Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

118 3 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nà hẩu   huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 HÀ NỘI, 2010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S HOÀNG VĂN SÂM HÀ NỘI, 2010 iii LỜI CẢM ƠN Cùng với trình phát triển kinh tế tồn cầu, rừng bị suy thối nghiêm trọng số lượng chất lượng; nhiều loài thực vật động vật đứng trước nguy tuyệt chủng bị tuyệt chủng Rừng bị suy thoái có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân người khai thác cách kiệt quệ tài ngun rừng Chính để ngăn chặn hạn chế suy giảm tài nguyên rừng việc nắm bắt đa dạng sinh học vấn đề quan trọng, từ biết loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao để có biện pháp bảo vệ thích hợp Để hồn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn liền việc đào tạo với thực tiễn Được đồng ý Khoa Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt Tiến sĩ Hồng Văn Sâm - Giảng viên mơn Thực vật rừng trường Đại học Lâm nghiệp thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái” Trong trình thực hồn thành luận văn tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy T.S Hoàng Văn Sâm, người trực tiếp dẫn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Uỷ ban nhân dân huyện Văn Yên, thành viên Hội đồng Bảo vệ rừng tổ đội tuần tra bảo vệ rừng xã vùng đệm Khu Bảo tồn, bà dân tộc bốn xã vùng đệm bạn bè xa gần giúp đỡ thời gian, vật chất tinh thần để hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Yên Bái, tháng năm 2010 Tác giả iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.1.1 Trên giới 1.2.1.2 Ở Việt Nam 1.2.1.3 Nghiên cứu thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.2.2 Nghiên cứu thảm thực vật 1.2.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2.2 Ở Việt Nam 10 1.2.3 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 12 1.2.3.1 Nghiên cứu giới 12 1.2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.3.3 Nghiên cứu khu hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 16 Chương 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Điều tra ngoại nghiệp 17 2.4.1.1 Phương pháp điều tra đa dạng thực vật 17 2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật 21 2.4.2 Xử lý nội nghiệp 21 2.4.2.1 Thu thập tài liệu có liên quan 21 2.4.2.2 Xử lý mẫu 21 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 22 3.1.2 Điều kiện địa hình, địa 22 3.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.3.1 Điều kiện khí hậu 24 3.1.3.2 Thuỷ văn 25 3.1 Địa chất thổ nhưỡng 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 26 3.2.2 Kinh tế đời sống 28 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 28 3.2.2.2 Lâm nghiệp 29 3.2.2.3 Đời sống sinh hoạt 29 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 3.2.3.1 Giao thông 29 v 3.2.3.2 Y tế, giáo dục 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 31 4.1.1 Đa dạng thành phần loài 31 4.1.1.1 Đa dạng taxon ngành thực vật 31 4.1.1.2 Đa dạng taxon ngành 34 4.1.2 Đa dạng dạng sống 36 4.1.2.1 Nhóm có chồi mặt đất (Ph) 38 4.1.2.2 Cây chồi sát đất (Ch) 39 4.1.2.3 Nhóm chồi ẩn (Cr) 39 4.1.2.4 Nhóm chồi nửa ẩn (H) 40 4.1.2.5 Nhóm chồi năm (Th) 40 4.1.3 Đa dạng giá trị sử dụng 41 4.1.4 Đa dạng loài quý hiến bị đe doạ 43 4.2 Nghiên cứu thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 47 4.2.1 Đa dạng thảm thực vật 47 4.2.2 Mô tả kiểu thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 47 4.2.2.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 47 4.2.2.2 Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng – kim ẩm nhiệt đới 53 4.3 Các nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến suy thoái đa dạng thực vật KBT 58 4.3.1 Các nguyên nhân trực tiếp 58 4.3.1.1 Do thiếu đất sản xuất nông nghiệp 58 4.3.1.2 Do phong tục tập quán 59 4.3.1.3 Do khai thác bn bán gỗ, Lâm sản ngồi gỗ 60 4.3.1.4 Các nguyên nhân khác 61 4.3.2 Các nguyên nhân gián tiếp 63 4.3.2.1 Áp lực dân số 63 4.3.2.2 Tình trạng đói nghèo 63 4.3.2.3 Nhận thức cộng đồng thấp 64 4.3.2.4 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế 64 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên 65 4.4.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 65 4.4.1.1 Nâng cao lực quản lý thi hành pháp luật 65 4.4.1.2 Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật xã vùng đệm 66 4.4.1.3 Xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 66 4.4.2 Vùng đệm Khu Bảo tồn 67 4.4.2.2 Giải pháp thể chế quản lý liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng thực vật 67 4.4.2.3 Các sách phát triển kinh tế vùng đệm 68 Chương 5: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn 72 5.3 Khuyến nghị 72 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 4.1: Đa dạng Taxon 31 Biểu 4.2: Biểu so sánh dẫn liệu hệ thực vật Nà Hẩu khu vực lân cận 32 Biểu 4.3: Biểu so sánh dẫn liệu hệ thực vật bậc cao Nà Hẩu với hệ thực vật Việt Nam .32 Biểu 4.4: Các số đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 33 Biểu 4.5: Phân bố taxon ngành Ngọc lan 33 Biểu 4.6: Mười họ đa dạng khu vực nghiên cứu 34 Biểu 4.7: Các chi đa dạng 35 Biểu 4.8: Cấu trúc tổ thành phổ dạng sống hệ thực vật Nà Hẩu 37 Biểu 4.9: Nhóm công dụng Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 41 Biểu 4.10: Danh sách thực vật quý bị đe doạ tìm Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 43 Bảng 4.11: Số vụ vi phạm lâm luật từ năm 2006 đến tháng 10 năm 201 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phổ dạng sống hệ thực vật Nà Hẩu 37 Hình 4.2: Phổ dạng sống nhóm có chồi 39 Hình 4.3: Rừng nguyên sinh 56 Hình 4.4: Rừng nguyên sinh 56 Hình 4.5: Rừng nguyên sinh 56 Hình 4.6: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.7: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.8: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.9: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.10: Rừng thứ sinh nhân tác đất thoái hoá 57 Hình 4.11: Rừng thứ sinh nhân tác đất thoái hoá 57 Hình 4.12: Rừng thứ sinh nhân tác đất thoái hoá 57 Hình 4.13: Kiểu phụ gây trồng nhân tạo 57 Hình 4.14: Kiểu phụ gây trồng nhân tạo 57 Hình 4.15: Khao làng lễ Lập tỉnh người Dao đỏ 60 Hình 4.16: Khai thác trộm gỗ Pơmu 61 Hình 4.17: Vận chuyển gỗ trái phép 61 Hình 4.18: Rừng bị tàn phá lửa 62 Hình 4.19: Cháy rừng 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học trở thành chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học toàn phạm vi giới Một số tổ chức quốc tế đa dạng sinh học như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI) v.v Năm 1992, hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro thông qua công ước bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng sinh học hiểu biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái Yên Bái tỉnh cửa ngõ vùng Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 6.882,9 km 2, nằm trải dọc đơi bờ sơng Hồng Phía Đông Bắc, Yên Bái giáp hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía Đơng Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây Nam giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lai Châu Lào Cai Yên Bái tỉnh có địa hình phức tạp, có độ dốc lớn độ cao trung bình 600 mét so với mực nước biển chia thành hai vùng: Vùng thấp tả ngạn sông Hồng lưu vực sông Chảy mang nhiều đặc điểm vùng trung du; vùng cao thuộc hữu ngạn sông Hồng cao nguyên nằm Sơng Hồng Sơng Đà n Bái có khí hậu đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều nên có độ ẩm cao Do địa hình thời tiết tạo cho Yên Bái có loại rừng nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới núi cao với hệ động vật, thực vật phong phú Tuy nhiên nguồn tài nguyên quý giá bị dần hoạt động phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, thị hố tượng chặt phá rừng trái phép người dân Trước yêu cầu cấp thiết phải bảo vệ diện tích rừng tự nhiên cịn lại Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái ban hành Quyết định thành lập hai Khu Bảo tồn thiên nhiên hai huyện Văn Yên, Mù Cang Chải Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên thành lập theo Quyết định số 512/QĐ – UB ngày 09 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái với diện tích 16.950 Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu có điều kiện tự nhiên đặc thù, nguồn tài nguyên động vật, thực vật phong phú, có nhiều cảnh quan đẹp như: dọc theo sườn đỉnh núi cao có thác nước, khe dòng suối chảy nơi hội tụ nhiều luồng thực vật làm cho hệ sinh vật, đặc biệt hệ thực vật thêm đa dạng, phong phú có nét đặc thù riêng Hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu chưa bị tác động mạnh, diện tích rừng già, rừng giàu cịn lại lớn, cấu trúc rừng tương đối nguyên vẹn, lưu trữ nhiều loài thực vật quý Những đặc điểm nêu cho thấy khu rừng Nà Hẩu có giá trị cao đa dạng sinh học, sinh thái, mơi trường mà cịn có ý nghĩa du lịch sinh thái, phục vụ tham quan, học tập nghiên cứu Nhằm mục tiêu góp phần đánh giá, bổ xung thêm danh lục thực vật, xác định tác động đến tự nhiên, thảm thực vật rừng Nà Hẩu từ đưa giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật, góp phần giữ màu xanh cho cánh rừng quê hương nơi sinh lớn lên, thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học Từ xa xưa người biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ sống phát triển mình; nhờ tiếp cận với tự nhiên họ biết phân loại sinh vật để nhận biết khai thác chúng cách có hiệu Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế nhu cầu mà người ham hiểu biết giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết sâu giới sinh vật người khai thác tài nguyên sinh vật tận diệt, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngày giảm sút Có thể nói vấn đề nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan tâm hàng đầu giới Tuy quan niệm đa dạng sinh học có điểm chưa thống nhất, chưa đầy đủ chưa rõ ràng Trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam nêu khái niệm đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh gồm tổng số lồi động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Với định nghĩa đề cập đến ba vấn đề đa dạng sinh học đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên định nghĩa cịn dài dịng, khơng rõ ràng dễ dẫn đến nhầm lẫn tính phong phú tính đa dạng; cịn điểm khơng rõ định nghĩa nhắc đến hai nhân tố động vật thực vật giới sinh vật mà bỏ quên quần xã sinh vật loài sinh vật khác nấm, vi sinh vật… Trong tác phẩm “Đa dạng cho phát triền – Diversity for development” Viện tài nguyên gen thực vật quốc tế (IPGRI) [39] đa dạng sinh học định nghĩa sau: “Đa dạng sinh học toàn biến dạng tất thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống Đa dạng sinh học có ba mức độ: Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng di truyền” ... thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Những năm gần đây, với cơng trình nghiên cứu tính đa dạng thực vật nước Nà Hẩu quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đa dạng sinh học đa dạng thực vật Hiện nay, Nà. .. Hoàng Văn Sâm - Giảng viên môn Thực vật rừng trường Đại học Lâm nghiệp thực luận văn tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái? ??... dung đa dạng sinh học là: - Đa dạng di truyền - tức đa dạng gen nhiễm sắc thể - Đa dạng loài - Đa dạng hệ sinh thái 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật Nghiên cứu đa dạng thực vật môn nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:29

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Các tài liệu tham khảo tiếng Việt

    6. Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan