1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc hmông sử dụng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn, tỉnh lào cai​

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG SỬ DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN – VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG SỬ DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN – VĂN BÀN, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ XUYẾN HÀ NỘI – 2011 M Ở ĐẦU Trong sống ngày mà khoa học kỹ thuật ngày phát triển vấn đề sức khỏe người ngày quan tâm hết Khoa học ngày phát triển, nhận thức người ngày tăng lên, muốn hướng tới sống mà có phát triển bền vững Những sản phẩm người ưu tiên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên Việt Nam nước có truyền thống lịch sử lâu dài với bốn nghìn năm dựng nước, giữ nước, xây dựng phát triển Trong thời gian dựng nước giữ nước nhiều học, kinh nghiệm dân gian người dân đúc rút thành kinh nghiệm truyền từ đời qua đời khác Một sản phẩm bảo vệ chăm sóc sức khỏe người người dân quan tâm việc sử dụng cỏ làm thuốc để chữa bệnh Từ thủa xa xưa ngày đồng bào dân tộc anh em đất nước ta không ngừng tìm tịi nghiên cứu, sử dụng nguồn tài ngun thuốc chữa bệnh Cùng với kinh nghiệm cổ truyền dân tộc, phát triển khoa học kỹ thuật minh chứng sở khoa học thuốc qua thành phần hóa học, tác dụng kháng khuẩn … thấy rõ tác dụng Các thuốc phân bố rộng đa dạng, số loài thuốc ghi nhận vào năm 2007 3948 loài hệ thực vật Việt Nam[17] Bên cạnh với phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn môi trường ngày ô nhiễm, thiên tai xảy liên tiếp với xuất nhiều loại bệnh tật mà thuốc tây chưa có thuốc đặc trị Vì vậy, ngày tất nước giới quan tâm tới việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thuốc Cũng nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia khác nước, Khu bảo tồn thiên thiên Hoàng Liên – Văn Bàn, tỉnh Lào Cai có hệ thực vật nói chung, tài nguyên thuốc nói riêng bị suy giảm số lượng chất lượng [41] Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn cơng trình nghiên cứu thuốc chưa quan tâm ý nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc H’Mông khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng LiênVăn Bàn, tỉnh Lào Cai làm sở cho cơng tác bảo tồn” để hồn thiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Ngay từ loài người xuất hiện, người biết sử dụng loài thực vật để phục vụ sống làm thức ăn, nhà ở, làm thuốc, đầu độc chim, thú…Từ kinh nghiệm đó, hình thành khoa học gọi Thực vật dân tộc học Khoa học nghiên cứu mối quan hệ dân tộc khác với loài cỏ phục vụ cho sống họ Mỗi quốc gia có y học cổ truyền riêng, đặc biệt có kinh nghiệm tìm kiếm sử dụng thuốc để phòng trị bệnh người, vật nuôi Những ghi chép thuốc tìm thấy cách ngàn năm, nét khắc đất sét người Sumeria, thuộc Mesopotamia cổ xưa (là Irắc ngày nay), đề cập đến sử dụng carum húng tây Cũng thời gian này, kinh nghiệm sử dụng thuốc bắt đầu hình thành phát triển Trung Quốc Ấn Độ Tuy nhiên, nhiều chứng khảo cổ học cho thấy kinh nghiệm sử dụng thuốc xuất từ lâu đời Rễ Thục Quỳ (Althea officinalis), Lan Dạ Hương (Hyacinthus sp) Cỏ thi (Achillea millefolium) cất giữ quanh xương người có niên đại vào thời kỳ đồ đá Irắc Cho đến giá trị làm thuốc ba loài thực vật kể thừa nhận Điều cho thấy, thực tế, thực vật dùng làm thuốc xuất trước có ghi chép sử sách Sử dụng thuốc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Trong sách “Thần Nông thảo”, 365 vị thuốc có giá trị Vua Thần Nơng (3320 – 3080 trước Cơng ngun) thống kê lại Trong đó, nhiều thuốc sử dụng ngày Gai mèo (Cannabis sp) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang (túi thơm) để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Chủ trương người Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dược Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dược tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể người Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dược Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Những hiểu biết thảo mộc người Hy Lạp Roma gắn liền với văn minh phát triển từ sớm họ Người Hy Lạp cổ xưa chịu ảnh hưởng người Babylon, Ai Cập, Ấn Độ Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng người Hy Lạp mệnh danh cha đẻ y học đại ông người đưa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn” Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu thầy tu sưu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ơng lại xuất “The English Physician” Đây dược điển có giá trị sách hướng dẫn dành cho nhiều đối tượng sử dụng, người khơng chun sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách tham khảo trích dẫn rộng rãi Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trị quan trọng sức khỏe hàng triệu người Tỷ lệ người làm nghề thuốc cổ truyền bác sĩ đào tạo trường Đại học có liên quan tới tồn dân số nước châu Phi Ước tính số lượng thầy lang Tanzanmia có khoảng 30.000 – 40.000 người, đó, bác sĩ làm nghề y có khoảng 600 người Tương tự Malawi có khoảng gần 20.000 người làm nghề thuốc cổ truyền số lượng bác sĩ Nền y học cổ truyền quốc gia Châu Phi có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học cơng nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên giải mã cấu trúc, hợp chất chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc giải mã, người ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập chất Glucosid barbaloid từ Lơ hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao người vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với lồi vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Hoàng Liên (Coptis teeta), người ta chiết xuất berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfa spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thư, chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin chiết xuất từ Dương địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Dược lý đại chủ yếu tập trung vào hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh nhà nghiên cứu thảo mộc cho tác dụng chữa bệnh thuốc kết hợp nhiều thành phần có thuốc Chẳng hạn chất khoáng, vitamin, tinh dầum glycosid nhiều chất khác đóng vai trị quan trọng việc tăng cường hỗ trợ đặc tính chữa bệnh thuốc, bảo vệ thể tác nhân gây độc Trong đó, hợ chất phân lập tổng hợn có khả chữa bệnh hiệu thiếu hợp chất tự nhiên khác nên chúng có khả gây độc thể Trước đây, việc sử dụng thảo dược để chữa bệnh thường bị hiểu lầm với phép thuật mê tín dị đoan Ngày nay, khoa học đại chứng minh khả chữa bệnh thảo mộc Vì vậy, giới ngày quan tâm tới thuốc phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), có 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp sử dụng trực tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 lồi, vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dược ngày cao Khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nước đơng dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số lồi (khoảng 4.000 loài) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đất nước Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu điều trị chỗ thảo dược Tỷ lệ dân số tin tưởng vào hiệu sử dụng thảo dược biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nước khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phương thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla Theo số liệu trung tâm thương mại quốc tế từ năm 1976, nước công nghiệp phát triển nhập 300 triệu USD đến năm 1980 số tăng lên 551 triệu USD Chỉ tính riêng 12 loại dược liệu có nhu cầu sử dụng cao Mỹ Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi, Valeriana officinalis, … từ năm 1998 đạt doanh số bán lẻ 552 triệu USD Đến năm 2003, thị trường thảo dược toàn cầu vượt mức 60 tỷ USD hàng năm số tiếp tục tăng Tuy nhu cầu sử dụng thuốc người việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp người Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lưu giữ thơng tin có tới 30.000 lồi coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều lồi thuốc quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn Bangladesh, số thuốc quý Tylophora indicia (để chữa hen), Zannia indicia (thuốc tẩy xổ)…trước mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfila serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan…mỗi năm khai thác hàng ngàn nguyên liệu xuất sang thị trường Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp Tuy nhiên, bị khai thác liên tục nhiều năm nên nguồn gốc thuốc bị cạn kiệt Vì số bang Ấn Độ đình khai thác lồi Ba gạc Ở Trung Quốc, lồi Dioscorea sp có trữ lượng lớn khai thác tới 30.000 tấn, số lượng bị giảm nhiều, có loài phải trồng lại Một vài loài thuốc dân tộc quý Fritillaria cirrhosa làm thuốc ho, phân bổ nhiều vùng Tây bắc tỉnh Tứ Xuyên phân bố đến điểm với số lượng ỏi Nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng mặt số lượng loài thuốc trước hết khai thác mức nguồn tài nguyên dược liệu môi trường sống chúng bị hủy diệt bở hoạt động người Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới lại bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức Nông Lương (FAO) Liên hợp quốc, vịng 40 năm (1940 – 1980), diện tích loại rừng kể bị thu hẹp tới 44%, ước tình khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy Tiềm chữa bệnh nhiều loài thảo dược ngày khám phá, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn thuốc nói riêng mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia nhằm phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Nền y học cổ truyền Việt Nam có từ lâu đời, nhiều phương thuốc bào chế từ thuốc áp dụng chữa bệnh dân gian Những kinh nghiệm ghi chép thành sách có giá trị lưu truyền rộng rãi nhân dân Với lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Ước tính, nước ta có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm 2.000 lồi tảo [9], [15], [16] Có khoảng 3.000 loài thực vật bậc cao dùng làm thuốc Trong sách “Nam Dược Thần Hiệu” “Hông Nghĩa Giác Tư Y Thư” Tuệ Tĩnh mô tả 630 vị thuốc, 50 đơn thuốc chữa loại bệnh 37 đơn thuốc chữa bệnh thương hàn Hai sách xem sách xuất sớm thuốc Việt Nam Đến kỷ 18, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác xuất sách lớn “Y Tông Tâm Tĩnh” gồm 28 tập, 66 mô tả chi tiết vệ thực vật, đặc tính chữa bệnh [57] Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945), y học cổ truyền Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng dược học phương Tây Các phương thức chữa bệnh mang đến qua trình khai thác thuộc địa, họ gián tiếp thúc đẩy trình nghiên cứu thực vật Việt Nam nói chung nghiên cứu thuốc nói riêng Đặc biệt sách “Thực vật chí đại cương Đông Dương” Lecomte xuất cuối thể kỷ XVIII đầu thể kỷ XIX mô tả phân loại 7.000 loài thực vật [48] Đến năm 1952 tác giả tái lại sách, bổ sung đặt tên “Những thuốc Campuchia, Lào Việt Nam” gồm tập, 1.050 trang thống kê khoảng 1.480 loài thực vật Tuy nhiên sách chưa hồn thiện mơ tả, phân bố, thành phần hóa học dược lý loại thảo mộc Phạm Hoàng Hộ Nguyễn Văn Dương xuất sách “Cây cỏ Việt Nam” vào năm 1980 giới thiệu công dụng làm thuốc nhiều loài thực vật [16] Đỗ Tất Lợi (1995) xuất sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” tái vào năm 2000 [21] Cơng trình thống kê gần 800 lồi cây, vị thuốc, nhiều lồi thực vật mô tả mặt cấu tạo, phân bố, cách thu hái chế biến, thành phần hóa học, công dụng liều dùng Cuốn sách từ điển thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi (1991) biên soạn mơ tả 3.200 lồi thuốc, thực vật có hoa 2.500 lồi thuộc 1.050 chi, xếp 230 họ thực vật theo hệ thống Takhtajan [8] Tác giả trình bày cách nhận biết, phận sử dụng, nơi sống thu hái, thành phần hóa học, tính vị tác dụng, cơng dụng lồi thực vật [9] Đến năm 2000, Võ Văn Chi Trần Hợp tiếp tục giới thiệu sách “Cây cỏ có ích Việt Nam” mơ tả khoảng 6.000 lồi thực vật bậc cao có mạch với đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố cơng dụng [10] Trần Đình Lý (1995) cộng xuất sách “1900 lồi có ích” [20] Trong số lồi thực vật bậc cao có mạch biết Việt Nam có 76 lồi cho nhựa thơm, 160 lồi có tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 chứa tanin, 500 lồi gỗ có giá trị cao, 400 lồi tre nứa, 40 lồi song mây Trong số nhóm thực vật này, nhiều lồi có cơng dụng làm thuốc Cũng năm này, Vương Thừa Ân cho đời “Thuốc quý quanh ta” [1] Nhiều sách có giá trị tài nguyên thuốc nhà khoa học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam biên soạn Trong đó, đáng ý sách “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam” tác giả Lã Đình Mỡi cộng (2001 – 2002) tác giả trình bày giá trị sử dụng làm thuốc nhiều lồi thực vật có tinh dầu Việt Nam [22] Năm 2005, Lã Đình Mỡi cộng giới thiệu tiếp cơng trình “Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học” coi ghi chép đầu tiên, có hệ thống tương đối hoàn chỉnh nguồn tài ngun thực vật có chứa chất có hoạt tính sinh học sử dụng làm thuốc nước ta [23] 54 - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-7 thang/đợt Uống đến khỏi thơi Bài 5: Đái máu (Ơng Lý A Chu, Bản Bản Mới, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Lưỡng sắc nguyên (thân, lá): 30 g + Ba gạc vòng (quả): 20 g + Chua lè núi (Thân, lá): 40 g + Hồ đào (cỏ thân): 20 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng 5-6 thang/đợt Bài 6: Sỏi thận, viêm thận (đơi có đái máu) (Sùng A Tinh, Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Mạ sưa (lá): 30 g + Ơ rơ núi (cả cây): 30 g + Tơ hạp thái (Rễ): 20 g + Mào gà (hoa): 20 g - Cách dùng: băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: Cứ thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-7 thang/đợt Nếu chưa khỏi sau 20 ngày lại điều trị đợt Nhóm Các thuốc chữa bệnh suy nhược không đau Bài 1: Bồi bổ thể thể bị suy nhược (Ông Lý A Chu, Bản Bản Mới, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Giom (thân, lá): 50 g + Hy thiêm (cả cây): 20 g + Nấm đất (cả cây): 50 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khơ, sắc uống Mỗi lẫn uống cho thêm thìa cà thê nhỏ Mật ong rừng vào cốc thuốc 100 ml - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-7 thang/đợt 55 Nhóm 9: Các thuốc chữa bệnh đau nhức Bài 1: Chữa đau xương khớp, đầu gối, chân, tay (Ông Lý A Chu, Bản Bản Mới, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Ngũ gia bì (Rễ): 20 g + Đơn châu chấu (thân, lá): 40 g + Dây đau xương (Thân): 30 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn với nhau, đắp lên chỗ gây đau nhức, đặc biệt với chỗ đau phần lưng, khớp tay, chân, bơi, nặn - Liều dùng: Ngày lần Dùng 15 ngày/đợt dừng lại, sau 1-1,5 tháng lại điều trị tiếp đến khỏi thơi Bài 2: Chữa đau xương xương sống, xương cổ, xương (Ông Mùa A Lua, Bản Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các lồi sử dụng: + Phấn phịng kỷ (thân, lá): 30 g + Chân bìm tù (thân, lá): 30 g + Châu thụ thơm (thân, lá): 30 - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, trộn lẫn thêm với rượu, đắp hay xoa bóp lên thể chỗ xương đau - Liều dùng: Ngày xoa lần Đắp/xoa đến khỏi thơi Bài 3: Chữa viêm lợi (Ông Sùng A Tinh, Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Bọt ếch lông (lá): 20 g + Bạch lưng kim (lá): 20 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn với nhau, đắp vào chỗ đau hay lấy nước cốt ngậm không nuốt hay bôi - Liều dùng: đắp/ngậm/bơi đau, khỏi thơi Bài 4: Chữa sâu (Ông Sùng A Tinh, Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Mai rùa (lá): 10 g 56 + Bứa nhuộm (mủ): nửa thìa cà phê - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn với mủ Bứa nhuộm, đắp vào vết đau - Liều dùng: đắp đau, khỏi thơi Nhóm 10: Các thuốc chữa bệnh da Bài 1: Chữa mẩn ngứa, mẩn đỏ, ngứa ngồi da (Ơng Sùng A Tinh, Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Ánh lệ (cả cây): 30 g + Đa búp đỏ (vỏ thân): 20 g + Đơn ấn độ (thân, lá): 20 g + Thông đá (thân, lá): 20 g - Cách dùng: Đun tươi cho người bệnh tắm - Liều dùng: Tắm 1-2 lần/ngày, liên tục đỡ thơi Bài 2: Chữa mụn nhọt (Ông Sùng A Tinh, Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Xoan Nhừ (vỏ thân): 20 g + Lá khôi (cả cây): 20 g + Chùm gửi (lá): g + Mộc vệ (cả cây): 20 g - Cách dùng: Nấu thành cao, đắp vào chỗ bị mụn - Liều dùng: Đắp ngày lần, đắp ngày liền Bài 3: Hút mủ vết thương có mủ hay từ mụn nhọt (Ông Lý A Thường, Bản Tu Thượng, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Bời lời nhớt (lá): 20 g + Cồng cua (lá); 20 g + Mỏ quạ nam (lá): 20 g - Cách dùng: Giã tươi, giã cho thêm vài hạt muối, trộn lẫn vào nhau, đắp vào chỗ mụn nhọt cần hút mủ - Liều dùng: Đắp liên tục, 4-5 tiếng thay lần, đắp đến khỏi thơi 57 Bài 4: Dị ứng sơn ta (Ơng Sùng A Tinh, thôn Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Khế (lá): 50 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào thìa rượu hay men sống, đắp vào chỗ sưng đau - Liều dùng: Đắp ngày lần, đắp 3-5 ngày liền Bài 5: Vẩy nến (Ông Sùng A Tinh, Tu Hạ, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Vác chân (lá): 20 g + Tú cầu ráp (thân, lá): 20 g + Bạch thiệt lông (cả cây): 20 g - Cách dùng: Giã tươu, trộn đều, xoa hay đắp Đồng thời đem lồi phơi khơ, nấu nước uống chè - Liều dùng: xoa, đắp ngày 2-3 lần (chủ yếu làm vào buổi tốt) kết hợp với uống, đến khỏi thơi Bài 6: Chữa ghẻ lở (Ông Lý A Thường, Tu Thượng, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Giần sàng (thân, lá): 50 g + Ba chạc (lá): 50 g (có thể dùng Ba chạc riêng được) - Cách dùng: Đun cho người bệnh tắm - Liều dùng: Tắm ngày 1-2 lần, liên tục vòng 3-5 ngày Bài 7: Chữa chân tay khơ nứt nẻ (Ơng Lý A Chu, Bản Mới, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Kim ngân hoa to (lá): 30 g + Lồng đèn (lá): 30 - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, để nguyên đắp hay gạn lấy nước bôi lên chỗ bị bệnh - Liều dùng: Bôi hay đắp 3-4 tiếng/ngày, đến khỏi thơi Bài 8: Chữa Mụn cóc (ơng Lý A Chu, Bản Mới, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: 58 + Cỏ mịch (cả cây): 20 g + Lá ngón (lá): 20 g (lưu ý độc, không bôi, đắp lên chỗ da bị trầy xước) - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp - Liều dùng: Đắp 3-4 tiếng/ ngày, liên tục ngày/ đợt dừng lại, chưa khỏi sau 15-16 ngày dùng tiếp đợt Đến khỏi thơi Nhóm 11: Các thuốc chữa bệnh ngoại thương Bài 1: Chữa rắn cắn (Ông Lý A Thường, Bản Tu Thượng, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Trường sinh kim (thân non lá): g + Thủy bồn thảo (thân non, lá): g + Nghể nước (lá): 5g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp vào vết cắn Trong trường hợp không lấy đủ vị đắp hay vị Đắp sau bị cắn sớm tốt - Liều dùng: Đắp liên tục, thay lần, đắp 5-7 ngày Bài 2: Chữa rắn cắn (Ông Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Đơn châu chấu (Lá): g + Vảy ốc tròn (thân, lá): g + Nghể nước (lá): 5g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp vào vết cắn Trong trường hợp khơng lấy đủ vị đắp riêng vị thứ Đắp sau bị cắn sớm tốt - Liều dùng: Đắp liên tục, thay lần, đắp 4-5 ngày Bài 3: Chữa gẫy xương, giò xương sau bó (Ơng Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Hồi dầu (Củ): 10 g + Ké hoa vàng (thân non, lá): 50 g + Rút gân (Rễ): 10 g 59 - Cách dùng: Giã tươi, trộn đều, đắp lên vết thương - Liều dùng: Đắp liên tục, 5-7 thay lần Đắp 7-10 ngày hay đến khỏi thơi Bài 4: Chữa Bong gân, sai khớp (Ơng Lý A Chu, Bản Bản Mới, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Hoa tiên (Rễ): 20 g + Thạch xương bồ (cả cây): 40 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn đều, đắp lên vết thương - Liều dùng: Đắp liên tục, 4-5 thay lần Đắp 7-8 ngày hay đến khỏi thơi Bài 5: Chữa Bỏng lửa hay nước (Ông Lý A Thường, Bản Tu Thượng, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Trường sinh kim (thân, lá): g + Thủy bôn thảo (Thân, lá): 5g - Cách dùng: Giã tươi, bôi lên chỗ bỏng Lưu ý sau bị bỏng rửa nhanh qua nước lạnh, đắp thuốc sau bị bỏng sớm tốt Nếu khơng có đủ vị dùng vị - Liều dùng: đắp liên tục, 2-3 thay lần, đến đỡ bỏng rát thơi Nhóm 12: Các thuốc chữa bệnh phụ nữ Bài 1: Bổ máu cho phụ nữ sau sinh (ông Lý A Thường, Tu Thượng, xã Nậm Xé) - Các lồi sử dụng: + Màn rìa (cả cây): 30 g + Cỏ xước (thân, rễ): 50 g + Địa liền (củ): 10 g + Gừng tía (củ): 10 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: thang sắc 4/2 ngày Dùng thang, sau sinh 2-3 ngày sử dụng 60 Bài 2: Phụ nữ sau sinh chóng khỏe (Ơng Lý A Thường, Tu Thượng, xã Nậm Xé) - Các loài sử dụng: + Ráng dừa thường (Lá): 50 g + Móng ngựa (lá); 50 g + Cỏ cứt lợn (cả cây): 50 g + Tía tơ (thân, lá): 40 g + Gừng tía (củ): 1-2 củ nhỏ - Cách dùng: Nấu sôi, tắm hay xông cho phụ nữ sau sinh - Liều dùng: Dùng cho phụ nữ sau sinh 2-3 ngày, tắm hay xông lần/ngày, dùng 12 ngày Bài 3: Phụ nữ sau sinh chóng khỏe (Ơng Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Tre gai (lá): 50 g + Ráng dừa thường (Lá): 50 g + Kinh giới rừng (lá): 50 g - Cách dùng: Nấu sôi, tắm hay xông cho phụ nữ sau sinh - Liều dùng: Dùng cho phụ nữ sau sinh 2-3 ngày, tắm hay xông lần/ngày, dùng 12 ngày Bài 4: Lợi sữa hay phụ nữ sau sinh khơng có sữa (Ơng Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm xây) - Các loài sử dụng: + Ngái lông (lá): 10 g + Cỏ sữa (cả cây): 50 g + Í dĩ (hạt): 10 g + Cỏ vỏ lúa (cả cây): 30 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 3-5 thang/đợt Bài 5: Điều kinh (Ông Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) 61 - Các loài sử dụng: + Khoai rạng (thân): 20 g + Cơm nếp (thân, lá): 20 g + Đáng chân chim (vỏ thân): 20 g + Ngải cứu (thân, lá): 20 g + Bạch truật (củ): 10 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-6 thang/đợt dừng lại, sau 16-18 ngày dùng tiếp đợt Đến khỏi thơi Nhóm 13: Các thuốc chữa bệnh trẻ em Bài 1: Viêm họng gây sốt trẻ em (Ông Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Cúc cà cuống (cả cây): 50 g + Núc nác (hạt): 50 g + Chua me đất hoa vàng (cả cây): 20 g + Hồng bì (vỏ quả): 20 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng đến khỏi thơi Bài 2: Chữa Giun trẻ em (Ông Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Rè leo (thân, lá): 50 g + Bon (cả cây): 50 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn vào với nhau, gạn lấy nước, uống - Liều dùng: Uống lần/ngày, vào sáng sớm, trước ăn Dùng 1-3 ngày/đợt Bài 3: Chữa Chốc đầu trẻ em (Ông Mùa A Lua, Giàng Dúa Chải, xã Nậm Xây) - Các loài sử dụng: + Cơm cháy (lá): 50 g 62 + An điền (cả cây): 50 g + Ba chạc (lá): 50 g - Cách dùng: Nấu nước, gội đầu - Liều dùng: gội 1-2 lần/ngày Đến khỏi thơi 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn chi thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 4.4.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân tộc Mỗi gia đình khu vực biết sử dụng từ vài đến vài chục lồi cỏ sẵn có khu vực để chăm sóc sức khỏe ban đầu, chữa chứng bệnh thường gặp cảm lạnh, sốt, ho, đau bụng Cách sử dụng tác động không đáng kể đến tài nguyên thuốc khu bảo tồn Mỗi thơn có từ vài đến vài chục người biết sử dụng cỏ làm thuốc mức độ cao hơn, để chữa bệnh khó Những người biết sử dụng từ vài chục đến vài trăm loài để làm thuốc Cách sử dụng loài thuốc có tác động lớn cách sử dụng không đến mức gây đe dọa đến tài nguyên thuốc khu bảo tồn Cách khai thác có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thuốc khu vực khai thác để bán Cách khai thác làm suy giảm gây cạn kiệt số lồi thuốc Lá khơi (Ardisia silvestris), Hoa tiên lớn (Asarum maximum), Thiến thảo (Rubia cordifolia), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata) Dây đau xương (Tinospora sinensis), Bên cạnh đó, đời sống nhân dân ngày phát triển, dịch vụ y tế ngày tốt hơn, đồng bào dân tộc gần có xu hướng chữa trị bệnh phương pháp tây y đại, số lượng đồng bào sử dụng phương pháp chữa bệnh cổ truyền ngày giảm Do việc bảo tồn thuốc dân tộc vấn đề cấp bách 4.4.2 Các mối đe dọa tài nguyên thuốc việc sử dụng thuốc khu BTTN HL – VB, tỉnh Lào Cai * Đối với nguồn tài nguyên thuốc: 63 - Khai thác q mức: Đối với lồi bn bán, tác động trực tiếp tới loài người dân thu hái dược kiệu làng Tuy nhiên, tác động sâu xa người thu gom dược liệu địa phương Mặc dù loài thuốc quý bị khai thác mạnh mẽ cở quan chức chưa có giải pháp khả thi để ngăn chặn việc lợi trước mắt mà họ làm mốt số loài thực vật quý - Do mật độ dân số thưa lên ảnh hưởng từ tác động người dân tới Khu bảo tồn ít, Các hoạt động chủ yếu ảnh hưởng tới Khu bảo tồn chặt phá rừng làm nương rẫy; khai thác lâm sản; săn bắt động vật hoang dã lấn chiếm đất rừng để trồng quế thảo tán rừng - Hoạt động sản xuất nương rẫy ảnh hưởng mạnh mẽ tới thảm thực vật rừng tính đa dạng sinh học rừng phát triển q mức khơng kiểm sốt Trên diện tích làm nương rẫy tồn rừng bị chặt phá hoàn toàn, hệ sinh vật đất bị ảnh hưởng lửa, đất đai nhanh bị suy thoái bị xói mịn mạnh, số lồi động vật sinh cảnh sống Tuy nhiên diện tích nương rẫy Khu bảo tồn khơng đáng kể quy hoạch cụ thể, dễ kiểm sốt - Khai thác gỗ lậu số lồi có giá trị kinh tế cao Pơ mu, bách tán Đài loan, giổi, táu mật … mối đe dọa tính đa dạng sinh học rừng Khu bảo tồn - Do giá thảo ổn định giá thị trường nên việc mở rộng diện tích trồng thảo tán rừng khu rừng tự nhiên Khu bảo tồn làm tái sinh, con, phá vỡ tầng tán rừng, tính đa dạng sinh học rừng mối đe dọa thực vật Khu bảo tồn - Ngoài cịn có tình trạng dân địa phương, dân nơi khác đến khai thác khoáng sản đào đãi vàng trái phép, nổ mìn phá đá để làm đường giao thơng, làm thủy lợi thủy điện làm suy giảm diện tích mơi trường cảnh quan khu vực Khu bảo tồn * Với nguồn tri thức thực hành sử dụng thuốc: 64 + Phần lớn hệ trẻ cộng đồng địa phương vùng cao (nơi lưu truyền thuốc dân gian) quan tâm đến việc học hỏi tri thức sử dụng thuốc cha ông họ từ làm mai thuốc quý + Sự phát triển ngành y tế sở với loại thuốc tây sẵn có, tiện dùng cấp tiền thuốc chữa bệnh ban đầu cho xã vùng sâu, vùng xa + Tri thức sử dụng thuốc khơng tư liệu hóa mà chủ yếu truyền miệng từ đời qua đời khác Sự tuyên truyền sai lệnh số phương tiện thông tin đại chúng, cho việc sử dụng thuốc truyền thống lạc hậu + Ngành y tế chưa có giải pháp tăng cường sử dụng thuốc địa phương, tính khó sử dụng không ổn định thuốc chúng chưa tư liệu hóa, chưa quan tâm đến đại hóa thuốc thành dạng sử dụng tiện lợi sẵn có 4.4.3 Các biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc khu BTTN HL – VB, tỉnh Lào Cai Từ thực tế trên, đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc khu BTTN HL – VB sau: - Đối với khu BTTN HL – VB: + Hoàn thành việc kiểm kê tài nguyên thuốc, xây dựng tài liệu thuốc khu vực (bao gồm vùng bảo vệ vùng đệm): Tiến hành điều tra thôn chưa điều tra, điều tra bổ xung khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Việc xây dưng tài liệu thuốc khu BTTN HL – VB mức độ đơn giản danh mục thuốc, bao gồm tên khoa học, tên địa phương sách thuốc Việc tư liệu hóa kỹ lưỡng tri thức sử dụng làm thuốc cộng đồng cần tiến hành thận trọng, có ý tới khía cạnh đạo đức tri thức sử dụng tư liệu hóa công ty dược, cá nhân sử dụng phát triển thành dược phẩm có khả chữa bệnh cao + Đưa nội dung thuốc vào kế hoạch quản lý khu BTTN HL – VB Từng bước thực hành pháp tư pháp khai thác tài nguyên thuốc vùng bảo vệ nghiêm ngặt, việc quản lý chặt chẽ hoạt động thu hái thuốc khu bảo vệ nghiêm ngặt khó khăn Trước mắt, nên tập chung vào 65 lồi có sách đỏ Việt Nam sách đỏ giới lồi có nguy bị suy giảm người dân khai thác mạnh để bán + Xây dựng hệ thống giám sát quần thể thuốc khu bảo tồn (bảo tồn nguyên vị - in situ) Từ điều chỉnh kế hoạch quản lý cách phù hợp với tình hình thực tế Hệ thống xây dựng cho lồi có ích khác (như lấy gỗ, rau ăn ) + Tập huấn cán kỹ thuật, cán kiểm lâm bảo tồn tài nguyên thuốc bao gồm: Nhận biết sử dụng làm thuốc, phương pháp nghiên cứu phát triển tài nguyên thuốc Phần nhận biết thuốc tập chung vào loài thu hái để bán, loài quý + Xây dựng vườn thuốc khu vực: Vườn nơi bảo tồn loài thuốc, vừa nơi nghiên cứu nhân giống, trọt để phục hồi phát triển lồi thuốc phát triển khu vực mục tiêu giáo dục cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ + Tăng cường công tác tuyên truyên, với nhiều hình thức phong phú phù hợp để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư vai trò tác dụng rừng đời sống cộng đồng ý thức bảo tồn tài nguyên rừng để nhân dân biết hạn chế việc khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã trái phép + Hướng dẫn nhân dân thâm canh đất dốc, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; thâm canh tăng vụ, luân canh trồng, nhằm nâng cao suất trồng, đảm bảo an ninh lương thực hạn chế tác động vào rừng + Xây dựng vườn giống, ươm nhân giống loài gỗ quý như: Bách tán Đài loan, Pơ mu, công nghiệp đặc sản để phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại, vườn rừng nhân dân dịch vụ cho nơi khác để nâng cao thu nhập nhân dân + Lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, văn hóa 66 giáo dục, y tế địa bàn để bước nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng giảm sức ép vào việc phá rừng phụ thuộc tài nguyên rừng - Đối với ngành y tế: + Nghiên cứu đại hóa dạng chế biến, bào chế thuốc địa phương Các dạng bào chế dựa kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng để chữa bệnh thường gặp Các dạng bào chế đơn giản bảo quản thời gian tháng đền năm Kỹ thuật bào chế sau tập huấn chuyển giao lại cho nhân viên y tế (cấp xã, thôn bản) thầy lang khu vực + Chỉ đạo trồng sử dụng thuốc trường, loài thuốc sử dụng xuất phát từ cộng đồng 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Các loài thực vật đồng bào dân tộc H’Mông khu BTTN HL - VB sử dụng làm thuốc phong phú đa dạng Bước đầu ghi nhận 469 loài, 354 chi, thuộc 135 họ ngành thực vật, chiếm 16,79% tổng số loài dùng làm thuốc Việt Nam Trong có 16 lồi thuộc diện lồi q cần phải bảo vệ Các taxon bậc họ, chi, loài thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đa dạng với 120 họ, 335 chi 442 loài (tập trung chủ yếu lớp Mộc lan) Các loài thuốc đồng bào dân tộc H’Mơng Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn sử dụng nhiều dạng thảo, với 198 lồi, chiếm 42,22%, tiếp bụi với 133 loài, chiếm 28,35%, dạng gỗ với 73 lồi, chiếm 15,57%, chiếm tỷ lệ thân leo với 65 loài, chiếm 13,86% so với tổng số loài ghi nhận Nơi sống loài thuốc tập trung chủ yếu rừng thứ sinh, với 388 loài, chiếm 34,01%, tiếp đến bụi với 241 lồi, chiếm 21,12% Mơi trường có lồi thuốc mơi trường nước với loài, chiếm 0,18% Trong phận cây, phận sử dụng nhiều với 256 loài, chiếm 38,32%, thân, cành, vỏ thân với 229 loài, chiếm 34,28%; thân với 89 loài, chiếm 13,32%; rễ, củ hay thân củ với 55 loài, chiếm 8,23% Các phận khác hoa, quả, hạt,… chiếm tỷ lệ không đáng kể Có 13 nhóm bệnh khác chữa trị thuốc đồng bào dân tộc H’ Mơng Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn sử dụng Trong nhóm bệnh tiêu hố cao với 167 lồi, chiếm 18,87%; nhóm bệnh tiết niệu gan thận, với 144 lồi, chiếm 16,27%, nhóm bệnh mà đồng bào dân tộc H’Mơng dễ mắc Nhóm bệnh sinh dục thấp với loài, chiếm 0.57% 68 Chúng thu thập 43 thuốc, nhóm chữa bệnh ngồi da cao (với bài), tiếp nhóm bệnh nội tiết gan thận (với bài), nhóm bệnh ngoại thương, bệnh phụ nữ (với bài) Với thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thuốc khu bảo tồn đề tài đưa số giải pháp bảo tồn sau: Cần tiến hành kiểm kê xây dựng tài liệu thuốc cho khu vực nghiên cứu, nâng cao trình độ cho cán quản lý đồng thời có giải phát phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân sống khu bảo tồn nhằm hạn chế phụ thuộc họ vào rừng, không ngừng tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân Đối với ngành y tế cần nghiên cứu đại hóa dạng chế biến, bào chế thuốc địa phương, không ngừng học hỏi tiếp thu thuốc trị bệnh ông lang bà mế Xây dựng vườn thuốc trung tâm y tế 5.2 Kiến nghị Bước đầu nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí cịn hạn hẹp nên chưa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc H’Mông khu BTTN HL - VB, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Có lồi đồng bào dân tộc H’Mơng khu BTTN HL - VB sử dụng làm thuốc chưa có tài liệu ghi nhận Cần có nghiên cứu để làm sáng tỏ giá trị tài nguyên loài Kết dừng lại mức điều tra tổng hợp, chưa thấy rõ hiệu sử dụng lồi thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc q thuốc có giá trị cần tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững ... NỘI TRẦN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG SỬ DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN – VĂN BÀN, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN... lồi thuốc có giá trị cần bảo vệ 41 4.3 Vấn đề sử dụng thuốc đồng bào dân tộc H’Mông Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 4.3.1 Sự đa dạng tần số sử dụng phận Việc nghiên cứu. .. Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn cơng trình nghiên cứu thuốc chưa quan tâm ý nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN