Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
140,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** _ VŨ THÀNH CHUNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TiỀN MẶT ĐỐi VỚi DỊCH VỤ CÔNG DO NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ TẠi ViỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KiNH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜi HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, kết q trình tự nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo từ cơng trình khác nêu rõ luận văn, số liệu trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng, ý kiến, kết luận trung thực, khách quan dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có từ trước ran r _ • Tác giả Vũ Thành Chung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Anh Thu tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế trị - Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội có giúp đỡ, đóng góp chân tình suốt thời gian tham gia học tập trường, đặc biệt giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp Trong trình thực hiện, hạn chế lý luận, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn rri r _ _• Tác giả Vũ Thành Chung MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt 2018- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ••' T ST Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên nghĩa CBNV Cán nhân viên CP Chính phủ NQ Nghị TT KDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt NHNN Ngân hàng nhà nứớc NHTM Ngân hàng thương mại KBNN Kho bạc Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NĐ-CP Nghị định - Chính phủ 10 TKTG Tài khoản tiền gửi 11 TMCP Thương mại cổ phần 12 TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 13 UNC Ủy nhiệm chi 14 UNT Ủy nhiệm thu 15 XK Xuất 16 NK Nhập 17 UBND Ủy ban nhân dân Văn hợp - Ngân hàng 18 VBHN-NHNN 19 QR code Mã vuông 20 EVN Tổng công ty điện lực Việt Nam Nhà nước I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tỷ lệ tốn tiền mặt lớn Việc dùng tiền mặt toán dẫn đến nhiều bất cập cho quan quản lý người dân như: tốn thêm chi phí, khơng an tồn, tạo nhiều hội tiêu cực cho quản lý kinh tế, khó khăn cho quản lý kiểm sốt Do quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) không nhiệm vụ quan trọng, chủ chương Chính phủ NHNN Việt Nam mà cịn xu hướng mang tính thời đại cách mạng cơng nghệ 4.0 Chính thế, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều quy định nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Việt Nam nói chung dịch vụ cơng Nhà nước quản lý nói riêng Những dịch vụ công Nhà nước quản lý phổ biến mà người dân sử dụng điện, nước, học phí, viện phí, nộp tiền thuế số người dân thành phố lớn Việt Nam triển khai toán qua hệ thống thương mại điện tử, tốn khơng dùng tiền mặt, nhiên, số địa phương chưa triển khai Một số nguyên nhân dẫn đến việc đơn vị cung cấp dịch vụ công chưa thể xây dựng kho liệu khách hàng quy mơ dân số lớn, lực vốn, nhân lực công nghệ đơn vị cung cấp dịch vụ công (nhất lĩnh vực nước sạch, bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, trường học vùng sâu, vùng xa ) cịn hạn chế, thói quen sử dụng tiền mặt người dân tồn nhiều, hành lang pháp lý cho việc tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng thương mai, tổ chức toán trung gian chưa chấp nhận, xác định loại hình giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt khách hàng chưa rõ ràng; chế thu phí, trả phí đơn vị cung cấp dịch vụ với tổ chức toán trung gian, tổ chức tín dụng khách hàng sử dụng dịch vụ chưa xác lập theo hướng ưu tiên người sử dụng nhằm khuyến khích hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Những hạn chế nhiệm vụ, giải pháp mà Ngân hàng Nhà nước cần nhìn nhận khắc phục nhằm thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam, trước hết việc hoàn thành mục tiêu tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ cơng Nhà nước quản lý, nhằm hướng tới xã hội khơng dùng tiền mặt, bảo đảm an tồn, minh bạch giao dịch kinh tế, tạo thuận lợi cho bên cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ cơng, góp phần giảm lượng tiền lưu thơng kinh tế, giảm chi phí xã hội, kích thích sản xuất tiêu dùng nội địa, góp phần tăng cường phát triển kinh tế bền vững Xuất phát từ thực tiễn đó, sở lý luận học với trình tìm hiểu, nghiên cứu tình hình hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công nhà nước quản lý, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công nhà nước quản lý Việt Nam” Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung vào hai câu hỏi nghiên cứu sau: - Ngân hàng nhà nước cần làm để quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ cơng Nhà nước quản lý? - Hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức toán trung gian tổ chức cung cấp dịch vụ công cần làm để tham gia quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt đồi với dịch vụ cơng Nhà nước quản lý? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá tập quán, thực trạng toán dịch vụ công nay, tác giả đề xuất giải pháp để ngân hàng Nhà nước hoàn thiện tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ cơng tốn dịch vụ cơng Nhà nước quản lý - Phân tích thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Dịch vụ công Nhà nước quản lý - Phương thức tốn khơng dùng tiền mặt - Các sách Nhà nước nhằm quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tập trung vào dịch vụ công Nhà nước quản lý viện phí, học phí, điện, nước, thuế - Về thời gian: Từ năm 2019 tới cuối năm 2020 - Về không gian: Một số địa phương vùng, miền Việt Nam triển khai tốn khơng dùng tiền mặt Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, II KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thực tiễn tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ cơng Nhà nước quản lý Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ cơng Nhà nước quản lý Việt Nam Chương mặt đối4: với Định dịch hướng vụ công giải Nhà pháp nước quản tốn lý khơng Việt dùng Nam tiền 10 dựng Chính phủ điện tử, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng kinh tế quản lý tốn khơng dùng tiền mặt Với đạo sát Chính phủ, TTKDTM Việt Nam có chuyển biến ban đầu đáng ghi nhận, đặc biệt từ năm 2018 đến Ngày 31/3/2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 637/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020 tiền đề tạo chuyển biến rõ rệt phương thức toán khơng dùng tiền mặt, góp phần giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt tổng phương tiện toán Năm 2020 năm cuối triển khai Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giao NHNN chủ thể thực Tuy nhiên, đến nay, tỷ lệ toán tiền mặt tổng phương tiện tốn cịn cao so với mục tiêu Đề án Để hoàn thành kế hoạch Đề án đề ra, từ đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chiến lược tài tồn diện quốc gia”, đặt mục tiêu 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch ngân hàng tổ chức phép khác đến cuối năm 2025, tiến tới mục tiêu người trưởng thành có tài khoản giao dịch ngân hàng vào năm 2030 Tiếp theo đó, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam hướng đến mục tiêu cụ thể để quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt nói chung tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý, Các mục tiêu cụ thể sau: Thứ là, dịch vụ thu ngân sách: 80% giao dịch nộp thuế thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh thực qua ngân hàng, 100% Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Kho bạc Nhà nước quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thiết bị chấp nhận thẻ ngân hàng phục vụ việc thu ngân sách nhà nước Thứ hai là, dịch vụ toán tiền điện: 70% nghành điện lực chấp nhận tốn hóa đơn tiền điện qua ngân hàng, địa bàn thành phố, quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phấn đấu 70% số tiền điện tốn khơng dùng tiền mặt Thứ ba là, dịch vụ toán tiền nước: 70% đơn vị cấp nước chấp nhận tốn hóa đơn tiền nước qua ngân hàng, 50% cá nhân, hộ gia đình thành phố lớn thực tốn tiền nước không dùng tiền mặt Thứ tư là, dịch vụ tốn tiền học phí: 100% trường đại học, cao đẳng chấp nhận tốn học phí qua ngân hàng 80% số sinh viên trường đại học, cao đẳng nộp học phí qua ngân hàng, thông qua tảng số không dùng tiền mặt Thứ năm là, dịch vụ tốn viện phí: phấn đấu 50% bệnh viện thành phố lớn chấp nhận tốn viện phí khơng tiền mặt 4.3 Các giải pháp quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam Một là, NHNN tiếp tục nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung hành lang pháp lý quản lý TTKDTM dịch vụ công Nhà nước quản lý, cụ thể sau: Thứ nhất, rà soát nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung số điều khoản liên quan đến toán văn Luật hành Xây dựng chế để sửa đổi Nghị định Chính phủ liên quan tới phát triển hệ thống toán, tạo hành lang pháp lý cho ngân hàng cung ứng đa dạng sản phẩm, dịch vụ toán sở ứng dụng công nghệ đại Thứ hai, xây dựng chế, sách phát triển TTKDTM như: nghiên cứu, xây dựng Luật TTKDTM thay Nghị định TTKDTM, trình Thủ tướng Chính phủ Đề án xây dựng chế quản lý thử nghiệm cho hoạt động công nghệ tài lĩnh vực thương mại, tín dụng, tài ngân hàng Thứ ba, nghiên cứu, ban hành văn quy định hệ thống toán bù trừ tự động cho giao dịch bán lẻ nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc tham gia, quản lý vận hành hệ thống, từ tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực giao dịch tốn qua ngân hàng, đó, bao gồm dịch vụ công nhà nước quản lý khoản thuế, phí, loại hóa đơn tiền điện, tiền nước, học phí, viện phí Thứ tư, rà sốt sửa đổi, bổ sung ban hành văn hướng dẫn chế tài cho phép đơn vị cung ứng dịch vụ cơng chi trả phí dịch vụ toán cho ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán triển khai việc toán qua ngân hàng Hai là, NHNN đạo hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ TTKDTM, tập trung phát triển hệ thống toán NHNN; hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, tăng cường tích hợp, kết nối hạ tầng, ứng dụng ngành ngân hàng với ngành, lĩnh vực dịch vụ khác để mở rộng hệ sinh thái số Theo đó, ngân hàng thương mại, tổ chức toán trung gian đơn vị cung ứng dịch vụ công phối hợp, hợp tác, trao đổi, xây dựng, chia sẻ thông tin để đồng sở liệu, cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng chuẩn hóa thơng tin thu nộp ngân sách Nhà nước kết hợp với việc nâng cấp triển khai đồng hệ thống trao đổi thông tin liệu thu, nộp ngân sách quan Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước để áp dụng thống việc định danh khoản thu nhằm đơn giản hóa thơng tin ln chuyển quan, góp phần đẩy nhanh tốc độ tốn giao dịch nộp thuế điện tử Thứ hai, xây dựng lộ trình chuẩn hóa thơng tin liệu khách hàng kết hợp mở rộng phát triển việc kết nối liên thông ngân hàng với đơn vị điện, nước, trường học, bệnh viện, quan thuế, quan hải quan để thực việc xử lý đối chiếu thông tin dạng liệu điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi quản lý khoản thu, chi với khách hàng nhanh chóng, xác Ba là, NHNN phối hợp Bộ, ban nghành địa phương đồng hành với đơn vị cung ứng dịch vụ công, hỗ trợ đơn vị cung ứng dịch vụ công khắc phục tồn để quản lý phát triển tốn dịch vụ cơng khơng dùng tiền mặt, cụ thể sau: Thứ nhất, Bộ Tài chính: - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc bao gồm Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng tập trung cho giao dịch thu, nộp ngân sách - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục triển khai kết nối hạ tầng dịch vụ thuế điện tử với hạ tầng toán điện tử để phục vụ việc nộp thuế điện tử, thống giải pháp trao đổi thông tin, liệu thuế điện tử hệ thống ngân hàng, quan Thuế, Hải quan Kho bạc Nhà nước để hỗ trợ công tác quản lý, thu thuế Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Chỉ đạo việc tổ chức, hồn thiện hạ tầng tốn điện tử hệ thống ngân hàng để phục vụ cho việc tốn dịch vụ cơng - Chỉ đạo ngân hàng thương mại đầu tư sở hạ tầng công nghệ kết nối với đơn vị cung ứng dịch vụ công, đa dạng dịch vụ, phương thức tốn dịch vụ cơng Thứ ba, Bộ Cơng Thương: đạo Tập đoàn điện lực Việt Nam mở rộng triển khai mơ hình tốn tiền điện qua ngân hàng, nghiên cứu chuẩn hóa thơng tin liệu khách hàng, tạo thuận lợi cho việc truy xuất thông tin để thực tốn khơng dùng tiền mặt Thứ tư, Bộ Y tế: đạo bệnh viện sở y tế nước xây dựng sở liệu bệnh nhân tích cực hợp tác với ngân hàng triển khai toán viện phí qua ngân hàng, tăng cường lắp đặt thiết bị chấp nhận thẻ bệnh viện, sở y tế phục vụ việc tốn viện phí nhanh chóng, tiết kiệm thời gian khám chữa bệnh Thứ năm, Bộ Giáo dục Đào tạo: đạo trường đại học, trường phổ thông, sở giáo dục xây dựng sở liệu tích cực phối hợp với ngân hàng triển khai tốn học phí qua ngân hàng, tăng cường tuyên truyền, vận động khuyến khích người nhà học sinh, sinh viên, học sinh, sinh viên thực tốn học phí thẻ, qua ngân hàng, tiến tới khơng tốn học phí tiền mặt Bốn là, NHNN tăng cường quản lý, giám sát hệ thống toán, đảm bảo hoạt động tốn an tồn, hiệu quả, tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn tốn điện tử, giám sát hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ toán trung gian đảm bảo hoạt động quy định, tạo niềm tin cho khách hàng, cụ thể sau: Thứ nhất, cập nhật áp dụng biện pháp tiên tiến bảo đảm an ninh, an tồn cho hệ thống tốn, sản phẩm dịch vụ toán Thứ hai, tăng cường giám sát quan quản lý, phối hợp ngân hàng với đơn vị liên quan cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn Thứ ba, thường xuyên kiểm tra, rà soát, bổ sung hồn thiện quy trình nghiệp vụ, quy định nội an ninh, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin nhằm hạn chế rủi ro; đồng thời phát sớm vi phạm để chấn chỉnh đảm bảo tuân thủ quy định an ninh, an tồn hoạt động tốn Thứ tư, kiểm tra, rà soát hệ thống máy giao dịch tự động (ATM) thiết bị chấp nhận thẻ điểm bán (POS), tăng cường hệ thống đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch qua ATM, POS giải pháp xác thực khách hàng để phòng, chống hành vi gian lận Thứ năm, chủ động theo dõi xử lý kịp thời vướng mắc, sai sót; đồng thời có biện pháp khuyến cáo, hướng dẫn khách hàng phòng tránh rủi ro, thủ đoạn gian lận Năm là, NHNN đạo nghiên cứu, phát triển dịch vụ, hình thức tốn mới, đại như: QR Code, Tokenization, tốn khơng tiếp xúc thiết bị di động, tạo niềm tin cho khách hàng, áp dụng biện pháp lý linh hoạt, phù hợp với đối tượng, lĩnh vực, khu vực định để khuyến khích, thúc đẩy việc sử dụng tốn khơng dùng tiền mặt đời sống kinh tế, xã hội, để đẩy lùi tâm lý, thói quen người dân cịn nặng tích lũy, sử dụng tiền mặt tốn Đồng thời, triển khai mơ hình tốn khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy toán điện tử khu vực dịch vụ cơng, triển khai ứng dụng hình thức, phương thức mới, người dân toán qua ngân hàng dịch vụ công Nhà nước quản lý, cụ thể sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng thêm mạng lưới thiết bị chấp nhận toán thẻ đơn vị Kho bạc Nhà nước, bệnh viện, trường học để phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt Thứ hai, áp dụng sản phẩm dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt phù hợp, thuận lợi cho người dân thu, nộp thuế, tốn hóa đơn tiền điện, tiền nước, học phí, viện phí, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ toán đại dễ sử dụng phù hợp với điều kiện vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa áp dụng đối tượng người dân chưa có tài khoản ngân hàng Thứ ba, nghiên cứu, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ đại giải pháp xác thực, nhận biết khách hàng phương thức điện tử cho phép ngân hàng nhận diện xác khách hàng, từ phát triển thêm phương tiện toán tạo thuận lợi cho người dân dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Thứ tư, phát triển thêm sản phẩm thẻ ngân hàng đa năng, đa dụng cho phép thực giao dịch thu, nộp thuế, nộp học phí, viện phí, nộp tiền điện, tiền nước với nhiều hình thức tốn: tốn trực tuyến, toán ứng dụng điện thoại di động, tốn khơng tiếp xúc dịch vụ tốn đại khác Sáu là, NHNN đẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân TTKDTM dịch vụ công Nhà nước quản lý, cụ thể sau: Thứ nhất, NHNN phối hợp Thời báo ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố đơn vị liên quan, Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng Kế hoạch hàng năm thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức TTKDTM đến người dân Đồng thời NHNN chủ trì, phối hợp quan địa phương, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng tốn dịch vụ công qua ngân hàng, thông tin, tuyên truyền sản phẩm, dịch vụ quy trình, thủ tục tốn khơng dùng tiền mặt, lợi ích hiệu việc sử dụng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt thực nộp thuế, trả tiền điện, nước, học phí, viện phí Thứ hai, NHNN yêu cầu với ngân hàng thương mại phối hợp với đơn vị cung ứng dịch vụ công đơn vị truyền thông để xây dựng lồng ghép nội dung dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt chương trình phổ biến kiến thức, giáo dục tài cho người dân, thực chương trình tiếp thị, cung cấp tư vấn toán Thứ ba, NHNN phối kết hợp với quan chức năng, ngân hàng thương mại tập trung tun truyền tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công đến khu vực nông thôn, nơi có thơng tin tài nhằm thay đổi thói quen sử dụng dịch vụ tài khu vực chiếm 70%, 80% dân số Mục tiêu làm thay đổi thói quen, hành vi, tạo thói quen tốt tốn khơng dùng tiền mặt xã hội, tập trung nhiều vào giới trẻ KẾT LUẬN Trong năm qua, thực chủ trương Đảng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều giải pháp đồng nhằm quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Hiện nay, tháng cuối năm 2020, thời gian mà NHNN tổng kết, đánh giá kết triển khai quản lý TTKDTM giai đoạn 2016-2020, nối tiếp nghiên cứu đề xuất kế hoạch giải pháp, tổ chức thực kiểm tra giám sát toán không dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý thu thuế, điện, nước, học phí, viện phí giai đoạn 2021-2025 Cùng thời gian qua, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều văn đẩy mạnh quản lý TTKDTM, hành lang pháp lý TTKDTM ngày hoàn thiện Đồng thời, NHNN chủ động, phối hợp với ngân hàng thương mại, tổ chức toán trung gian, đơn vị cung cấp dịch vụ công việc thúc đẩy triển khai thực toán qua ngân hàng dịch vụ công như: thu thuế, trả tiền điện, nước sinh hoạt, học phí, viện phí góp phần đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế nhiều tiện ích cho người dân đồng thời làm thay đổi thói quen tốn tiền mặt người dân Hy vọng rằng, luận văn “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ cơng Nhà nước quản lý” phản ánh phần thực trạng TTKDTM dịch vụ công Nhà nước quản lý chiều rộng lẫn chiều sâu, từ mang lại động lực phát triển cho kinh tế nói riêng đất nước Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luận án tiến sỹ “Phát triển Dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt cho khu vực dân cư Việt Nam ”, Đặng Cơng Hồn (2015), trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN - Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt”, Lê thị Linh (2018), trường Đại học Đà Nang - “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam””, Ths Mai Thị Quỳnh Như (2014) tạp trí ngân hàng - “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ cơng”” nhà báo Thu Hồi - Hứa Chung/TTXVN ngày 9/10/2019 - “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Xu hướng giới thực tiễn việt Nam” Ths Nguyễn Thị Lan Anh - Học viện ngân hàng (07/2018) - “Xã hội không tiền mặt ”, Lê Thạch Nam (2017) tạp chí tài - Chính phủ, 2012, Nghị định số101/2012/NĐ-CP ngày 27/12/2012 Thủ Tướng Chính phủ ban hành “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt” - Chính phủ, 2016, Nghị đinh số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Thủ Tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số101/2012/NĐ-CP ngày 27/12/2012 Thủ Tướng Chính phủ Thanh tốn khơng dùng tiền mặt - Chính phủ, 2016, Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành “Phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020 ” - Chính phủ, 2018, Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/2/2018 Thủ Tướng Chính phủ ban hành “Phê duyệt đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng với dịch vụ cơng: thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội” - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015, Định hướng, giải pháp phát triển toán điện tử đến năm 2020 - Tiến sĩ Lê Đình Hạc (2018), Kinh nghiệm Trung Quốc mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, viết đăng tạp chí “Nhìn giới” - Tạp chí tài tháng 7/2019 - Tạp chí ngân hàng tháng 9/2019, tháng 12/2019 - Kazuharu tháng 5/2020, “5 hình thức tốn khơng dùng tiền mặt phổ biến Nhật Bản” dịch Ngọc Anh đăng kênh du lịch LocoBee, Nhật Bản - Ngân hàng Nhà - Cổng thông tin điện tử Chính phủ: https: //www2 chinhphu.vn/ - Trang web nghành điện lực: https: //www.evn.com.vn - Trang web nghành cấp nước: http://vwsa.org.vn/ - Trang web Bộ tế: https://moh.gov.vn/ - Trang web Bộ tài chính: https://www.mof.gov.vn - Trang web Bộ thơng tin truyền thông: https://www.mic.gov.vn - Trang web Bộ công thương: https: //www.moit.gov.vn/ - Trang web Bộ giáo dục đào tạo: https://moet gov.vn - Cổng dịch vụ công quốc gia: https://www.dichvucong.gov.vn - Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv gov.vn Giáo viên hướng dẫn xác nhận Học viên PGS.TS Nguyễn Anh Thu Vũ Thành Chung PHỤ LỤC •• PHIẾU KHẢO SÁT Khảo sát thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt cho dịch vụ công nhà nước quản lý Kính chào anh/chị, Em nghiên cứu đề tài luận văn "“Đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt dịch vụ công nhà nước quản lý” Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng tốn tiền điện, nước, học phí, viện phí, thuế khơng dùng tiền mặt em mong nhận hỗ trợ anh/chị việc điền vào phiếu câu hỏi Những câu trả lời anh chị em sử dụng cho công tác nghiên cứu đề tài em Em xin trân trọng cảm ơn Câu 1: Trước tiên, quý anh/chị điền số thông tin sau: Địa nơi sinh sống Tên người trả lời Nam Nữ Quý anh/chị xin vui lòng trả lời câu hỏi đây, câu hỏi dạng lựa chọn A, B, C, D (Anh/chị vui lòng khoanh tròn đáp án lựa chọn), Câu hỏi dạng đánh giá tương ứng với mức điểm tăng dần từ - (Anh/chị vui lịng tick vào tương ứng) Câu 2: Trình độ chuyên môn nghề nghiệp anh/chị? A Sau đại học C Trung cấp chuyên nghiệp Câu 3: Quí anh/chị cho biết tuổi mình? A 20 - 25 B 26 -30 B Đại học, cao đẳng D Khác C 31 - 35 D 36 - 40 E Ngoài 40 Câu 4: Đánh giá anh/chị mức độ thuận tiện việc tốn tiền điện, nước, học phí, viện phí khơng dùng tiền mặt A Thuận tiện B Bình thường C Ít thuận tiện D Khơng thuận tiện Câu 5: Đánh giá anh/chị mức độ an tồn việc tốn tiền điện, nước, học phí, viện phí khơng dùng tiền mặt A An tồn B Khá an tồn C Trung bình D Khơng an tồn Câu 6: Đánh giá anh/chị Thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho dịch vụ công Nhà nước quản lý tiền điện, tiền nước, viện phí, học phí, tiền thuế có lợi ích cho người dân hay khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 7: Đánh giá anh/chị Thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho dịch vụ công Nhà nước quản lý tiền điện, tiền nước, viện phí, học phí, tiền thuế thực khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 8: Đánh giá anh/chị tốn khơng dùng tiền mặt cho dịch vụ công Nhà nước quản lý tiền điện, tiền nước, viện phí, học phí, tiền thuế có an tồn khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 9: Đánh giá anh/chị việc toán tiền điện, nước, học phí, viện phí khơng dùng tiền mặt A Hài lịng B Bình thường C Khơng hài lịng D Rất khơng hài lịng Câu 10: Đánh giá anh/chị tốn khơng dùng tiền mặt cho dịch vụ cơng Nhà nước quản lý có nên bắt buộc theo lộ trình, phạm vi hạn mức giao dịch cụ thể khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 11: Anh/ chị thường toán tiền điện, tiền nước phương thức nào? A Tiền mặt B Chuyển khoản C Ví điện tử D Khác Câu 12: Anh/ chị trả tiền học phí (cho thân, cho anh chị) phương pháp nào? A Tiền mặt B Chuyển khoản C Ví điện tử D Khác Câu 13: Anh/ chị trả tiền viện phí (cho thân, cho anh chị) phương pháp nào? A Tiền mặt B Chuyển khoản C Ví điện tử D Khác Câu 14: Anh/ chị nộp thuế (nếu có) phương pháp nào? A Tiền mặt B Chuyển khoản C Ví điện tử D Khác Câu 14: Nếu lựa chọn, phương thức toán, anh/ chị lựa chọn phương thức ? A Tiền mặt B Chuyển khoản C Ví điện tử D Khác Xin chân thành cảm ơn! ... khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam Chương mặt đối4 : với. .. dịch thực thấp tiền mặt? ?? CHƯƠNG THỰC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CƠNG DO NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái qt tình hình tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công nhà nước. .. tiễn dịch vụ công tốn dịch vụ cơng Nhà nước quản lý - Phân tích thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công Nhà nước quản lý Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tốn khơng dùng tiền