng giữ lại có phẩm chất tốt tăng sản lƣợng mủ khai thác - Trong hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng rừng khơng nên phát dọn bụi, vật rơi rụng dƣới đất rừng, nguồn cung cấp dinh dƣỡng lớn cho đất - Xây dựng biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc, hệ thống thủy lợ hợp lý - Tăng cƣờng vai trò cấp quyền sở tổ chức cộng đồng địa phƣơng Phát huy cao vai trị nâng cao trình độ quản lý phát triên Cao Su - Thực tế địa phƣơng đất chủ yếu đất dốc, nguy xói mịn cao, cần xây dựng biện pháp sử dụng đất dốc hợp lý, phịng chống xói mịn bảo vệ độ phì đất giúp tăng suất sản lƣợng Cao su qua năm 37 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHÝẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Thông qua việc nghiên cứu tình hình sinh trƣởng đánh gia hiệu qủa kinh tế Cao su huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên đến kết luận sau: - Về sinh trƣởng mơ hình trồng cao su vị trí: + Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3: cay Cao su có sinh trƣởng D13 lớn vị trí chân đồi với D1.3 = 16,59 cm, Ở đỉnh đồi D13 =15,93 cm Nhỏ vị trí sƣờn đồi với D13 =15,93 cm + Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn: Ở vị trí đỉnh đồi Cao su có chiều cao tốt với Hvn=15,29 m, cao so với sƣờn đồi 15,21m đỉnh đồi 15,21 m +Sinh trƣởng đƣờng kính tán: Ở đỉnh đồi Cao su có đƣờng kính tán cao Dt=3,2m cao so với sƣờn đồi Dt= 2,88m chân đồi Dt=1,91m + Về chất lƣợng rừng lâm phần: Tỷ lệ tốt đạt 17,4%, trung bình đạt 69,3% xấu đạt13,3% Chất lƣợng rừng vị trí chân sƣờn đỉnh - Hiệu kinh tế mơ hình trồng cao su : Mổ hình rừng trồng cao su đem lại hiệu cao kinh tế với Giá trị túy NPV 58.988.087 đồng, tỉ lệ thu nhập chi phí BCR tỉ lệ thu hồi vốn nội 17% 5.2 Tồn Doanh thu từ trồng Cao su huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên tính bán sản lƣợng mủ khai thác đƣợc sau năm 2017 và2018, mà chƣa tính cho chu kì kinh doanh (khoảng 20-25 năm), phần doanh thu mà ta tính đƣợc chƣa tính tiền bán gồ Cao su hết chu kì kinh doanh Do nhiều hạn chế thời gian nhƣ không gian kiến thức thân nên khóa luận đề cập đến tính hiệu kinh tế lồi Cao su mà chƣa đề cập tính tốn đến hiệu môi trƣờng sinh thái hiệu xã hội hay hiệu khác mà rừng trồng Cao su mang lại 38 5.3 Kiến nghị - Từ kết đánh giá, nghiên cứu sinh trƣởng lồi vị trí, ta thấy vị trí chân đồi có sinh trƣởng tốt Do cần lƣu ý độ cao, độ dốc áp dụng biện pháp kĩ thuật vào trồng để sinh trƣởng Cao su tốt - Để đánh giá xác sinh trƣởng sản lƣợng mủ huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên cần tiền hành lập OTC nhiều địa điểm, dạng lập địa khác từ tiền hành đánh giá sinh trƣởng nhƣ hiệu kinh tế xác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mơ q rình sinh trưởng lồi Thơng ngựa (Pinus massoniana Lamb), Thông nhựa (Pinus Merkusii de Vries), Mỡ ( Manglietia glauca Bl) sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyên (2006), “thực vật rừng ‖, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Nguyên Khoa Chi(1997), "Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến Cao su”, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Chung (2012), “Báo cáo đề tài bước đầu đánh giá sinh trưởng Quế (Cinnamomum cassia Blume) 12 tuổi mơ hình rừng trồng khác xã Xuân Lẹ - huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Phan Khắc Dũng(2006), “tình hình bệnh Cao su Việt Nam, trạng hướng giải quyết”, Báo cáo thuộc đề tài NC.06.09 NN, viện nghiên cửu Cao su Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh Năm 1996, Nguyễn Hải Đường có cơng trình ―Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại cho Cao su ‖ Phùng Nhuệ Giang(2003), “Nghiên cứu quy luật cấu trúc sinh trưởng Keo lai trồng loài”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn(2001), ―Nghiên cứu sinh trƣởng sản lƣợng làm sở đề xuất sỗ biện pháp kĩ thuật kinh doanh rừng quế( Cinamomum Cassia Bỉume) tỉnh Yên Bái”, luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp, Vũ Tiến Hinh(2003), sản lƣợng rừng, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huệ (1997), ―Quy trình kĩ thuật Cao su ‖ 11 Hà Văn Khương (2006), ―Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vƣờn Cao su Tổng công ty Cao su Việt Nam”, báo cáo hội nghị Cao su T.p Hồ Chí Minh 12 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lại Văn Lâm(2004), ―Nghiên cứu tiềm nông học - di truyền khả sử dụng nguồn di truyền IRRDB’81 cải tiến giống cao su Hevea brasiliensis ‖ 14 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh(1990), ―nghiên cứu tăng trƣởng sản lƣợng rừng trồng(ảp dụng cho rừng Thông ba lả Việt Nam) , Nhà xuất Nơng nghiệp, t.p Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Tài Luyện (2009), ―Nghiên cứu khả phát triển Cao su đất dốc cho tỉnh Bắc Trung Bộ”, luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Phan Ngọc Nam(2001), ―Nghiên cứu sở khoa học công nghệ chế biến gỗ Cao su‖ 17 Nhà xuất Nông nghiệp hà Nội-1995, sổ tay điều tra quy hoạch rừng 18 Phan Đình Thảo(2003) ―Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp mơ hình hóa dự đoản suất mủ cao su hai dịng vơ tính GT1 PB 235 ‖ 19 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam(2007), Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp năm 2007, tổ chức thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa Vũng Tàu 20 Tống Viết Thịnh(2008), ―Tiến chuẩn nghiêm sinh dƣỡng, đánh giả phân hạng đất trồng Cao su, viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, T.p Hồ Chí Minh 21 Đỗ Văn Thơng (2005), ―Phân tích lợi so sánh ngành sản xuất cao su vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam ‖ 22 Nguyễn Thị Thủy(2012), ―Lập biểu thể tích thân Cao su (Hevea brasiỉliensỉs Mull Arg trồng lồi số tỉnh miên Đơng Nam Bộ‖, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 23 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Dương Thị Tuyền(2012), ―Đánh giá sinh trƣởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Thơng ngựa (Pinus massoniana Lamb).Tạỉ xã Gia Cáthuyện Cao Lộc-tinh Lạng Sơn‖ 25 Đinh Xuân Trường (2005), ―Nghiên círu khả đáp ứng chất kích thích mủ ethephon số dịng vơ tính cao su lai khê ” 26 Đặng Văn Vinh(2000), “Một trăm năm Cao su Việt Nam ‖, NXB Nơng nghiệp, t.p Hồ Chí Minh ... điểm sinh trƣởng mơ hình trồngCao su (Hevea brasiliensis) Huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biênthơng qua tiêu đƣờng kính, chiều cao, đƣờng kính tán - Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Cao su. .. phần Cao su (Hevea brasiliensis) tuổi trồng rừng loài tạiHuyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá mức độ sinh trƣởng hiệu kinh tế mơ hình trồng Cao su (Hevea. .. đƣợc số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm thúc đẩy sinh trƣởng nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng Cao su (Hevea brasiliensis) Huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:07

w