1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

de cuong on tap van 6 HKI

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phán đúng được bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể + Thái độ của mỗi thầy bói với ý kiến của các thầy bói khác: - Khẳng định ý kiến cảu mình, phủ định ý kiến người khác =>[r]

(1)Tên bài Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Ghi nhớ - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ - Từ gồm tiếng là từ đơn - Từ gồm hai nhiều tiếng là từ phức + Những từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa gọi là từ ghép + Những từ phức có quan hệ láy âm các tiếng gọi là từ láy - Là từ ngôn ngữ nước ngoài (đặc biệt là từ Hán Việt) nhập vào ngôn ngữ ta để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Nguồn gốc từ mượn: chiếm số lượng nhiều là tiếng Hán; ngoài ra, còn còn mượn từ số ngôn ngữ khác tiếng Pháp, Từ mượn tiếng Anh,… - Cách viết từ mượn: + Những từ Việt hóa hoàn toàn thì viết từ Việt + Những từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn nên dùng gạch nối để nối các tiếng với - Là nội dung mà từ biểu thị - Có hai cách giải thích nghĩa từ: Nghĩa từ + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Giải thích cách đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ đó - Từ có thể có hay nhiều nghĩa - Từ nhiều nghĩa là kết tượng chuyển nghĩa - Trong từ nhiều nghĩa, có: Từ nhiều + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành các nghĩa và nghĩa khác tượng chuyển + Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành trên sở nghĩa nghĩa từ gốc + Trong số trường hợp, từ có thể hiểu theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển Chữa lỗi dùng - Một số lỗi dùng từ: từ + Lỗi lặp từ + Lẫn lộn từ gần âm + Dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi: Ví dụ - Từ đơn: núi, sông, mây, - Từ phức: Từ ghép (nhà cửa, tươi tốt) Từ láy (ríu rít, vi vu) - Những từ Việt hóa hoàn toàn: quốc gia, giang sơn, Trung Quốc,… - Những từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn: Mát-xcơ-va, Malai-xi-a - Tập quán: thói quen cộng đồng (địa phương, dân tộc)  trình bày khái niệm - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm  đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích - Giàu hai mắt, có hai bàn tay (nghĩa gốc) - Gốc bàng to quá, có cái mắt to gáo dừa.(nghĩa chuyển) Ăn cơm hối lộ điểm nắng roi Xem các bài tập SGK/ T 68, 69 và 75 (2) + Chữa lỗi lặp từ cách lược bỏ các từ ngữ lặp + Lỗi lẫn lộn từ gần âm: tìm từ thích hợp thay + Lỗi dùng từ không đúng nghĩa: tra cứu từ điển, dùng từ chính xác HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT TỪ LOẠI Khái niệm Khả kết hợp với: Chức vụ ngữ pháp Phân loại Danh từ Những từ Số từ, lượng từ, từ người, vật, tượng, khái niêm, … Làm Chủ ngữ, phụ + Danh từ chung ngữ, + Danh từ riêng Làm vị ngữ đứng ( Viết hoa) sau từ là Động từ Những từ Hãy, đừng, hành động, trạng Đã, sẽ, thái vật Không,chưa, chẳng… Làm vị ngữ, bổ ngữ Ví dụ bác sĩ, học sinh, gà Đặt câu Lan/ học giỏi Hạ Long, Hồ Chí Minh, Ba bông hoa ấy/ Nguyễn Trãi… đẹp  Động từ tình nên, cần, cần phải, có thái: Loại này thể, không thể, định, thường đòi hỏi dám, muốn, toan… động từ khác kèm; ăn, nhảy, đọc, nghĩ,  ĐT hành xem… động: trả lời câu hỏi “Làm gì?” Bố em/ là công nhân Các em /cần phải học tập chăm Chú chim/ nhảy nhót trên cành (3) Tính từ Chỉ đặc điểm, tính * Kết hợp phía trước: hơi, Làm định ngữ, chủ  Tính từ đặc Xấu, đẹp, xanh, đỏ, tốt, lớn, Quyển sách này/ điểm tương đối, có thể nhỏ, … chất vật, rất, khá, cực kỳ, tương ngữ, vị ngữ hay kết hợp với các từ hoạt động, trạng đối, mức độ như: quá, lắm, thái khá, … , VD: nhỏ, to,  Tính từ đặc điểm tuyệt đối, không có khả kết hợp với các từ trên Số từ Chỉ số lượng và Đứng trước DT số thứ tự vật lượng Một, hai, ba, trăm.một triệu, … Đứng sau DT số thứ tự Lượng từ Chỉ lượng ít hay Kết hợp với DT nhiều vật Chỉ từ Dùng để trỏ vào Kết hợp với DT vật nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Thơm phức, đỏ lòm , trắng toát, xanh lè, … hai Hùng Vương thứ mười tám có người gái xinh đẹp Lượng từ ý Tất cả, hết cả, những… Các hoàng tử phải cởi nghĩa toàn thể Tập hợp: những, các, áo giáp xin hàng (Thạch Sanh) + Lượng từ ý mấy… nghĩa tập hợp, phân Phân phối: ,từng phối Làm chủ ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ cụm danh từ Ấy, đó, nọ, kia, đây, Từ đó/ nhuệ khí này… nghĩa quân ngày tăng (4) CỤM TỪ Cụm từ Cụm Danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Khái niệm Là loại tổ hợp từ danh từ và số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Là loại tổ hợp từ động từ và số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Là loại tổ hợp từ tính từ và số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Hoạt động Giống Danh từ: Làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ Giống động từ: Làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ Giống tính từ: Làm chủ ngữ, vị ngữ( Khả làm vị ngữ hạn chế ĐT) Cấu tạo- Ví dụ t2 Phần trước t1 Bổ sung cho danh từ các ý nghĩa số lượng Tất ba Phần trước Bổ sung ý nghĩa: quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, khuyến khích ngăn cản hành động phủ định khẳng định Đã, đang, không , chưa, chẳng, hãy đừng , chớ… đã Phần trung tâm T1 T2 Em học sinh chăm ngoan bôn hoa đẹp đó g Phần trung Phần sau tâm Bắt buộc là Bổ sung ý nghĩa mặt đối tượng, hướng, địa điểm, động từ thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức hoạt động… Phần trước Biểu thị quan hệ thời gian, tiếp diễn tương t,ự mức độ đặc điểm, tính chất khẳng định, phủ định… Đã, đang, vẫn, còn,rất, quá, lắm, hơ,i khá, không, chưa, chẳng… Phần sau s1 s2 Nêu đặc điểm vật xác định vị trí vật không gian thời gian Được, ngay,ra,vào, rồi… ăn cơm nhanh Phần Phần sau trung tâm Bắt buộc Biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi, nguyên là Tính từ nhân, đặc điểm tính chất… như, bằng, lắm, quá… đẹp xanh tiên Ví dụ (5) BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN 1/ Truyền thuyết: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật kể 2/ Cổ tích: Là thể loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bất công 3/ Truyện ngụ ngôn:là loại truyện kể văn xuôi hay văn vần, mượn chuyện loài vật đồ vât hay chuyện người để nói bóng gió kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống 4/ Truyện cười:Là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội T T Tên VB Thánh Gióng (truyền thuyết) Sơn Tinh Thủy Tinh (truyền thuyết) Nội dung Nghệ thuật - Hình tượng người anh hùng công giữ nước * - Xây dựng hình ảnh người anh Thánh Gióng: hùng cứu nước mang màu sắc + Xuất thân bình dị thần kì thần kì với chi tiết kì ảo phi + Lớn nhanh cách kì diệu hoàn cảnh đất nước có thường- hình tượng biểu tượng giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước cho ý chí, sức mạnh c đồng + Lập chiến công phi thường người Việt trước hiểm họa xâm * Sự sống T Gióng lòng dân tộc: lăng + TG bay trời, trở cõi vô biên - Cách thức xâu chuỗi + Dấu tích chiến công còn mãi kiện lịch sử quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: truyền thuyết Thánh Gióng còn lí giải ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà - H cảnh và mục đích việc vua Hùng kén rể - Cuộc thi tài ST và TT: + Cả hai người có tài cao phép lạ + Kết quả: ST mang lễ vật đến trước, lấy MN Điều đó - Xây dựng hình tượng nhân vật khiến TT giận, làm mưa gió, dâng nước lên cao đuổi mang dáng dấp thần linh ST, TT đánh ST với nhiều chi tiết tưởng tượng kì - Đằng sau câu chuyện mối tình ST - TT và nàng MN là ảo (tài dời non dựng lũy ST, cốt lõi lịch sử nằm sâu các việc kể phản ánh tài hô mưa gọi gió TT) hiên thực: - Tạo việc hấp dẫn: hai vị thần Ý nghĩa VB " hánh Gióng "ca ngợi hình tượng T người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng kiên cường dân tộc ta "STTT " giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước, đồng thời thể sức mạnh ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ (6) Thạch Sanh (cổ tích) Em bé thông minh (cổ tích) Ếch ngồi đáy giếng (ngụ ngôn) + Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt năm cư dân đồng Bắc + Khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng bảo vệ sống chính mình - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức hành động theo lẽ phải): +Nguồn gốc xuất thân cao quí, sống nghèo khó lương thiện + Lập nhiều chiến công hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm quí: chém chằn tinh thu cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa diệt hồ tinh cứu thái tử vua thủy tề tặng cây đàn thần đánh đuổi quân 18 nước chư hầu - Bản chất nhân vật Lí Thông (nhân vật chức đại diện cho cái ác) bộc lộ qua lời nói, mưu tính và hành động: dối trá, nham hiểm, xảo quyệt vong ân bội nghĩa - Những thử thách em bé: + Câu hỏi viên quan: Trâu cày đường? + Câu hỏi nhà vua: Nuôi làm để trâu đực đẻ được, làm cỗ thức ăn chim sẻ ? + Câu hỏi sứ thần: Làm nào ốc vặn dài? - Trí thông minh em bé bộc lộ qua cách giải đố Trong đó em bé đã khéo léo tạo nên t để phi lí câu đố viên quan, nhà vua k nghiệm, làm cho sứ giặc phải khâm phục - Sự việc chính truyện: Ếch sống giếng đã lâu ngày, nó nghĩ mình là chúa tể, trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ngoài, nó lại nghênh ngang cuối cùng bị trâu dẫm bẹp ST, TT cùng cầu hôn MN - Dẫn dắt kể chuyện lôi cuốn, sinh động - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa lâm nạn gặp TSanh hang sâu, công chúa bị câm, nghe tiếng đàn TS nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng nên vợ nên chồng -Sử dụng chi tiết thần kì: + Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu công lí nhân đạo hòa bình, khẳng định tài tâm hồn tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình nhân dân ta -Kết thúc có hậu: thể ước mơ niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình theo quan niệm nhân dân - Dùng câu đố thử tài - tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Cách dẫn dắt việc cùng với mức độ tăng dần câu đố và cách giải đố tạo nên t/cười hài hước - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống " hạch Sanh" thể ước mơ, niềm T tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa lương thiện - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười “Ếch ngồi đáy giếng”ngụ ý phê phánnhững kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên (7) Thầy bói xem voi (ngụ ngôn) Treo biển (truyện cười) - Bài học nhận thức rút ra: H cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức chính mình và giới xung quanh Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác kẻ đó bị trả giá đắt, có mạng sống Phải biết hạn chế mình và phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác +Cách xem voi các thầy boi: - Xem voi theo cách người mù: sờ vào phận nào đó voi - Phán đúng phận không đúng chất và toàn thể + Thái độ thầy bói với ý kiến các thầy bói khác: - Khẳng định ý kiến cảu mình, phủ định ý kiến người khác =>Lời nói thiếu khách quan - Xô xát đánh toạc đầu chảy máu => Hành động sai lầm Những nội dung cần thiết cho việc quảng cáo ngôn ngữ trên biển nhà hàng: - Ở đây: Tbáo địa điểm cửa hàng - có bán: thông báo hoạt động cửa hàng - Cá: thông báo loại mặt hàng - tươi: thôngbáo chất lượng hàng bán Chuỗi việc đáng cười diễn truyện gồm có bốn lời góp ý và phản ứng nhà hàng - Bốn lời góp ý có khác nội dung giống cách quan tâm tới số thành phần biển mà ko chú ý tới th/ phần khác - Nhà hàng thay đổi biển theo bất kì góp ý nào kể việc bỏ luôn biển Đó là đỉnh điểm gây nên tiếng cười phi lí truyện - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc: Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo; Lặp lại các việc; nghệ thuật phóng đại - Xây dựng tình truyện: cự đoan vô lí (cái biển bị bắt bẻ) và cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo chủ nhà hàng - Sử dung yếu tố gây cười - Kết thúc truyện bất ngờ Những điểm giống và khác giữ truyền thuyết và cổ tích: * Giống nhau: - Đều có yếu tố hoang đường kì ảo; - Đều có mô-típ nguồn gốc đời kì lạ và tài phi thường nhânvật chính nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật việc nào đó phải xem xét chúng cách toàn diện Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ phê phán người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến cảu người khác (8) * Khác nhau: Truyền thuyết: kể các nhân vật kiện lịch sử và cách đánh giá nhân dân các nhân vật, kiện đó Cổ tích: kể đời các loại nhân vật định (người mồ côi, người có tài kì lạ ) và thể niềm tin, mơ ước nhân dân công lí xã hội Những điểm giống và khác giữ ngụ ngôn và truyện cười: * Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười , tình bất ngờ * Khác nhau: Truyện ngụ ngôn có mục đích khuyên nhủ răn dạy người ta bài học sống Truyện cười có mục đích mua vui phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống **************** ÔN TẬP VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI A/ Đặc điểm thể loại truyện trung đại: - Là truyện văn xuôi viết chữ Hán thời kì trung đại (Thế kỉ X- hết kỉ XIX) - Có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn - Cách viết không giống với truyện đại - Nhân vật thường miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoịa nhân vật B/ Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng: ( Nam Ông mộng lục – Hồ Nguyên Trừng) 1/ Nội dung: - Lai lịch, chức vị, công đức lớn lao vị Thái y lệnh - Phẩm chất vô cùng cao đẹp vị Thái y lệnh: giỏi chuyên môn mà quan trọng ông có lòng nhân đức, thương xót người bệnh, ốm đau không phân biệt sang hèn - Niềm hạnh phúc vị Thái y lệnh 2/ Nghệ thuật: - Tạo nên tình truyện gay cấn - Sáng tạo nên các kiện có ý nghĩa so sánh đối chiếu - Xây dựng đối thoại sắc sảo có tácd ụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng bậc danh y chân chính) 3/ Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi vị thái y lệnh không giỏi chuyên môn mà còn có lòng nhân đức, thương xót người bệnh Câu chuyện là bài học y đức cho người làm nghề y hôm và mai sau Gợi ý tóm tắt số văn * Truyền thuyết: (9) Thánh Gióng Thời Hùng Vương thứ sáu , làng Gióng có vợ chông ông lão có tiếng là phúc đức mãi không có Một hôm bà mẹ đồng thấy vết chân to bèn ướm thử , nhà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé khôi ngô Cậu bé lên ba tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm Giặc Ân xuất hiện, cậu bé cất tiếng nói đòi đánh giặc Cậu lớn bổng lên, vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt,cầm roi sắt xông diệt giặc Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân giặc Giặc tan, Gióng mình ngựa bay thẳng trời Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thưa mười tám kén rể cho Một hôm ,cả Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường vua bèn điều kiện kén rể: hôm sau, đem sính lễ đến trước cho cưới Mị Nương Sơn Tinh đến trước và rước Mị Nương núi Thủy Tinh đến sau không lấy đượ vợ , đùng đùng giânh dâng nước đánh Sơn Tinh Sơn Tinh thắng Thủy Tinh đành rút quân Từ đấy, hàng năm, Thủy Tinh lại gây mưa gió bão lụt trá thù Sơn Tinh, * Cổ tích 1.Thạch Sanh Tóm tắt theo các ý chính sau: - Lai lịch và nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh - Thạch Sanh kết nghĩa với Lí Thông - Thạch sanh Giết chằn tinh bị Lí thông cướp công - Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa bị Lí thông cướp công, ám hại - Thạch Sanh cứu vua thủy tê, bị hồn đại bàng và chằn tinh báo thù bị vào ngục - Thạch Sanh giải oan cưới công chúa, - Thạch Sanh đối phó với quân 18 nước chư hầu 2.Em bé thông minh * Tóm tắt truyện qua các lần thử thách và giải đố em bé thông minh + Lần 1: Câu hỏi viên quan: Trâu cày nột ngày đường? + Lần 2,3: Câu hỏi nhà vua: Nuôi làm để trâu đực đẻ con; làm ba cỗ thức ăn thịt chim sẻ? + Lần 4: Làm nào để xâu sợi qua ốc vặn dài? * Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng Một ếch sống lâu ngày cái giếng Nó nghĩ mình là vị chúa tể còn bầu trời vung Đến mưa to, nước dâng lên, ếch khỏi giếng, lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh , nên bị trâu dẫm bẹp Thầy bói xem voi Năm ông thầy bói mù rủ chung tiền biếu người quản tượng để xem voi có hình thù nào Mỗi ông xem phận, cuối cùng cãi nhau, không chịu ai: ông xem vòi bảo voi sun sun nhơ đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn;ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc;ông xem chân bảo voi sừng sững giống cái cột đình; ông xem đuôi bảo voi tun tủn giống cái chổi sể cùn Cãi không phân thắng bại, năm ông đánh toác đầu chảy máu * Truyện cười: - Treo biển Một cửa hàng bán cá đề biển : "ở đây có bán cá tươi" Vài hôm lại có người qua bình phẩm câu, nhà hàng lại theo đó cất bớt hai chữ: (10) - "ở đây có bán cá tươi" "ở đây có bán cá ""Có bán cá " "Cá " Còn chữ cá cuối cùng, mà có người góp ý Thế là nhà hàng cất nốt biển * Truyện trung đại: - Thầy thuốc giỏi cốt lòng Ông Phạm Bân có nghề gia truyền, giữ chứac Thái y lệnh, phụng vua Trần Anh Vương Ông thường đem tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo Một hôm có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà nguy kịch Đúng lúc đó thì sứ giả vua đến triệu ông vào cung chữa cho quý nhân bị sốt Thấy không gấp, ông đã chưa bệnh co người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua Khi hiểu rõ ý ông, vua từ chỗ quở trách chuyển sang khen ngợi ông " đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức" PHẦN TẬP LÀM VĂN : 1) Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn bản: - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người - Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, bàn luận - Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp - Hành chính - công vụ: trình bày ý muốn, định nào đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người và người 2) Văn tự sự: a Thế nào là văn tự sự? - Tự (kể chuyện) là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê b Sự việc văn tự sự: - Được trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể; nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… - Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt c Nhân vật văn tự sự: - Là kẻ thực các việc và là kẻ thể văn - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu việc thực tư tưởng văn - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật thể qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… d Chủ đề là gì? Là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người viết muốn nêu văn đ Dàn bài bài văn tự sự: thường có phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật và việc (11) - Thân bài: kể lại diễn biến việc - Kết bài: kể kết thúc việc e Đoạn văn: Là phần bài văn biểu dấu chấm xuống dòng, viết hoa đầu dòng, diễn đạt ý lớn văn bản, có câu chủ đề Các câu còn lại làm sáng tỏ vấn đề g Lời kể: thường kể người và kể việc - Kể người: giới thiệu tên họ, lai lịch, tính tình, tài năng, quan hệ, ý nghĩ nhân vật - Kể việc: kể hành động, việc làm và kết hành động gây h Ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tôi - Ngôi kể thứ ba: người kể giấu mình, gọi vật tên chúng, kể “người ta kể” k Thứ tự kể: Là trình tự kể các việc, bao gồm kể”xuôi” và kể “ngược” l Thế nào là truyện tưởng tượng: - Là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn thực tế hay có sách - Truyện thường mang ý nghĩa nào đó m Nội dung kiểu bài văn tự đã học: có nội dung: - Kể chuyện dân gian - Kể chuyện sinh hoạt đời thường - Kể chuyện tưởng tượng n Vai trò tưởng tượng văn tự sự: Được kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật 3) DÀN Ý: A Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) lời văn em I MB :Vua Hùng kén rể II TB : - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn B Kể đổi quê hương em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng,…) I MB : - Nêu tình cảm quê hương - Giới thiệu chung đổi quê hương em (12) - Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh đến trước cưới vợ - Thủy Tinh đến sau, không cưới vợ, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân III KB :Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh bị thua II TB : - Kể chi tiết các việc đổi theo thứ tự với hình ảnh, màu sắc, âm thanh,… - Đường phố khang trang, cầu xây - Nhà cửa san sát, nhà biệt thự, nhiều nhà đẹp,… - Trường học sạch, đẹp, đủ các cấp học,… - Chợ búa đông đúc, rộng rãi, thoáng mát,… III KB :Nêu cảm nghĩ em C Kể gương tốt việc giúp đỡ bạn bè mà em biết D Kể câu chuyện thân I MB :Giới thiệu bạn tên gì , trường hợp nào, học lớp ? II TB : - Trong lớp, có bạn gia đình gặp nhiều khó khăn, bạn lại tật nguyền, khó khăn việc đến lớp - Bạn Minh đã giúp bạn đến lớp, không ngại khó khăn ngày mưa gió,… - Ngoài ra, Minh còn giúp bạn hết lòng học tập bạn - Thầy cô và các bạn cảm phục và ngợi khen III KB :Nêu cảm nghĩ em I MB :- Câu chuyện thân là câu chuyện gì., xảy đâu, nào ? - Nêu ấn tượng chung II TB : Kể diễn biến câu chuyện III KB :Kết thúc ? Câu chuyện để lại cảm xúc gì ? Đ Kể lại giấc mơ em gặp Thánh Gióng và đã nhận lời khuyên ngài I MB : Giới thiệu hoàn cảnh gặp Thánh Giong II TB : - Cuộc trò chuyện với Thánh Gióng + Lên ba tuổi không biết nói, cười + Nghe tiếng sứ giả, cậu bé cất tiếng nói và xin đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi + Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đem đến, Gióng trở thành tráng sĩ, đánh tan giặc - Lời khuyên Thánh Gióng : ăn khỏe, học giỏi, tập thể dục, tham gia thể thao,… III KB : Suy nghĩ hình ảnh Thánh Gióng và giấc mơ kì diệu (13)

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:31

w