SKKN To chuc cho tre hoat dong de hoc tap theo hinhthuc to chuc tro choi

45 16 0
SKKN To chuc cho tre hoat dong de hoc tap theo hinhthuc to chuc tro choi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đáp ứng được những yêu cầu trên, tôi luôn học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tìm ra những biện pháp chủ yếu gây hứng thú cho trẻ khi “KPKH” khám phá thế giới môi trường xung quanh đó là: Tổ[r]

(1)I ĐẶT VẤN ĐỀ: Kính thưa quý thầy cô giáo Các bạn đồng nghiệp thân mến! Thế giới xung quanh phong phú, đa dạng luôn thu hút trẻ háo hức khám phá, quan sát phân chia vật, tượng thành nhiều nhóm theo các cách khác và thắc mắc điều Đây chính là hội giúp bé phát triển nhận thức, chuẩn bị vào học chương trình tiểu học dễ daìng Với cấu trúc chương trình mầm non là tạo cho học sinh tính tích cực hoạt động, đó là nhiệm vụ trọng tâm chương trình Nghĩa là theo hướng “Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ trên sở kích thích phát triển các đặc điểm tâm sinh lyï cuía treí Để đáp ứng yêu cầu trên, tôi luôn học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tìm biện pháp chủ yếu gây hứng thú cho trẻ “(KPKH)” khám phá giới môi trường xung quanh đó là: Tổ chức cho trẻ hoạt động để học tập theo hình thức tổ chức trò chơi, thảo luận và giải vấn đề đặt “Quan điểm này đòi hỏi tiết học cô giáo cần cho học sinh vui chơi phù hợp với nội dung bài học, có thể là trò chơi, thơ ca, câu đố, bài hát, tranh ảnh Mục đích cung cấp và củng cố kiến thức cho trẻ giới môi trường xung quanh, phát triển ngôn ngữ, làm giàu trí tưởng tượng, tiếp cận với cái hay, cái đẹp địa phương, xã hội phù hợp với lứa tuổi và tình hình thực tế xã nhà Với đặc điểm chung học sinh Mẫu giáo, trường MGBC Bình Chánh huyện Thăng Bình sau: Đa số các trẻ em sinh và lớn lên từ gia đình thành phần nông dân, vì mô hình học tập còn hạn chế nhiều, phần lớn trẻ chưa qua Mẫu giáo (bé, nhỡ) Trẻ đến lớp còn rụt rè, e sợ khäng mảnh dản tham gia vaìo cạc hoảt âäüng cọ tênh tập thể là tiếp xúc với cô giáo Đối với môi trường xung quanh đôi phụ huynh cho (đồ vật, vật, cây hoa không cần học thì trẻ biết Điều đó khiếu cho tôi băn khoăn không biết phải chọn phương pháp nào để trẻ học tập tốt Qua bốn năm tiếp cận với trẻ tôi thấy có áp dụng hình thức vui chơi, tổ chức trò chơi học tập, đố (2) vui, kể chuyện, đọc thơ, diễn kịch phương pháp vừa là biện pháp dạy học có hiệu trẻ mẫu giáo Bác Hồ đã dặn “Trong lúc học cần cho chúng ta vui lúc vui cần cho chúng ta học” có thể là phương châm dạy học trường Mẫu giáo Sau đây là phần trình bày nội dung đề tài SKKN tôi Bước đầu có lẽ còn nhiều thiếu sót và cần góp ý, bổ sung các nhà nghiên cứu, cán lãnh đạo chuyên môn các cấp và là cô giáo dạy và nghiên cứu chương trình KPKH cho trẻ mầm non Tôi xin thành thật cảm ơn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LAÌM QUAN VỚI MTXQ: Khi hướng dẫn trẻ làm quen với đối tượng nào môi trường xung quanh, cô giáo cần: - Cho trẻ hoạt động tiếp xúc với đối tượng nhiều lần nhiều giác quan (nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) Căn vào mục đích nội dung cần cho trẻ làm quen, cô đặt câu hỏi gợi mở giải thích ngắn gọn giúp trẻ quan sát tự phát - Cô giáo kết hợp sử dụng nhiều bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi phù hợp với nội dung bài, làm phương tiện lôi trẻ tích cực hoạt động để trẻ cảm nhận sâu sắc đặc điểm đối tượng quan sát, đối tượng chọn cho trẻ có thể là vật thật, tranh ảnh, mô hình phải gần gũi, phổ biến điển hình, đẹp, rõ nét, sống động Cho trẻ quan sát đối tượng, sờ mó và nói lên hiểu biết đối tượng đó Câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với mức độ nhận thức trẻ Cho trẻ vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết đã có đối tượng vào các hoạt động ngày, vui chơi, lao động, các môn học khác nhằm giúp trẻ có hiểu biết đầy đủ, chính xác đối tượng đã làm quen Khi hướng dẫn cô giáoa là người tổ chức, định hướng và điều chỉnh hoạt động trẻ, bổ sung mở rộng hiểu biết cho trẻ cần thiết Tận dụng trò chơi kích thích trẻ tích cực hoạt động trí tuệ, thường xuyên chú ý mở rộng vốn từ, uốn nắn cách diễn đạt cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ sử (3) dụng tích cực vốn từ sửa nói ngọng, nói đớt và giúp trẻ phát âm đúng từ khó Trẻ phải tích cực quan sát, tự nhận xét, tự phát và nói lên nhận xét phát đó Coi trọng việc dạy trẻ trên tiết học lẫn lúc nơi Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, người và hình thành thói quen giữ gìn giàu đẹp quê hương, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa II MỘT SỐ TRÒ CHƠI THEO TỪNG CHỦ ĐIỂM: Trò chơi số 1: a Tãn troì chåi: Haïi hoa dáng chuí b Mục đích: Củng cố cho trẻ nhớ tên trường, lớp, thôn xóm nơi trường lớp đóng, tên thân và tên các bạn lớp Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh trường học, yêu trường yêu lớp b Chuẩn bị: Một chậu hoa có nhiều bông hoa trên cành (bông hoa giấy màu) Mỗi bông hoa có nội dung câu hỏi ngắn gọn, sát thực c Cách chơi: Lần lượt cho bạn nào thích hái hoa lãn chåi Khi treí lãn chåi thç haïi mäüt bäng hoa noïi maìu sắc bông hoa đó, sau đó lấy câu hỏi đưa cho cô Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời Cô nhận xét nhắc lại câu trả lời - tuyên dương (lồng giáo dục) d Luật chơi: Trẻ nào trả lời đúng thì tặng luän bäng hoa âoï * Ví dụ số câu hỏi như: + Bông hoa màu hồng: Bạn tên gì? Bạn học lớp naìo? Cä giaïo daûy beï tãn gç? + Bông hoa màu đỏ: Trường mẫu giáo bé nằm thôn xóm nào? Lớp học bé có đông không? + Bông hoa màu vàng: Lớp học bé có bao nhiãu baûn trai, bao nhiãu baûn gaïi + Bông hoa màu cam: Bé hãy đọc bài thơ trường mầm non cho cô và các bạn cùng nghe + Bông hoa màu tím: Bé hát bài hát nói lớp mầm non Trò chơi số 2: a Tãn troì chåi: Nhanh tay nhanh trê b Mục đích: Cho trẻ biết có nhiều kiểu trang phục khác với màu sắc kiểu dáng khác tuỳ (4) theo sở thích và giới tính Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh đồ dùng đồ chơi c Chuẩn bị: Một số phận thể bé trai, bé gái với nhiều kiểu trang phục khác Một số đồ dùng đồ chơi tranh lôtô (đồ chơi nhæûa) d Cách chơi: Cho bạn tự xếp các phận thành thể người (bạn trai bạn gái) với trang phục và số đồ chơi cho bạn đó c Luật chơi: Trong cùng thời gian phải xếp đầy đủ các phận (đầu, mình, tay, chân, trang phục) nói cho bạn trai hay gái thích đồ chơi gì? Trò chơi số 3: Cô nhận xét - tuyên dương (lồng giaïo duûc) a Tãn troì chåi: Thi xem âäüi naìo nhanh b Mục đích: Giúp trẻ củng cố, nhận biết, phân loại số đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu màu sắc giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chåi c Chuẩn bị: Bảng cài cho hai đội, số đồ dùng gia đình gỗ, nhựa, nhôm (tranh lôtô) (như chén, thìa, ca ly, xoong, nồi, quần, áo, khăn lau ) d Cách chơi: Cho trẻ chia làm đội thi bật qua vòng lên chọn đồ dùng theo yêu cầu cô gắn lãn baíng Ví dụ: Đội 1: Chọn đồ dùng để ăn Đội 2: Chọn đồ dùng để vệ sinh đ Luật chơi: Trong cùng thời gian đội nào gắn nhiều đồ dùng đúng theo yêu cầu, gọi tên đồ dùng nói đúng công dụng và chất liệu màu sắc đồ dùng đó là đội đó thắng * Cô nhận xét tuyên dương tràng pháo tay (lồng giáo dục) Trò chơi số 4: a Tên trò chơi: Đố bé b Mục đích: Cho trẻ nhận biết và nói đúng tên vật, củng cố kiến thức nơi ở, vận động, thức ăn, biết ích lợi số vật c Chuẩn bị: Tranh lô tô số vật (gà, vịt, lợn, chó, mèo ) vật bông, vải d Cách chơi: Để các bông, vải lên bàn tranh lôtô cài trên bảng lớn Cô đố câu đố số vật trẻ lên chọn tranh vật giơ lên, gọi đúng tên vật Trẻ mô (5) động tác (vận động) tiếng kêu vật, vật đó ăn gì? Sống đâu? Thuộc nhóm nào? Ích lợi vật sao? cô nhận xét - tuyên dương (lồng giaïo duûc) đ Luật chơi: Trẻ gọi đúng tên vật theo câu đố, trả lời câu hỏi cô thì tặng luôn vật đó Ví dụ: Cô đố: Con gì cục tác cục te Đẻ trứng nó khoe trứng tròn Ấp trứng nở thành Àn thoïc beïo troìn noï laûi cuûc te Đố bé gì? Trẻ lên lấy gà mái đọc to gái mái, sau đó trả lời theo yêu cầu cô Gà mái đẻ gì? (trứng), gà có chân (2 chân) thuộc nhóm nào? (gia cầm) Nuôi gà để làm gì? (lấy trứng, thịt ) (lồng giáo dục vệ sinh và giáo dục dinh dưỡng) Trẻ lấy tay vẫy vẫy (cánh) miệng kêu (cục cục cục tác) chỗ ngồi Trò chơi số 5: a Tãn troì chåi: Cuìng thi taìi b Mục đích: - Củng cố hiểu biết trẻ các vật, trùng - Phát triển có quan sát, trí tưởng tượng, rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo cho đôi bàn tay c Chuẩn bị: Một số que tính dài ngắn khác lá tre, hột hạt d Luật chơi: Xếp số vật với đầy đủ các phận vật thời gian, nói đúng tên vật đ Cách chơi: Cho đội khung tranh, số que ngắn dài, trẻ thi bật qua vòng lên xếp số vật quen thuộc mà trẻ biết Trong cùng thời gian đội nào xếp đúng vật, nói đúng tên vật, trả lời số đặc điểm vật theo yêu cầu cô là đội đó thắng Vê duû: + Âäüi A: Xếp (gà mái, gà trống) Có chân có cánh, có đuôi ngắn, dài + Âäüi B: (6) Xếp mèo, bò Hoặc dùng lá cây, hột hạt xếo côn trùng Con nhện chuồn chuồn Trò chơi số 6: a Tên trò chơi: Quầy hàng bé b Mục đích: Giúp trẻ nhận biết các thực phẩm dựa trên kinh nghiệm đã có trẻ c Chuẩn bị: Tranh lôtô (rau, nhựa) số loại rau, củ, Trẻ biết số câu đố, số đặc điểm đặc trưng rau d Cách chơi: Tổ chức thành quầy rau cho trẻ Cho trẻ làm người bán hàng (3-4) trẻ làm người mua hàng Người mua đến quầy hàng không nói tên rau, mà mô tả đặc trưng loại rau quaí maì mçnh thêch Ví dụ: Người mua nói ”cô bán cho tôi dài có màu vàng, da trơn, có nhiều hạt” hay đọc câu đố: “Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ăn bổ lại vừa thơm” Thì người bán phải lấy đúng là đu đủ Người mua đưa tiền, lấy hàng (đọc đúng tên loại rau, ) Người bán nhận tiền và cảm ơn đ Luật chơi: Trẻ không nói tên rau mà mô tả nét đặc trưng loại rau cần mua Người bán không lấy đúng hàng cho người mua sau đã nói rõ thì phải đổi vai chơi Trò chơi số 7: a Tãn troì chåi: Tçm baûn thán b Mục đích: Củng cố kiến thức cho trẻ cách nhận biết phân biệt các loại rau (rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn ) biết thân ái, đoàn kết với bạn (7) c Chuẩn bị: Tranh lôtô số loại rau rau thật (bắp cải, cải củ, cà rốt, hành, su hào, cà chua ) d Cách chơi: Cho trẻ tranh có vẽ loại rau (rau àn laï, rau àn cuí, rau àn quaí ) Cho nhóm 4->5 trẻ lên chơi Khi có hiệu lệnh cô thì trẻ tìm bạn có cùng loại rau với mình Hết chơi cô đến nhóm và hỏi nhóm cọ loải rau gç? Àn lạ hay àn cuí (quaí)? Con đã tìm bao nhiêu bạn có cùng loại rau? - Cô nhận xét - tuyên dương (lồng giáo dục) đ Luật chơi: Trẻ tìm đúng bạn có cùng loại rau với mình, bạn nào tìm chưa chưa đúng phải ngoài chơi tiếp lần sau Troì chåi 8: a Tên trò chơi: Kể đủ thứ b Mục đích: - Củng cố kiến thức nhận biết, phân biệt các loại cây (cây ăn quả, cây che bóng mát, cây lấy gỗ ) - Phát triển tư duy, ngôn ngữ rèn luyện nhanh nheûn cho treí c Chuẩn bị: cái xắc xô (chuông reo) cho đội d Cách chơi: Cho đội ngồi thành vòng tròn, cho đội xắc xô Cô nói kể cho cô loại cây dùng để lấy gỗ (hoặc cây ăn ) thì trẻ lắc xắc xô và đại diện cho đội mình kể nhanh loại cây đó đ Luật chơi: Trong cùng thời gian đội nào chuông reo trước thì quyền trả lời, trả lời đúng thì cô thưởng cho bông hoa (quả hay thú bông) Ví dụ: Cô nói kể đủ loại cây lấy gỗ có địa phæång Trẻ kể: Cây bạch đàn, cây sầu đông, cây keo Tương tự cô hỏi, trẻ trả lời cây ăn quaí, cáy che boïng maït Trò chơi số 9: a Tãn troì chåi: Tãn baûn laì gç? b Mục đích: Củng cố nhận biết cầu tạo, nơi hoạt động, tiếng còi, tiếng động các loại phương tiện giao thông c Chuẩn bị: Tranh lôtô các loại phương tiện giao thông cho trẻ tranh (vẽ bốn tàu, vẽ bãi biển, vẽ sân bay, vẽ bến xe, nhà ga) (8) d Luật chơi: Trẻ có tranh vẽ phương tiện gì thì nói tên, tiếng còi, tiếng động cơ, nơi hoạt động phương tiện đó và đúng bến mình đ Cách chơi: Cô phát cho cháu, cháu tranh to vẽ (bến tàu (bến cảng), bến xe, nhà ga, sân bay), các trẻ còn lại là tranh lôtô các phương tiện giao thông (xe ôtô con, ôtô khách, máy bay, xe tải, tàu lửa, tàu thuỷ, thuyền buồm Các bạn có tranh vẽ (bến xe, nhà ga ) cô nói hôm có đoàn khách quý đến thăm lớp tất trẻ lớp cùng chú ý xem họ là nhé! Từng trẻ cầm tranh to giơ lên trước mặt chạy trước lớp, lớp cùng đồng hỏi “Tên bạn là gì? Người cầm tranh giới thiệu mình Ví dụ: Trẻ cầm tranh sân bay có máy bay chạy ra: lớp cùng cô hỏi “Tên bạn là gì? Người cầm tranh tự giới thiệu “Tôi là sân bay, sân bay rộng loại phương tiện giao thông đường hàng không hạ cánh và cất cánh bay khắp vùng miền Tổ quốc Bạn hãy nhìn tôi sân bay với máy bay vừa hạ cánh Tương tự các trẻ khác cầm tranh to mình giới thiệu Sau đã giới thiệu xong bạn cầm tranh to đến góc lớp và nói bạn nào cập bến tôi xin mời Các trẻ có tranh lôtô các loại phương tiện giao thäng âoï chaûy lãn noïi tãn (treo tranh lätä) täi âi trãn đường (thuỷ ) dùng để chở người và chở hàng Tôi dựng lại bến xe (tàu, nhà ga ) sau đó nổ máy với tiếng còi, tiếng động và đúng bến loại phương tiện đó * Cô nhận xét - tuyên dương - lồng giáo dục III CÂU ĐỐ, THƠ CA, ĐỒNG DAO, CA DAO GIÚP TRẺ KHÁM PHÁ THẾ GIỚI MTXQ THEO TỪNG CHỦ ĐIỂM: Câu đố: Hằng ngày gần bé Ngôi gì ngôi là mẹ thứ hai Đố bé là ai? (Cô giáo) laì nåi beï hoüc beï chåi Caïi gç daìi gang tay ngày bé vẽ bé viết ngày ngày (Ngôi trường) ngắn Thân em vừa trắng vừa (buït chç) troìn Vừa mềm vừa bé bỏng Viết bao nhiêu chữ tôi mòn (9) thäi nhà làm vết mực rơi tài (cục tẩy) Suốt đời với học sinh sách bút viết mçnh täi mang laì caïi gç? (caïi cặp sách) Có chân mà chẳng biết âi có mặt phẳng lì bé lại ngồi lên (cái ghế) 11 Vài hàng cước trắng Có cán cầm tay Cùng bạn ngày Laìm ràng saûcg boïng (Boït âaïnh ràng) 13 Cái gì vỏ sắt Ruột chứa nước sôi Mọi người dùng tôi Giữ cho nước nóng (Phích nước) 15 Giống hệt em bé Đủ mặt mũi chân tay Đặt xuống là ngủ Không đòi ăn đòi bế Đố bé biết là gì? (buïp bã) 17 Hoìn gç beï tê beï ti Lăn tròn trên đất âuûng vaìo? (Hoìn bi) 19 Thường nằm đầu hè Người lạ nó sủa Người quen nó mừng (Con choï) 21 Con gç quang quaïc Cuûc taïc cuûc te Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy (Con gaì maïi) nhiêu (Viên phấn) Quả gì không phải để ăn Mà dùng để đá, để lăn, để chuyền? (Quaí boïng) Cái gì thường để âo Giuïp anh hoüc troì keí veî thường xuyên (Caïi thước keí) 10 Cái gì xếp thành haìng Giuïp em maïi toïc goün gaìng âeûp xinh (Cái lược) 12 Tôi thường làm bạn Với em bé thôi Mọi người dùng tôi Dễ cầm đũa (Cái muỗng) 14 Mẹ có miệnh lại có voìi Thế là voi trên rừng Mẹ thì miệng nhỏ vòi cong Đàn miệng rộng khäng coï voìi (Bäü ấm cheïn) 16 Có chân mà chẳng biết Quanh năm suốt tháng đúng ỳ mäüt nåi Bạn bè với chiếu chăn thäi Đỡ người nằm ngủ thåi âãm ngaìy? (caïi giường) 18 Có lưỡi mà không có voìi Dùng để chặt thái xắc (10) 23 Con gç àn coí Nó có hai sừng Lỗ mũi bụt thừng Cầy bừa khoẻ (Con tráu) 25 Con gç àn no Bụng to mắt hít Mồn kêu ụt ịt Nằm thở phì phò (Con lợn) 27 Con gì có vẫy có vây Không sống trên cạn mà bơi hồ (Con caï) 29 Thán em beï nhoí Bụng ngắn đuôi dài Lúc đậu lúc bay Giương đối cánh mỏng (Con chuồn chuồn) 31 Lúc vươn cổ Lúc rụt đầu Hễ đâu Coîng nhaì âi âoï? (Con ruìa) 33 Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt hồng lông mượt có tài nhaíy nhanh (Con thoí) 35 Cây gì trồng trước nhaì Thân cành to nhỏ là nhiều gai Hæång thåm ngaìo ngaût sớm mai Trắng hồng nhung đỏ là loaìi hoa chi? (Hoa hồng) 37 Hoa gç nàm caïnh maìu vaìng Tết thường có moüi nhaì? (Hoa mai) 39 Quả gì hồng đỏ mà roi băm ngày (Con dao) 20 Caïi moí xinh xinh Hai chán tê xêu Läng vaìng maït dëu Chíp chíp suốt ngày (Gà con) 22 Con gç kãu caûc caûc Coï moí beût maìu vaìng Hai chân ngắn có màng Âi laûch baûch laûch baûch (Con vët) 24 Con gç kãu meo meo Lúc rình bắt chuột Luïc leo xaì nhaì (Con meìo) 26 Cuìng hoü nhaì vët Mình to cổ dài Đố biết gì? (Con ngỗng) 28 Con gì tám cẳng hai caìng Khäng âi maì laûi boì ngang suốt ngày (Con cua) 30 Con gç beï tê Đi lại đàn Kiếm mồi ngon Cùng tha tổ (Con kiến) 32 Cáy gç thán cao Lá thưa lượt Ai đem nước Đựng đầy xanh (Cây dừa) 34 Hoa gç maìu âoí Ãm dëu nhæ nhung Chú gà trông Tưởng mào mình (Hoa maìo gaì) 36 Hoa gì nở mùa hè Trong đầm thơm ngát lá xoeì ä che (11) Khi nào mắc lỗi vừa nghe đã chừa” Âoï laì quaí gç? (Quaí roi) 41 Quaí gç cong cong Xếp thành nãi Nãi xếp thành buồng Khi chên vaìng æåm Ăn ngon (Quả chuối) 43 Quaí gç nho nhoí Chên âoí nhæ hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lưỡi (Quả ớt) (Hoa sen) 38 Quả gì nhiều nước treo cao Khi khát uống vào laì maït (Quả dừa) 40 Quả gì nhiều mắt Khi chín nứt Ruột trắng nõn nà Haût âen nhanh nhaïnh (Quaí na) 42 Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa Chên vaìng ngon ngoüt laûi vừa lòng anh (Quaí âu âuí) 44 Quaí gç nàm caïnh Cắt thành hình Mẹ thường nấu xào Với tôm, cua, cá (Quaí khế) 45 Da cóc mà bọc trứng gaì Bổ thơm phức nhà muốn ăn (Quaí mêt) * Câu đố số nghề: 46 Nghề gì cần cuốc 47 Nghề gì cần kéo Cần cày, cần trâu Cần cần kim Laìm haût ngä Làm áo quần Laìm haût thoïc (Nghề may) (Nghề nông) 49 Có gỗ, có cưa 48 Nghề gì mặc áo blu Coï baìo, coï âuûc Mũ cài chữ thập Và nhờ có chú Hằng ngày từ tốn Làm ghế, bàn Chăm sóc người (Nghề thợ mộc) Những lúc ốm đau Những thương tật (Nghề y) * Về các tượng tự nhiên và các mùa nàm: (12) 50 Mùa gì ấm áp 51 Mùa gì nóng Mæa phuìn nheû bay Trời nắng chang chang Khắp chốn cỏ cây Âi hoüc âi laìm Đâm chồi nảy lộc Phaíi âäüi noïn muî (Muìa xuán) (Muìa heì) 52 Muìa gç nheû nhaìng 53 Muìa gç reït buït Máy nheû nhaìng bay Gió bất thổi tràng Bưởi vàng trên cây Âi hoüc âi laìm Quả hồng chín đỏ Phải lo mặc ấm (Muìa thu) (Muìa Âäng) 54 Troìn nhæ quaí boïng 55 Troìn nhæ caïi âéa Âoí nhæ mám son Lửng lơ trời Nóng khắp gian Dëu maït tæåi vui Tràn đầy ánh nắng (Ông Đêm rằm toả sáng Mặt trời) (Äng tràng) * Một số phương tiện giao thông: 56 Xe gç hai baïnh 57 Làm gỗ Chaûy bon bon Nổi trên sông Máy nổ giòn Có buồm giong Kãu bçnh bëch? Nhanh đến bến (Xe maïy) (Thuyền gỗ) 58 Khäng phaíi laì chim Mà bay lên trời Chở nhiều người Đi khắp nơi? (Maïy bay) Thơ ca, đồng dao, ca dao: * Meû vaì Cä * Con voíi voi Buổi sáng bé chào mẹ Cái vòi trước Chạy tới ôm cổ cô Hai chân trước trước Buổi chiều bé chào cô Hai chán sau âi sau Rồi sà vào lòng mẹ Còn cái đuôi thì sau rốt * Từ hạt Tôi xin kể nốt Cam, quýt, bưởi Cái chuyện voi Nảy mầm non * Con ong chàm chè Mầm thành cây xanh Læng noï cong cong Ra hoa đầy cành Bay khắp cánh đồng Hoa laûi thaình quaí Tìm hoa làm mật Cam quýt bưởi * Con gaì cuûc taïc laï chanh Vaìng ngoüt laình Con lợn ủn ỉn mua hành Người ta ăn cho täi Nhaî haût xinh xinh Con chó khóc đứng khóc Từ hạt ngồi Lại là mầm non Mẹ chợi mua tôi đồng (13) * Gaì gaïy oì o riềng chán * Con gaì cuûc taïc cuûc te chán Hay đẻ đầu hè hay chạy Chán gaì thç cao räng räng Chân vịt thì thấp Má gà thì đỏ hồng hồng Mặt trời đã tắt Caïi moí thç nhoün caïi Gà vịt chuồng mồng thì tươi * Con bướm trắng Caïi chán hay âaûp hay bæåi Lượn vườn hồng Cái cánh hay vỗ lên trời Gặp ong gioï bay Âang bay väüi * Bác lao công trường Bướm liền gọi Tay bà đưa nhát chổi Ruí âi chåi Làm đẹp sân trường Ong trả lời Mỗi mùa phượng đến Tôi còn bận Læng baì nhæ coìng hån Mẹ tôi dặn Chaïu yãu baì lao cäng Việc chưa xong Cả đời vất vả Âi rong chåi Voìng tay chaìo baì aû Meû khäng thêch Bà cười khen cháu ngoan * Chë beï âi hoüc * Đi cầu quán Đạp xe đến trường Đi bán lợn Chiều gọi cổng Âi mua caïi xoong Chuäng reo kênh cong Đem đun nấu Ä tä pim pim Âi mua caïi baït Chạy trên đường phố Đem ăn cơm Lời cô bé nhớ Âi mua caïi ca Không chơi đường Đem uống nước Tu tu xçnh xëch Đi mua cái lượt Tài xin bé đường Đem chải tóc Cờ xanh bé vẫy Đi mua cái cặp Cho taìu âi luän Đem cài đầu Tu tu xçnh xëch Đi mau mau Tàu xin bé đường Kẻo trời tối Bé giơ cờ đỏ Đi mau mau Tàu dừng lại luôn Trời tối C KẾT THÚC VẤN ĐỀ: * Kết thực hiện: Qua thời gian giảng dạy tôi thấy áp dụng trò chơi cho trẻ khám phá giới môi trường xung quanh là hợp lý Trò chơi là hoạt động mà trẻ ưa thích đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập Đa số các trẻ hứng thú say mê vui chơi cách tự nhiên, thoải mái mà lại tiếp nhận kiến thức cách vững chắc, chính xác, kích thích tính tò (14) mò, khả quan sát, phát triển trí tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ, trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, và có tinh thần tập thể cao Nhờ có trò chơi mà trẻ ham thích đến trường, cảm giác trẻ “đi học vui âi häüi” * Bài học kinh nghiệm: Trên đây là gì tôi đã nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi các năm qua với trò chơi đơn giản dễ nhớ “Vừa chơi mà học, học mà chơi” phù hợp với phát triển trẻ - Muốn đạt kết cao (LQMTXQ) thì giáo viên chúng ta phải chuẩn bị chu đáo cho nội dung baìi giaíng + Chuẩn bị đầy đủ và phong phú đồ dùng đồ chơi cần thiết cho tiết học + Vận dụng các trò chơi đơn giản, nhẹ nhàng, dễ tiếp thu, phù hợp với nhận thức trẻ, không áp đặt hay gò bó trẻ theo khuôn khổ, dẫn trẻ vào trò chơi cách hứng thú, say mê, tích cực + Luôn chú ý tới học sinh nhút nhát, học sinh cá biệt, không chê bai trẻ mà khen ngợi khuyến khích trẻ để tạo hưng phấn cho trẻ chơi Sau trò chơi thì giáo viên tuyên dương trẻ tràng pháo tay, bông hoa, hay gấu bông + Trẻ lớp phải có hiểu biết xung quanh, sống địa phương và xã hội, nắm bắt kiến thức đã học rõ ràng Trên đây là vài kinh nghiệm nhỏ tôi quá trình giảng dạy và học hỏi đã tích luỹ năm qua Xin trình bày và mong nhận đóng góp chân thành các bạn đồng nghiệp Chuïc caïc baûn thaình cäng Người thực Nguyễn Thị Bçnh (15) MUÛC LUÛC *** Phần I : Đặt vấn đề Phần II : Giải vấn đề I Cơ sở lý luận giáo dục học sinh THCS II Biện pháp thực Phần III : Kết luận Phần IV : Bài học kinh nghiệm PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng phát triển chung toàn xã hội, bên cạnh mặt tích cực, thành tựu đã đạt các lĩnh vực hoạt động xã hội sóng còn tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hệ trẻ làm cản trở quaï trçnh giaïo duûc, hçnh thaình nhán caïch cho HS chúng ta Trước tình hình ấy, Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Hiền đã quan tâm đến công tác chủ nhiệm và vai trò giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng tập thể HS vững mạnh là biện pháp giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt Thông qua tập thể, GV rèn cho HS tính tổ chức, ý thức kỷ luật, tinh thần làm chủ tập thể, (16) tính đoàn kết Tập thể lớp vững mạnh, đó chính là môi trường giáo dục tốt Ở đó yêu cầu giáo dục đạo đức, học sinh lĩnh hội khá sâu sắc và đầy đủ Học sinh thường tự giác, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, cố gắng vươn lên mặt, đó ưu điểm phát huy mạnh mẽ, biểu chưa tốt bị hạn chế Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm và vai trò giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Tôi nhà trường phân công chủ nhiệm từ lớp đến lớp mà đối tượng học sinh từ 11 đến 15 tuổi có nhiều học sinh tinh nghịch, ham chơi, lười học Đặc biệt là lớp mà đối tượng học sinh có nhiều biến chuyển tâm sinh lý và là lớp có đòi hỏi, yêu cầu cao để trang bị cho các em hàh trang bước tiếp vào trường THPT vào các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề để tự làm chủ đời mình Vì mà thân tôi giao trách nhiệm thật băn khoăn và có nhiều trăn trở Được quan tâm giúp đỡ nhà trường và đồng nghiệp Trong nhiều năm qua, tôi đã có nổ lực cố gắng và đạt số kết đáng mừng công tác chủ nhiệm Xin phép trình bày phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HỌC SINH THCS: Lứa tuổi này là lứa tuổi thiếu niên và nó có vị trí đặc biệt thời kì phát triển trẻ em Vị trí đặc biệt này phản ánh tên gọi khác nó, “Thời kì quá độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị” Những tên gọi đó nói lên tính phức tạp và tầm quan trọng lứa tuổi này quá trình phát triển trẻ em Đây là thời kì chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Nội dung khác biệt lứa tuổi (17) học sinh THCS với các em lứa tuổi khác là phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối thể, phát dục và hình thành phẩm chất các mặt trí tuệ, đạo đức Sự xuất yếu tố trưởng thành kết biến đổi thể, tự ý thức, các kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè, hoạt động học tập, hoạt động xã hội Do đó, phát triển tâm lí lứa tuổi này diễn không đồng mặt Điều đó định tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” Vậy muốn giáo dục tốt nhân cách cho học sinh THCS thì giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tâm lý học lứa tuổi thiếu niên và tâm lý học sư phaûm II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Giáo viên chủ nhiệm là linh hồng lớp, là gương sáng mẫu mực cho học sinh noi theo: Khác với các hoạt động khác, hoạt động người giáo viên chủ nhiệm nhằm làm thay đổi người (học sinh) Do vậy, mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm với học sinh lên vấn đề quan trọng Nội dung, tính chất và cách xử lý mối quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục Nếu người giáo viên chủ nhiệm xây dựng mối quan hệ với học sinh, cho học sinh đó khơi dậy họ tính tích cực hoạt động thì chắn chất lượng giáo dục nâng cao Hơn nữa, người giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh không những hành động trực tiếp mình mà còn gương cá nhân mình, thái độ và hành vi chính mình thực Để làm điều đó, giáo viên chủ nhiệm, mặt phải nắm lấy quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sư phạm mình, mặt khác phải có phẩm chất đạo (18) đức và phẩm chất ý chí cần thiết Trong phẩm chất đó, ta có thể nêu lên phẩm chất đạo đức và ý chí không thể thiếu Đó là: tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình vì người, người vì mình”, thái độ nhân đạo, lòng tôn trọng, thái độ công bằng, thái độ chính trực, tính tình thẳng, giản dị và khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, biết tự chiến thắng với thói hư, tật xấu, kĩ điều khiển tình cảm tâm trạng cho thích hợp với các tình sư phạm Những phẩm chất đạo đức là nhân tố để tạo cân theo quan điểm sư phạm các mối quan hệ cụ thể giáo viên chủ nhiệm với học sinh Những phẩm chất ý chí là sức mạnh để làm cho phẩm chất và lực người giáo viên chủ nhiệm thành thực và tác động sâu sắc đến học sinh Vì xây dựng tập thể học sinh vững mạnh là biện pháp không thể thiếu công tác chủ nhiệm Muốn giáo dục tốt học sinh, trước hết phải xây dựng tập thể đoàn kết thân ái, biết thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn Trong quá trình giáo dục học sinh, điều tôi suy nghĩ trước hết làm cho lớp trở thành tập thể đoàn kết thân ái, có tình thương yêu thật giáo viên chủ nhiệm với học sinh và học sinh với Chỉ nào giáo viên chủ nhiệm với học sinh có tình thương yêu thật thì học sinh sẵn sàng và tự giác làm theo lời dạy bảo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên chủ nhiệm thật có tác dụng cảm hoá hoüc sinh vaì cuîng chè naìo coï tçnh thæång yãu thật học sinh với thì các em thật quan tâm giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt, thật mạnh dạn đấu tranh với để xây dựng cho nhau, (19) thật chịu tiếp thu giúp đỡ Muốn làm việc đó thì trước tiên giáo viên chủ nhiệm phải thật hiểu biết học sinh và học sinh phải thật hiểu biết lẫn Kinh nghiệm 16 năm nghề đã cho tôi thấy hoàn cảnh gia đình, đời sống, tình cảm, điều kiện để quan tâm đến việc giáo dục cái các gia đình còn có khác Có học sinh mồ côi cha mẹ, thiếu thốn tình thương yêu cha mẹ, không chăm sóc giáo dục chu đáo, có học sinh gặp khó khăn đặc biệt kinh tế không hiểu hoàn cảnh, tâm tư tình cảm học sinh đó thì không thể có quan tâm và giúp đỡ thích đáng Vì vậy, thế, sau nhận lớp, việc đầu tiên tôi thường xuyên đến lớp vào đầu buổi học, bố trí thì thăm học sinh (không phải lần mà nhiều lần) đặc biệt là học sinh tinh nghịch, học sinh bỏ học, học sinh chậm tiến đạo đức và tri thức, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn vật chất và tinh thần Tôi còn hướng dẫn các em Ban cán lớn và các em cùng tổ thăm lẫn Khi tôi đã biết các em và các em đã thông cảm lẫn nhau, tôi tổ chức để các em trao đổi khó khăn bạn và bàn cách giúp đỡ baûn Với gợi ý và giúp đỡ tôi, các em có kế hoạch giúp bạn cụ thể + Đối với bạn thiếu thốn tình cảm như: Nguyễn Thanh Luận, Lê Thị Hương Giang, Phạm Thị Aïnh Mai thì các em thường xuyên thăm hỏi, chăm non + Đối với các bạn học kém hỏng kiến thức bận việc gia đình như: Hồ Văn Minh, Trần Đăng Lành, Trần Thị Phúc, Hồ Xuân Học thì các em học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ việc nhà để bạn có thì học + Đối với các bạn kém đạo đức như: Trần Công Vinh, Trần Công Tàu, Trần Vũ Châu giáo (20) viên chủ nhiệm tạo cho các em nên gần gũi, động viên việc làm tốt, nhắc nhở thực các quy định chung tập thể + Đối với các bạn bị ốm phải nghỉ học, cần động viên giúp đỡ học tập, lớp nên tổ chức đến thăm hỏi, chép và giảng bài lại cho bạn + Đối với các bạn khó khăn đột xuất đời sống như: Lê Thị Hương Giang, Cao Thị Bích Phượng, Trần Thị Phúc cần an ủi, các em lập hộp tiết kiệm dành dụm tiền để giúp bạn Những việc làm cụ thể trên, ngày nhân lên Từ chỗ đến thăm, an ủi nhau, giúp đỡ để có thì học bài, nắm vững kiến thức mà hướng tới xây dựng chung cho lớp ý thức quan tâm lẫn nhau, cùng xây dựng tập thể thành tổ ấm, đoàn kết gắn bó để tiến không ngừng Nhờ có tập thể đoàn kết thân ái, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nên các học sinh chậm tiến có chuyển biến tốt Có em cảm động trước tình yêu thương tập thể nên hối hận thiếu sót thân, đã bộc lộ với bạn “Mình thấy thương cô và các bạn đã vất vả vì mình” Vì yêu thương, thông cảm lẫn nhau, các em đã đấu tranh không khoan nhượng với việc làm không đúng, tượng xấu làm ảnh hưởng đến tập thể, biết lắng nghe ý kiến bạn, sẵn sàng và tự giác thực Nghị tập thể, gắn bó với lớp học và sức xây dựng lớp Từ việc xây dựng tình cảm tốt phạm vi lớp học, tôi đã tiến lên xây dựng cho các em có tình cảm tốt bố mẹ, anh chị, người thân gia đình, bà cô bác xóm giềng, các gia đình thương binh, liệt sĩ, các gia đình có công với Cách mạng Việc xây dựng lớp phải tập thể học sinh đảm nhận: Qua kinh nghiệm nhiều năm làm chủ nhiệm, tôi thấy rõ việc xây dựng lớp, muốn có (21) kết vững thì phải học sinh tự giác đảm nhận lấy Nếu học sinh không tự đảm nhận việc đó thì giáo viên dù có tích cực đến đâu không làm tốt Trước hết, vì giáo viên không đủ thì và không có khả nắm kịp thời diễn biến xảy trên lớp học các gia đình để có biện pháp giáo dục kịp thời Mà dù có làm việc đó thì tác dụng giáo dục không tốt, vì học sinh chưa tự nguyện, tự giác các em cho là giáo viên “xoi mói”, “khắt khe”, “dò thám” và không tiếp thu giáo dục Hơn nữa, chưa tự giác, các em không đấu tranh với mà bao che cho nhau, bênh vực lẫn và cho là có “tinh thần đồng đội” Vì công việc xây dựng lớp, tôi luôn luôn chú ý bồi dưỡng cho học sinh biết tự làm lấy tất việc Theo hướng đó, trước hết tôi chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán lấy để làm hạt nhân việc xây dựng tập thể Trước đây, tuần trước họp lớp, họp đội, tôi họp trước với cán lớp, nghe các em phản ảnh tình hình lớp và dựa vào đó tôi nêu nhận xét và đề biện pháp cụ thể để giải Sau đó, tôi cho các em bổ sung (thường là đồng ý) và họp lớp, họp đội các em điều khiển theo nội dung này Tôi thấy cách làm dễ làm cho cán lớp thụ động, chủ quan, nên thực dễ có “đối lập” cán lớp và học sinh Để khắc phục tình trạng đó, tôi thấy điều quan trọng là phải bồi dưỡng cho cán lớp phương pháp thực công việc, giúp các em biết cách nhận xét, đánh giá, kiểm tra công việc và tự chuẩn bị nội dung họp Chỉ nào có nội dung cụ thể tôi góp ý, theo tinh thần dựa vào đầu để đề biện pháp đó, việc đó có thực không, làm nào để thực Trong việc góp ý, tôi thường bổ sung ít và bổ sung dần dần, vì bổ sung quá nhiều, lúc khiến các em rối thêm và thiếu tin mình Nhằm bảo đảm yêu cầu đạo, gây (22) lòng tin và uy tín cho cán lớp, tôi luôn luôn suy nghĩ để giúp cho việc thực các biện pháp mà các em đề đạt kết cao Không tôi tỏ khó chịu với các em trước tập thể các em điều khiển chưa đạt yêu cầu, mà sau này gặp riêng em đó, tôi nhẹ nhàng trao đổi rút kinh nghiệm Tôi coi trọng việc giáo viên các em gương mẫu, yêu thương bè bạn và cách nói năng, góp ý cho bạn nào để bạn thấy chân thành, thông cảm mình Như tránh “đối lập” cán với học sinh, bảo đảm tình đoàn kết thân ái tập thể lớp Mặt khác, muốn có đội ngũ cán lời nói đôi với việc làm, tôi chú ý bồi dưỡng cho cán lớp tốt đạo đức, giỏi học tập, cách trao đổi với các giáo viên môn ưu điểm và nhược điểm em và tháng yêu cầu lớp góp ý cho cán từ tổ trở lên Tôi còn sâu phân tích ưu điểm, nhược điểm và cách phát huy tác dụng em như: Ngọc Aïnh học giỏi, quan hệ với bạn bè chưa rộng rãi, Thị Tạo học khá bạn bè cho là “lắm chuyện” (nhận xét bạn chæa chênh xaïc) Nhờ biện pháp trên, tôi đã xây dựng đội ngũ cán lớp gương mẫu, chủ động, có tác phong chuẩn mực, có lực công tác khá, biết cách tự quản lý tốt (những buổi học vắng giáo viên, nếp xếp hàng vào lớp, kỷ luật nơi công cộng ) Song song với việc bồi dưỡng cán lớp, tôi chú ý xây dựng các điển hình để làm mẫu cho lớp noi theo Trước đây tôi lấy điển hình để giáo dục, thấy em nào tốt mặt nào đó (học giỏi, giúp bạn, thật thà), thì lấy làm gương nêu lên để lớp học tập, phát huy Tôi thấy cách làm đó không bảo đảm ý đồ giáo dục mình Do đó, ý đồ xây dựng lớp tôi lần này là xuất phát từ xây dựng tình cảm và thông qua đội ngũ cán lớp để phát huy (23) tinh thần làm chủ tập thể các em, nhằm giúp các em học tập và rèn luyện tốt cho nên cách chọn mẫu tôi là chọn đạo đức, lực học tập và công tác Khi chọn em có mặt trội để làm gương, tôi coi trọng bồi dưỡng các mặt khác, giúp em đó trở thành toàn diện Ví dụ: Năm tôi chủ nhiệm lớp 85, tôi phân tích tỉ mỉ ưu điểm và nhược điểm em chọn làm gương và đặt yêu cầu phấn đấu cụ thể Về đạo đức, tôi chọn em: Lê Thị Hương Giang làm mẫu Em có đức độ, có lực công tác, nhæng hoüc chæa gioíi, vç hoaìn caính gia âçnh êt coï thì học tập Để giúp em Giang phát huy tác dụng, tôi đã gợi cho em cách thu xếp việc nhà cho hợp lý và vận động tổ học sinh giúp đỡ thêm để em Giang vươn lên học tập Như em Giang đã có điều kiện tốt để phát huy tác dụng mặt đạo đức Về học tập, tôi chọn em Nguyễn Thị Hai Em học giỏi và biết cách học, quan hệ với bạn bè chưa cởi mở Tôi góp ý cho em cách đối xử với bạn bè, cách nói năng, nhận xét bạn cäng taïc Do đó, Nguyễn Thị Hai đã phát huy tác dụng học tập Về phong trào lớp, tôi chọn em Trần Thị Phượng Em có tác phong chuẩn mực, gần gũi bạn bè, đạo đức tốt, học giỏi các môn tự nhiãn coìn caïc män xaî häüi thç hoüc trung bçnh, caïch làm việc còn lúng túng, chưa tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục Tôi đã phân tích cho em thấy mặt mạnh mình để phát huy lên đồng thời bàn với em cách khắc phục nhược điểm còn lại Với gương trên, tôi giao việc cụ thể em phát huy tác dụng Kết cuối năm em cùng với số bạn lớp tiến học tập và đạo đức, em Phượng phong trào lớp các bậc cha mẹ học sinh nhận xét “như Chính uỷ đội” đã giúp bốn bạn (24) yếu như: Trần Vinh, Trần Đăng Lành, Hồ Văn Mính, Hồ Thị Mai Luận lên trung bình Em Hai trở thành học sinh giỏi và giúp năm bạn yếu: Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thanh Qua, Trần Thị Vỹ, Nguyễn Thị Hoa, Cao Thị Bích Phượng lên trung bình Trong việc bồi dưỡng các gương mẫu, tôi chú ý bồi dưỡng mẫu học sinh yếu vươn lên học sinh khá Ví dụ em Thương đầu năm kiểm tra chất lượng điểm 3,5 văn và điểm 4,5 toán, cuối năm trở thành học sinh giỏi Giáo viên chủ nhiệm thật hoà mình với tập thể lớp: Trong quá trình làm chủ nhiệm lớp, tôi nhận thấy giáo viên cùng tham gia các sinh hoạt tập thể học sinh thì kết khác hẳn, tập thể lớp sinh động hẳn lên Tôi còn nhận thấy có khó khăn học sinh, với vai trò chủ nhiệm, tôi đã giải suôn sẻ, kịp thời, triệt để ấn tượng không sâu đậm cách giải đó với cảm thông sâu sắc mà chia xẻ niềm em đó Qua thực tế trên, tôi sáng điều: giáo viên chủ nhiệm muốn là người tổ chức tốt thì phải thật hoà mình với tập thể học sinh để xây dựng lớp Tôi đã cố gắng khắc phục khó khăn để thật trở thành thành viên tập thể các em Trước hết, vì biết các em thường để ý đến lời nói, hành động, chí hình thức bên ngoài cô giáo, nên tôi luôn luôn cố gắng tự sửa mình cho phù hợp với yêu cầu tập thể lớp Tôi muốn thông qua đây để các em biết tôi không phải là người “ngoài cuộc”, người nói không làm, chẳng hạn giáo dục các em tình yêu thương, đùm bọc lẫn thì tôi cố gắng giữ quan hệ tốt với đồng nghiệp Hoặc kỷ luật lao động, tôi thu xếp công việc nhà để đến với các em đúng quy định Hoặc trước kiểm tra sách các em, tôi đưa (25) cho lớp xem sổ ghi điểm, soạn bài, sổ công tác tôi, để mặt thống lớp cách bọc vở, dán nhãn, trình bày chữ viết, cách kẻ các tiêu mục đồng thời là cách gián tiếp làm cho các em biết tôi làm đúng điều tập thể đã quy định Hoặc nhận trước tập thể trách nhiệm giúp đỡ vài em học sinh cá biệt thì tôi báo cáo trước tập thể kết công việc Các em cảm động thầy cô giáo kì lĩnh lương, góp phần nhỏ bỏ vào hộp tiết kiệm chung lớp để giúp bạn nghèo Mặt khác, tôi luôn luôn tìm và tạo hội để gần gũi các em như: ngày nghỉ, ngày lễ tôi thường tổ chức các em chơi tập thể vừa để thăm các danh lam thắng cảnh, mở rộng kiến thức các em, vừa để có điều kiện gần gũi, trao đổi tâm tư tình cảm với Tôi cố gắng thu xếp cho các em có thể thường xuyên lui tới gia đình tôi cách tự nhiên, thoả mái, thân mật, ấm cúng nhà mình Nhờ hoà mình vào tập thể, tôi thông cảm với các em, quá trình đấu tranh thực quy định tập thể để điều chỉnh các biện pháp đã đề cho thích hợp với tâm lý các em Nhờ vậy, tình cảm thầy và trò tôi gắn bó Các em tin cậy cô giáo, sẵn sàng trình bày với cô giáo tất băn khoăn thắc mắc mình, đồng thời luôn luôn cố gắng làm theo điều cô giáo yêu cầu, cô giáo khỏi buồn phiền Nhờ có điều kiện hiểu cặn kẽ các em nên tôi có thể đề yêu cầu cao các em mà không làm cho các em cho là khắc khe, gò bó, vì các em tin yêu cầu đó xuất phát từ yêu thương và hiểu biết thật cô giáo các em Nhận xét quan hệ các em với tôi, mẹ em Minh Luận đã viết: “Chúng tôi thấy các cháu yêu trường, yêu lớp, yêu thầy giáo, cô giáo phụ trách, yêu cô giáo chủ nhiệm ( ) Tôi đã thử cháu nhiều lần và thấy cháu thật có tình (26) cảm tự giác và tha thiết với cô giáo” Mẹ em Xuân Giang có nhận xét: “Tình thương yêu, gương mẫu cô học sinh đã có tác dụng rõ rệt đến tiến học sinh học tập sinh hoạt Chúng tôi có cháu trai học lớp này, không cháu tiến học tập mà còn tiến việc rèn luyện đạo đức, tác phong” Thäng qua cạc hoảt âäüng Âoaìn âäüi và ngoài nhà trường để quản lý và giaïo duûc hoüc sinh: Tổ chức Đoàn Đội nhà trường Trung học sở là tổ chức quần chúng rộng rãi tập hợp tất các em học sinh độ tuổi thiếu niên Đặc biệt lớp cuối cấp II này, các em học sinh lớp đã trưởng thành Bên cạnh các em còn tuổi đội viên đeo khăn quàng đỏ thì đã có em đội viên ưu tú trưởng thành kết nạp vào Đoàn Vì thế, nhu cầu mở rộng phạm vi, môi trường hoạt động tập thể đa daûng hån, phong phuï hån vaì sinh âäüng, lyï thuï hån là cần thiết Tổ chức Đoàn Đội với hoạt động bổ ích mình đã thật đáp ứng nhu cầu chính đáng đó các em Với các chủ đề, chủ điểm thi đua phù hợp lứa tuổi, sinh động và hấp dẫn các em, phong trào hoạt động Đoàn Đội và ngoài nhà trường đã thu hút và luôn các em cách lành mạnh, có tác dụng tích cực cho việc hình thành nhân cách các em Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải “trẻ hoá” để cùng am hiểu tường tận tổ chức Đoàn Đội, cùng tham gia hoạt động vui chơi các em, hoà nhập để hiểu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng lứa tuổi 11-15 này để từ đó mà cảnh thông hơn, yêu thương hơn, hiểu và có trách nhiệm với các em học sinh lớp mình phụ trách, thật trở thành người mẹ, người chị gần gũi, tha thiết các em Hiệu giáo dục mỹ mãn nhiều Đây là điều kiện tốt, thuận lợi để tôi hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm mình (27) PHẦN III: KẾT LUẬN Trên đây là số suy nghĩ và việc làm mà tôi thời gian qua đã có nhiều trăn trở, thử nghiệm công tác chủ nhiệm mình xây dựng tập thể học sinh vững mạnh và đạt số kết đáng ghi nhận Với biện pháp đã nêu trên, qua lần chủ nhiệm từ lớp đến lớp lần nào tôi xây tập thể đoàn kết trí, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, có ý thức tổ chức, kỷ luật và tinh thần tự quản lý tốt Do đó mặt học tập mặt tu dưỡng rèn luyện đạo đức, đạt kết tốt * Trước áp dụng: Năm Trườ Lớ Tsô học ng p ú Tốt HS Hạnh kiểm Khaï TB Yếu Keïm Gioíi Hoüc læûc Khaï TB Yếu Keïm SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 42 25 59, 15 35,7 0 0 7, 12 28, 23 54, 9,5 0 8 2001- Nguyã 63 2002 ùn Hiền 2002- Nguyã 73 43 24 55, 16 37,2 6, 2003 ùn 9 Hiền 0 6, 11 25, 24 55, 11, 9 Danh hiệu tập thể Lớp khaï Lớp khaï * Sau aïp duûng: Năm Trườ Lớ Tsô hoüc ng p ú HS 2003- Nguyã 2004 ùn Hiền 2004- Nguyã 2005 ùn Hiền 2005- Nguyã 2006 ùn Hiền 2006- Nguyã 2007 ùn Hiền 75 61 85 96 Hạnh kiểm Hoüc læûc Danh hiệu tập thể Tốt Khaï TB Yếu Kém Giỏi Khaï TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 43 30 69, 13 30,2 0 0 0 13, 15 34, 20 46, 4,7 0 Lớp 9 xuất sắc 44 30 68, 14 31,8 0 0 0 15, 16 36, 20 45, 2,2 0 Lớp xuất sắc 40 28 70 12 30 0 0 0 15 15 37, 18 45 2,5 0 Lớp xuất sắc 38 27 71, 11 28,9 0 0 0 13, 16 42, 16 42, 2,6 0 Lớp 1 xuất sắc PHẦN IV: BAÌI HỌC KINH NGHIỆM Trên đây là ý kiến, kinh nghiệm nhỏ tôi, giáo viên nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm nhiều năm Về việc (28) làm nào để xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Tôi đã áp dụng phạm vi trường lớp mình công tác và đã có kết định nó Vấn đề này đạt kết tốt ta áp dụng cách đồng tất biện pháp trên Tuy nhiên tuỳ tình hình thực tế lớp, trường, địa phương mà chúng ta có thể tập trung khai thác sâu vài biện pháp nào đó cho phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể lớp, trường, địa phương đó thì chắn chúng ta đạt hiệu tốt Chúng ta xây dựng tập thể học sinh vững mạnh là sở tiền đề để phát triển lớp toàn diện chất lượng học tập, nề nếp lớp, ý thức tổ chức kỷ luật và tính tự giác, tinh thần phê bình và tự phê bình, đặc biệt là việc tương thân tương trợ lớp và trì tốt sỉ số là tập thể đoàn kết nhằm góp phần hoàn thành cho việc phổ cập giáo dục THCS Do khả có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô giáo góp ý để sáng kiến kinh nghiệm lần sau tốt Täi xin chán thaình caím ån! MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NỀN NẾP (29) TRUY BAÌI ĐẦU GIỜ CHO HỌC SINH LỚP I) LÝ DO CHỌN ĐỀ TAÌI : Mọi người làm việc gì muốn việc đó có kết tốt Người thầy niềm mơ ước và điều hạnh phúc là mong muốn học sinh mình trực tiếp giảng dạy ngày càng tiến Để thực mong muốn đó đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp tốt để giúp HS học tập tốt Như người giáo viên phải tự rèn luyện, tự học suốt đời để thích ứng với phát triển ngaìy caìng cao cuía xaî häüi Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy : Việc học bài và làm bài HS trước đến lớp chưa thường xuyên, là HS yếu, các em gia đình không quan tâm số em không có điều kiện học tập Việc học bài cũ môn học thuộc, việc làm bài tập nhà các môn học HS trước đến lớp là việc cần thiết HS và tạo điều kiện cho tiết dạy đạy hiệu cao Tôi xin nêu số biện pháp đã làm việc rèn nếp truy bài đầu cho HS II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1) Đặc điểm học sinh : Rất thích kết tốt mà mình đạt được, thích khen và thichs dành danh hiệu cho thân, cho tổ và và cho lớp Dựa vào đó để chúng ta khuyến khích, động viên tinh thần học tập Bên cạnh đó có biện pháp phê bình kỷ luật HS để đưa các em vào nếp, từ đó việc học tập các em đạt kết 2) Phân công tổ để truy bài đầu : - Mỗi tổ : tổ trưởng và tổ phó, tổ truy bài đầu tổ - Lớp trưởng và lớp phó học tập theo dõi chung (30) - Các tổ viên : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, bài tập, chuẩn bị bài, học thuộc bài 3) Caïch laìm : Sau buổi học - GV hỏi các môn học vủa ngày mai : môn nào cần học thuộc, môn nào cần làm bài tập, môn nào càn chuẩn bị đồ dùng VD : Sau buổi học ngày thứ năm - GV hỏi các môn học ngày thứ sáu HS trả lời : buổi học ngày thứ sáu gồm có :Tập làm văn, toán, kỹ thuật, địa lý Môn học làm bài tập : Toán Môn cần chuẩn bị đồ dùng là : kỹ thuật Môn cần chuẩn bị trả lời câu hỏi : Học sinh phải xem trước tiết học ngày mai - HS ghi vào chuẩn bị sau : * Tập làm văn : Chuẩn bị văn dàn ý * Toán : Thuộc quy tắc và công thức rồi, làm đủ bài tập, chuẩn bị bài ngày mai (HS làm bài mà HS có thể làm Những bài không hiểu HS có thể không làm) VD : Baìi Baìi : * Kỹ thuật : Chuẩn bị dụng cụ cho nội dung baìi hoüc Địa lý : Học thuộc bài cũ và chuẩn bị trả lời câu hỏi ngày mai - 15 phút truy bài đầu Khi trống vào lớp HS mở chuẩn bị đẻ trước mặt Lớp trưởng giữ trật tự lớp Tổ trưởng và tổ phó truy bài tổ : bàn đến đứng bên cạnh kiểm tra chuẩn bị hết lượt (tổ trưởng bên, tổ phó bên) sổ dò bài ghi sau : (31) Tãn Thứ A Män Tập âoüc Chênh taí Âaûo đức Toạn Haït B C D HB CB x x o x x o Cäüng (lần khäng hoüc) () () Ghi chú : HB : Học bài và làm bài nhà CB : Chuẩn bị bài Coï : Ghi x Khäng : Ghi Mỗi ngày học : Một HS điểm 10 truy bài, ngày đó không học bài không thuộc bài thì bị trừ điểm * Phần dò bài : Tổ trưởng có trách nhiệm đánh dấu vào các cột nhìn thấy bạn ghi vào :”chưa thuộc” không thấy bạn chưa chuẩn bị bài qua bạn và đánh dấu nhanh Tổ phó báo cáo bạn vừa kiểm tra để tổ trưởng ghi Sau đó gọi kiểm tra số bạn số môn học thuộc, có thể gọi bạn trả lời câu hỏi, đọc phần ghi nhớ bài, qui tắc, công thức toán hai bạn cúng đứng lên cùng trả lời hay cùng đọc ghi nhớ bài Nếu (32) bạn thuộc còn bạn vấp thì cho bạn dừng lại để bạn bị vấp đọc không đọc thì coi không học kỹ bài bị trừ điểm * Hình thức kiểm tra cán lớp : Lớp trưởng kiểm tra lớp phó, lớp phó kiểm tra tổ trưởng, tổ trưởng kiểm tra tổ phó, tổ phó tổ kiểm tra lớp trưởng * GV chủ nhiệm : Đầu tiết học các tổ trưởng báo việc học bài tổ và lớp phó ghi lại cùng GV VD : Tổ : Tổ : Tổ em học bài đầy đủ, chuẩn bị đầy đủ tổ em có bạn không học bài, ba bạn không chuẩn bị bài * Khen thưởng và kỷ luật : Cuối tuần tiết sinh hoạt - Lớp trưởng nhận xét nề nếp lớp - Lớp phó học tập nhận xét việc học tập lớp - Trừ điểm các lần không học bài và cộng điểm có học bài (một lần điểm) - Cá nhân tổ điểm cao GV tuyên dương phát thưởng - Phạt người không học bài, không làm bài tập hình thức chép phạt trực nhật đến nào thuộc bài III) KẾT QUẢ : Kết học tập đầu năm : Lớp 4/5 Tsä Män ú 25 Toạn T.Viã ût Gioíi SL TL 8% 4% Khaï SL TL 8% 20% TB SL 11 TL 32% 44% Kết học tập giữ HK I Gioíi Khaï TB Tsä Män ú SL TL SL TL SL TL 25 Toạn 16% 32% 36% T.Viã 8% 10 40% 36% ût Yếu SL TL 12 48% 32% Yếu SL TL 16% 16% (33) Kết học tập cuối HK I Gioíi Khaï TB Tsä Män ú SL TL SL TL SL TL 25 Toạn 24% 36% 36% T.Viã 20% 36% 10 40% ût Yếu SL TL 4% 4% Đến nửa năm học 2006-2007, lớp tôi các em chuẩn bị bài và làm bài trước đến lớp Kết tiết dạy tôi tốt và đỡ vất vả Kết học tập các em nâng cao IV) BAÌI HỌC KINH NGHIỆM : Từ sáng kiến trên, tôi đã rút kinh nghiệm việc rèn nếp truy bài đầu là : - GVCN cầìn nắm đặc điểm đối tượng học sinh * GVCN cần thống kê các đối tượng HS để nắm việc học bài và làm bài HS GV có biện pháp giúp đỡ để các em hiểu bài và ham mê học tập * Nói chung việc rèn nếp truy bài đầu âoìi hoíi HS phaíi tæû laìm chuí, tæû giaïc têch cæûc GV phải quán xuyến tốt việc tự học nhà, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để quan tâm giúp đỡ HS rèn luyện nhà Trên đây là việc làm tôi đã thực Xin góp ý lãnh đạo để tôi hoàn thành nhiệm vụ tốt Bçnh Phuûc, ngaìy 20 thaïng nàm 2007 Người viết Nguyễn Thị Cúc (34) DC : 24V Bộ nguồn Đa Nàng Cuía TT/e 143 DC : 13,5V Bộ nguồn 81 DC : 13,5V + DC : 24V Âm hưởng ON DC : 24V DC : 220V DC : 3V DC : 3V OFF Bộ nguồn 81 ON + Âm hưởng - OFF (35) Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC TỐT TẬP LAÌM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI LỚP Taïc giaí : Mai Thị Xuyến Chức vụ : Giaïo viãn Âån vë : Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai (36) MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG LAÌM QUEN CHỮ VIẾT A) LÝ DO CHỌN ĐỀ TAÌI : Cho trẻ mầm non làm quen chữ viết (LQCV) là chuẩn bị các kỹ tiền biết đọc biết viết cho trẻ Đây chính là các lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp - Trong lĩnh vực chuẩn bị tốt cho trẻ học đọc, học viết sau này, lực cần chuẩn bị kỹ cho trẻ laì : + Năng lực tri giác cụ thể + Năng lực định hướng không gian + Sự thành thục vận động bàn tay + Tênh chuí âäüng cuía sæû chuï yï - Từ quan niệm này các nhà giáo dục khẳng định :”Trẻ học đọc, học viết thông qua nhiều hình thức, nhiều hoạt động với cách thức khác nhau, trẻ có thể học đọc học viết có hiệu qua các hoạt động mà trẻ yêu thích” Chính vì qua năm dạy học cùng với tìm hiểu và ham học hỏi tôi đã tìm “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động LQCV” muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp B) NÄÜI DUNG : I) THÆÛC TRAÛNG : 1) Thuận lợi : Được đạo trực tiếp Phòng Giáo dục Mầm non, quan tâm giúp đỡ tận tình Ban Giám hiệu và các bạn đồng nghiệp cùng với quan tâm giúp đỡ và ủng hộ phụ huynh 2) Khoï khàn : (37) - Là giáo viên trẻ, vốn kinh nghiệm còn ít - Là khu vực thị trấn đa số phụ huynh là lao động nghèo chưa quan tâm nhiều đến việc học cuía treí II) CƠ SỞ LÝ LUẬN : Trong nghiên cứu tìm hiểu áp dụng tôi đã dựa trên tài liệu : Sách hướng dẫn thực chương trình CSGD trẻ mẫu giáo Tài liệu BDTX Tạp chí giáo dục Mầm non Tám lyï giaïo duûc treí Trò chơi thơ ca, truyện, câu đố, bài hát dành cho trẻ mầm non III) BIỆN PHÁP : 1) Tạo môi trường cho trẻ hoạt động : - Trang trí lớp theo chủ điểm: Ở tranh, đồ dùng, đồ chơi tôi luôn kèm theo chữ viết (chữ in thường) để tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ Nhận chữ đã học đồng thời nhận dạng chữ chưa học, không ngừng tạo môi trường chữ lớp trường tôi còn tạo môi trường chữ ngoài sân trường (trên cây, đồ chơi có từ tương ứng) - Trong sách vở, đồ dùng cá nhân trẻ, bảng cắm cờ tôi dùng ký hiệu các chữ cái, thông qua đó trẻ nhớ ký hiệu mình là chữ gì ? cháu nhớ ký hiệu bạn là chữ gì ? - Thông qua danh sách lớp tôi viết tên trẻ theo tổ, tôi cho cháu biết vị trí tên trẻ Qua đó trẻ nhận biết tên trẻ có bao nhiêu chữ cái là chữ gì, thông qua bạn cháu biết tên bạn gồm chữ cái gç ? - Tôi cho trẻ sưu tầm tranh ảnh theo chủ điểm sau đó cho trẻ dán tranh, tô màu để tạo tranh VD : Ở chủ điểm phương tiện giao thông Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh phương tiện giao thông trẻ dán và tô màu tạo tranh, sau đó cô ghi từ tương ứng với phương tiện giao thông cho trẻ ghép chữ tạo thành từ đó Thông qua đó trẻ hoạt động với chữ cái, nhận biết chữ cái Cho trẻ đặt tên tranh và cô ghi tên tranh cháu nhận biết chữ cái (38) 2) Làm đồ dùng đồ chơi : a) Nguyên liệu : - Trẻ em luôn hiếu động và muốn khám phá cái lạ đó chúng ta phải thường xuyên làm đồ dùng đồ chơi để tạo hứng thú cho trẻ Nhưng làm nào để có đồ dùng đồ chơi mà kinh phí trường còn hạn chế Để giảm bớt kinh phí tôi luôn tìm kiếm và vận động phụ huynh đóng góp các nguyên liệu : vỏ chai, tạp chí cũ, lon nước, giấy lịch, các loại hạt, khô, võ ngêu, sò để tận dụng làm đồ dùng đồ chơi vừa ít tốn kém vừa mang tính sáng tạo, luôn đổi và có hiệu sử dụng cao b) Về thời gian : - Để có nhiều đồ dùng đồ chơi đòi hỏi cần phải có nhiều thời gian, GVMN ngày buổi đến trường tối lo giáo án đó còn ít thời gian Vì tôi tranh thủ rãnh rỗi trưa cháu đã ngủ sau hoàn tất nội dung dạy tôi và trẻ cùng làm Tuy ban đầu sản phẩm trẻ chưa đẹp qua hướng dẫn cháu đã làm đẹp Những sản phẩm trẻ làm trẻ thích thú hoạt âäüng Sau hoaìn thaình saín phaím täi ghi tãn saín phẩm hoăch chữ cái vào sản phảm cho trẻ hoảt âäüng, thäng qua cạc hoảt âäüng âọ treí seỵ phán biệt chữ cái trên sản phẩm c) Cách làm đồ dùng đồ chơi : - Làm phương tiện giao thông từ các hộp + Làm tàu lửa : đầu taìu t o a T Caïc toa taìu + Laìm ä tä : ä tä aì u (39) ä tä Ä tä Ä tä * Làm đồ dùng đồ chơi từ cát, hột hạt Nguyên liệu : Cát pha các màu khác nhau, hột hạt Sưu tầm tranh ảnh Cách làm : Lấy tranh đã sưu tầm phết hồ (nhiều) Dùng cát màu (chọn màu phù hợp) rải cát vào cho thật làm cho cát dính hồ dán tạo tranh sau âoï âem phåi khä VD : Con caï, quaí cam Con caï Quaí cam * Làm trùng từ nắp chai, muỗng nhựa Làm chuồn chuồn Cách làm : Lấy cái muỗng lon sữa, tô màu, vẽ các chi tiết tạo thành đầu chuồn chuồn, dùng giấy gương cứng cắt, tô màu dán vào mình chuồn chuồn (cán muỗng) làm cánh * Làm các dụng cụ số nghề từ bça cacton Cách làm : Vẽ mẫu sau đó cắt theo mẫu vẽ Nếu cho trẻ làm cô cắt mẫu sau đó cho trẻ lấy mẫu rập lên bìa dùng bút chì viền theo mẫu laọi đồ dùng, sau đó sơn màu và lắp ghép (40) VD :  3) Sưu tầm sáng tác trò chơi, thơ ca phục vụ HÂLQCV : Troì chåi : - Trò chơi mà đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề quan trọng phát triển trí tuệ, thể chát và dạy học cho trẻ mẫu giáo Trò chơi học tập dưa vào sử dụng hình thức, phương thức, biện pháp để dạy học cho trẻ vì thông qua trò chơi giúp trẻ tiếp thu củng cố tri thức và kyî nàng mäüt caïch nheû nhaìng khäng goì eïp Taûo cho treí hứng thú và say mê học tập Chính vì tôi luôn tìm kiếm trò chơi lạ có tính sáng tạo đưa vào hoạt động học nhằm giúp trẻ học đạt hiệu quaí * Troì chåi : Beï tä maìu Cách chơi : Tô màu đỏ có chứa chữ g Màu xanh ô có chứa chữ y Màu vàng ô có chứa chữ p * Trò chơi xếp hàng hột hạt Mục đích : Rèn luyện khéo léo đôi tay - Trẻ nhận biết chữ cái và biết phân biệt chữ cái (41) Cách chơi : Mỗi cháu có nhiều hột hạt và tờ giấy, bình hồ Cô nêu yêu cầu cháu viết chữ cái đó vào giấy sau đó phết hồ theo chữ viết lấy hột hạt dán theo đường chữ viết đó để tạo thành chữ cái thêo yêu cầu VD : (chữ d,y thay chữ l, m) * Troì chåi : Thi noïi nhanh Tuỳ theo chủ điểm mà tôi đưa yêu cầu VD : Chủ điểm giới thực vật Mục đích : Luyện phản xạ nhanh và phát triển ngôn ngữ Luật chơi : Trẻ nói tên các loại rau, quả, củ có chữ cái bắt đầu chữ cái người chơi yêu cầu Cách chơi : Chia trẻ làm đội (xếp hai hàng đối diện nhau) trẻ làm người điều khiển trò chơi đưa chữ cái, cháu đội phải tìm hoa quảcó chưa chữ cái đó VD : Chữ c Cà chua, cà rốt, củ cải * Trò chơi : Tìm chữ tên bạn Chuẩn bị : Mỗi cháu bút chì, bút màu và giấy coï tãn cuía treí Cách chơi : Trẻ chọn các chữ cái theo tên trẻ mà cô đã ghi, cô yêu cầu cháu đổi tờ giấy cho nhau, cô dành thời gian cho trẻ đếm số chữ cái tên bạn nhận biết mặt các chữ cái đó Sau đó cô gọi trẻ đứng lên nói số lượng chữ cái tên bạn và gọi tên các chữ cái đó, cháu có tên đó phải kiểm tra baûn noïi âuïng hay sai * Không tìm và sáng tạo trò chơi mà tôi coìn náng cao troì chåi cuî treí âaî chåi thaình thaûo VD : Trò chơi xây nhà các hộp có chữ a (đội 1) chữ b đội 2, chữ c đội (nhà cao tầng) mà tôi cho trẻ xây ngôi nhà với các chữ cái xếp thứ tự để tạo thành chữ “ngôi nhà” nhà bé VD : (42) n n g ä i n h aì g ä i n h aì * Sáng tác, sưu tầm và vận dụng linh hoạt thơ ca vào hoạt động giúp trẻ nhận biết chữ cái và reìn phaït ám cho treí VD : Giúp trẻ nhận dạng - Trong chữ o, ô, chữ gì đội mũ, chữ gì có nhớ chữ b, d : b thẳng trước, d thẳng sau Luyện phát âm : Luyện chữ n : đọc đồng dao “Nu na nu nống” Luyện chữ p : hát bài pí pô pí pô Luyện chữ h Luyện chữ k Hoa hồng hoa huệ Kìa kiến kệ Hoa huệ hoa hồng Kìa kiến càng Hồng hồng huệ huệ Kiến mẹ kiến Huệ huệ hồng hồng Kiến giàn giấc Em yêu hoa hồng Kiến bụi keo Em yêu hoa huệ Kiến trên kèo Kiến trèo cây khế Kiến té ngã nhào 4) Âaïnh giaï treí : - Tuy trẻ lớp tôi có cùng độ tuổi có phát triển các giác quan và trí tuệ không đồng đều, đồng thời trẻ có đặc điểm tâm lý khác nhau, khả tiếp thu chữ cái và phát triển không đồng đều, chính vì tôi thường xuyên theo dõi và đánh giá trẻ tuần, tháng và tìm biện pháp thích hợp (43) - Đối với trẻ tham gia tích cực và thực tốt các yêu cầu cao đồng thời suy nghĩ và sáng tạo kiến thức và kỹ đã thu tôi thường nâng cao yêu cầu để trẻ học không nhàm chán - Đối với trẻ ham hoạt động nhanh quên tôi thường xuyên kiểm tra củng cố kiến thức cho trẻ moüi nåi moüi luïc - Đối với trẻ nhút nhát, kết nhận biết và phát triển ngôn ngữ còn thấp Tôi thường xuyên gần gũi động viên cháu tích cực hoạt động, đồng thời sử dụng rộng rãi các tình chơi, trò chơi và đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ dễ dàng lĩnh hội kiến thức 5) Thäng qua cạc hoảt âäüng khạc : - Thông qua văn học tôi cho trẻ tiếp xúc với cách đọc, cách viết cách viết nội dung truyện, viết tên đề tài, tính cách nhân vật, cho trẻ xem truyện tranh - Đối với hoạt động góc trẻ xây dựng tôi cho trẻ nêu tên công trình xây dựng mình tôi viết tên sau đó cho trẻ dán lên cổng công trình VD : Xây công viên bé, tôi viết “Công viên bé” và dán lên cổng công trình xây dựng chaïu Hay cháu vẽ và đặt tên tranh tôi ghi tên tranh để cháu nhận biết Hoạt động ngoài trời : Tôi giới thiệu đồ chơi (cây xanh) và giới thiệu từ đồ chơi, cây xanh, hay tôi cho trẻ viết chữ trên cát theo yêu cầu C) KẾT QUẢ : I) KẾT QUẢ THỰC HIỆN : - Qua năm thực hiện, giáo dục trẻ qua biện pháp này tôi đã thu kết sau : - Đa số trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ caïi âaî hoüc (90%) - 85% trẻ trả lời đủ câu, đủ ý - Trẻ hứng thú các hoạt động LQCV - Trẻ hứng thú và ham thích nhận dạng chữ cái nơi, lúc, thông qua tranh ảnh, đồ dùng đồ chåi (44) - Trẻ hứng thú tìm từ theo yêu cầu cô - Nhận biết tên mình, tên bạn gồm chữ cái gì - Trẻ nhút nhát trở nên mạnh dạn, tự tin, tham gia tốt hoạt động - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động trở nên phong phuï, âa daûng - Tôi có thêm kinh nghiệm việc giáo dục trẻ thäng qua cạc hoảt âäüng II) BAÌI HỌC KINH NGHIỆM : Để đạt hiệu hoạt động chúng ta càn chú ý số điểm sau : - GV phải là người yêu trẻ, nhiệt tình với công việc - Gần gũi với trẻ nắm bắt đặc điểm cháu để có cách dạy phù hợp - Luôn sáng tạo công việc và đưa ĐDDH vào với trẻ cách hợp lý - Tạo điều kiện cho trẻ cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng cô để tạo hứng thú và nâng cao hiệu - Cần tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh daûy treí moüi luïc moüi nåi - Cô giáo luôn mẫu mực hoạt động giao tiếp và ứng xử thể hành vi tốt trẻ, với đồng nghiệp và cha mẹ III) ĐỀ XUẤT : - Thường xuyên tổ chức thao giảng, trao đổi kinh nghiệm và sáng tác thơ, truyện, trò chơi phục vụ HÂLQCV - Đầu tư kinh phí mua sắm đồ dùng đồ chơi - Tạo điều kiện cho GV tham quan học hỏi kinh nghiệm trường bạn IV) LỜI CẢM ƠN : - Trong thời gian nghiên cứu, thực và viết SKKN này tôi giúp đỡ lớn lãnh đạo trường và các bạn đồng nghiệp Nhưng chắn quá trình viết và trình bày trên còn nhiều hạn chế và thiếu sót Rất mong góp ý các bạn đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để sáng kiến đạt hiệu cao (45) Nhân đây tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và mong muốn tiếp tục quan tâm giúp đỡ quí vë Haì Lam, ngaìy 20 thaïng 01 nàm 2007 Người viết Trầìn Thị Mỹ Ý (46)

Ngày đăng: 23/06/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan