1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng ảnh viễn thám theo dõi biến động rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái giai đoạn 2010 2019

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN THAO SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM THEO DÕI BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGU ỄN HẢI H A Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp mang tên “Sử dụng ảnh viễn thám theo dõi biến động diện tích rừng huyện Lục Yên, tỉnh ên Bái giai đoạn 2010 - 2019” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận văn lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Tác giả Đồn Văn Thao ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ lớp K25B1.2, từ năm 2017 - 2019 Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp cán địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Hải Hòa - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Xin cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Lục Yên, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Lục Yên số cán thôn, xã, hộ dân cung cấp tư liệu, giúp tác giả thu thập số liệu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Trường Đại học Lâm nghiệp, tháng 10 năm 2019 Tác giả Đoàn Văn Thao iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chung viễn thám 2.1.1 Khái niệm viễn thám 2.1.2 Các loại ảnh viễn thám sẵn có 2.2 Ứng dụng viễn thám giám sát biến động rừng đất lâm nghiệp 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 14 2.3 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu tỉnh Yên Bái 16 Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 19 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.1.1 Mục tiêu chung 19 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 3.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.3 Phạm vi nghiên cứu 19 iv 3.3.1 Phạm vi nội dung 19 3.3.2 Phạm vi không gian 19 3.3.3 Phạm vi thời gian .20 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.4.1 Nghiên cứu trạng diện tích rừng đất chưa có rừng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 20 3.4.2 Nghiên cứu xây dựng đồ trạng biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 - 2019 20 3.4.3 Xác định nguyên nhân gây biến động diện tích rừnggiai đoạn 2010 - 2019 21 3.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng khu vực nghiên cứu 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Phương pháp luận 21 3.5.2 Hiện trạng diện tích rừng đất chưa có rừng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 22 3.5.3 Xây dựng đồ trạng biến động diện tích rừng giai đoạn 2010– 2019 23 3.5.4 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 2019 32 3.5.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng khu vực nghiên cứu 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 v 4.1 Hiện trạng phân bố diện tích rừngkhu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu 34 4.1.2 Hoạt động quản lý rừng huyện Lục Yên 36 4.2 Biến động diện tích rừng qua năm nghiên cứu 38 4.2.1 Hiện trạng đất có rừng qua năm nghiên cứu .38 4.2.2 Đánh giá độ xác đồ .43 4.2.3 Biến động rừng qua giai đoạn nghiên cứu 47 4.3 Nguyên nhân làm thay đổi diện tích rừng 55 4.3.1 Nguyên nhân biến động rừng 55 4.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý rừng 59 4.3.3 Yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động quản lý rừng 62 4.3.4 Ảnh hưởng yếu khác .65 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đất lâm nghiệp 65 4.4.1 Kiện tồn cơng tác tổ chức quản lý tài nguyên rừng 66 4.4.2 Tăng cường hoạt động quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng 66 4.4.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ 68 4.4.4 Nâng cao hiệu quản lý đất đai .69 4.4.5 Tăng cường giải pháp thu hút đầu tư 70 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích NDVI Chỉ số thực vật khác biệt bình thường hóa GIS Hệ thống thơng tin địa lý GPS Hệ thống định vị tồn cầu DEM Mơ hình số độ cao NQ Nghị CP Chính phủ USA Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ HGĐ Hộ gia đình UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt lịch sử phát triển viễn thám Bảng 3.1 Phân bố diện tích rừng xã nghiên cứu (ha) 22 Bảng 3.2 Dữ liệu ảnh viễn thám Landsat , Sentinel 23 sử dụng đề tài .23 Bảng 4.1 Phân bố trạng đất có rừng năm 2019 theo độ cao địa hình 35 Bảng 4.2 Phân bố diện tích rừng theo độ dốc khu vực nghiên cứu 36 (Landsat 20/12/2017) 42 Bảng 4.3 Diện tích đất có rừng năm phân theo đơn vị 42 hành xã (ha) 42 Bảng 4.4 Đánh giá độ xác đồ năm 2010 44 Bảng 4.5 Đánh giá độ xác đồ năm 2013 44 Bảng 4.6 Đánh giá độ xác đồ năm 2015 44 Bảng 4.7 Đánh giá độ xác đồ năm 2017 45 Bảng 4.8 Đánh giá độ xác đồ năm 2019 45 Bảng 4.9 Diện tích rừng qua năm nghiên cứu (ha) 46 Bảng 4.10a Biến động diện tích nước mặt thành đất có rừng (ha) .47 Bảng 4.10b Biến động diện tích đất khác thành đất có rừng (ha) .48 Bảng 4.10c Biến động diện tích đất có rừng thành mặt nước (ha) .49 Bảng 4.10d Biến động diện tích đất có rừng thành đất khác (ha) .50 Bảng 4.10e Diện tích đất có rừng ổn định (ha) 51 Bảng 4.11 Nguyên nhân biến động diện tích rừng .55 giai đoạn (ha) 55 Bảng 4.12 Mức độ đốt nương làm rẫy hộ gia đình 57 Bảng 4.13 Mức độ khai thác tài nguyên gỗ hộ gia đình khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.14 Mức độ khai thác củi hộ gia đình khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.15 Dự kiến số lượng cán công chức Hạt kiểm lâm 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống thu nhận truyền liệu viễn thám từ vệ tinh mặt đất Hình 3.1 Ranh giới hành khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1 Phân bố trạng sử dụng đất năm 2019 34 (Sentinel 2A, 19/05/2019) 34 Hình 4.2 Phân bố trạng sử dụng đất năm 2010 39 (Landsat 5, 15/01/2010) .39 Hình 4.3 Phân bố trạng sử dụng đất năm 2013 40 (Landsat 8, 16/06/2013) .40 Hình 4.4 Phân bố trạng sử dụng đất năm 2015 41 (Landsat 03/04/2015) 41 Hình 4.5 Phân bố trạng sử dụng đất năm 2017 42 (Landsat 20/12/2017) 42 Hình 4.6 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2013 53 Hình 4.7 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2013 – 2015 53 Hình 4.8 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2015 – 2017 54 Hình 4.9 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 – 2019 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Phương pháp xây dựng đồ trạng rừng 25 Biểu đồ 4.1 Kết khảo sát nguyên nhân suy giảm chất lượng đất rừng 64 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá vô quan trọng nhân loại Không cung cấp sản phẩm có giá trị cao gỗ, dược liệu…mà rừng cịn có chức vơ quan trọng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, điều hịa khí hậu,…Tuy nhiên, năm gần đây, bùng nổ dân số làm cho nhu cầu người ngày lớn nên việc lấy nguồn lợi từ rừng, người gây nhiều hoạt động có tác động xấu đến tài nguyên, môi trường đặc biệt làm suy giảm diện tích rừng trầm trọng Vì vậy, cơng tác điều tra, theo dõi đánh giá biến động diện tích rừng nhiệm vụ cấp thiết giúp cho nhà quản lý đưa sách phát triển kinh tế - xã hội cách hợp lý mà quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Lục Yên huyện miền núi phía Bắc tỉnh Yên Bái,có 16 dân tộc anh em dân tộc Tày chiếm 53,3%, Kinh 21,2%, Nùng 10,4%, lại dân tộc khác Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường cịn thấp Đặc biệt vùng núi cao, việc khai thác rừng đốt rừng làm nương rẫy có xu hướng gia tăng làm cho diện tích rừng bị suy giảm số lượng lẫn chất lượng Dẫn đến tình trạng sạt lở, lũ quét thường xuyên xảy mùa mưa đến Để nghiên cứu đánh giá biến động rừng có nhiều phương pháp khác Các phương pháp truyền thống dựa số liệu thống kê hàng năm, số liệu kiểm kê, số liệu từ điều tra thường tốn nhiều thời gian kinh phí khơng thể thể thay đổi đối tượng mặt đất từ trạng thái sang trạng thái khác vị trí khơng gian thay đổi Cơng nghệ viễn thám với ưu điểm bật diện tích phủ trùm rộng, thời gian cập nhật ngắn, tư liệu phong phú khắc phục 68 4.4.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học theo hướng ứng dụng: - Đánh giá giá trị tài nguyên đa dạng sinh học khu vực rừng tự nhiên làm sở xây dựng kế hoạch hàng năm phục vụ cho trình thực việc bảo tồn phát triển rừng - Nghiên cứu mối quan hệ nhân tố phát sinh, tác động đến hệ động, thực vật rừng môi trường sinh thái, nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu bổ sung da dạng sinh học tiếp tục thực nội dung nghiên cứu giai đoạn trước nhằm thực nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật quí đặc hữu; xây dựng biện pháp phát triển tài nguyên rừng bảo vệ cảnh quan môi trường, bao gồm: + Điều tra đánh giá đa dạng loài thực vật thân gỗ đề xuất giải pháp bảo tồn; + Điều tra đánh giá đa dạng loài thực vật thân thảo đề xuất giải pháp bảo tồn; + Điều tra đánh giá đa dạng loài thuốc đề xuất giải pháp bảo tồn; + Điều tra đánh giá đa dạng loài động vật đề xuất giải pháp bảo tồn; + Nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái quan trọng, kiểu rừng đặc trưng; + Nghiên cứu mơ hình phục hồi hệ sinh thái rừng sở áp dụng khoa học công nghệ nhằm đem lại hiệu cao phục hồi rừng; + Nghiên cứu mơ hình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội để giúp người dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm giảm áp lực tới công tác bảo tồn phát triển bền vững 69 + Nghiên cứu sách khai thác giá trị tài nguyên giá trị dịch vụ môi trường rừng nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc bảo tồn phát triển bền vững; + Nghiên cứu giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch, có du lịch sinh thái đến chất lượng khơng khí, chất lượng nước; + Nghiên cứu, điều tra tìm kiếm nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước, tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ phát triển du lịch sinh thái Ứng dụng công nghệ tiên tiến theo dõi giám sát tài nguyên rừng: - Ứng dụng khoa học công nghệ công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, chọn lọc bảo quản giống như: công nghệ tạo giống, trồng, bảo tồn lồi thực vật đặc hữu, q, hiếm, cơng nghệ ni cấy mơ, cơng nghệ cứu hộ chăm sóc động vật hoang dã - Sử dụng công nghệ thông tin việc quản lý sở liệu quảng bá hình ảnh địa phương: cơng nghệ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh, công nghệ kỹ thuật số, công nghệ xử lý, cập nhật thông tin 4.4.4 Nâng cao hiệu quản lý đất đai - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình sử dụng rừng ổn định lâu dài; - Áp dụng điều khoản liên quan đến giao khoán bảo vệ rừng Thực quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; - Tổ chức hội nghị với xã, xác định cắm cột mốc ranh giới phân khu bảo vệ rừng; - Quản lý chặt chẽ q trình đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ dân sinh du lịch; phát triển dịch vụ, du lịch phải gắn du lịch sinh thái với văn hóa dân tộc; giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương 70 4.4.5 Tăng cường giải pháp thu hút đầu tư - Đầu tư ngân sách Nhà nước cho thực bảo vệ rừng, phục hồi hệ sinh thái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng cơng trình hạ tầng phịng cháy, chữa cháy rừng, đường tuần tra; xây dựng khu dịch vụ hành phục vụ bảo tồn phát triển bền vững; - Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia đầu tư xây dựng, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái thông qua ban hành chế, sách liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân đầu tư; thực thu thuế tài nguyên rừng theo chế phát triển (CDM), cho thuê dịch vụ môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái tạo bước đột phá ổn định nguồn thu cho địa phương; - Ưu tiên cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, tạo việc làm góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân địa phương; - Miễn thuế cho nhà đầu tư thời gian xây dựng bản, thu thuế doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh áp dụng mức thuế ưu đãi; - Xây dựng chế thưởng phạt bảo vệ môi trường; giáo dục bảo tồn, bảo vệ môi trường bền vững cho cộng đồng dân cư vùng 71 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận chung Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng ảnh Landsat ETM+ gồm kênh phổ độ phân giải 30x30m ảnh Sentinel độ phân giải 10x10m, chu kỳ bay chụp từ đến 16 ngày để xác định nhanh diện tích rừng bị biến động, đặc biệt với vùng quy mơ lớn, điều kiện lại khó khăn, cần số liệu khách quan, trung thực mà phương pháp truyền thống khó xác định Đề tài xây dựng khóa phân loại đất có rừng, đất khác mặt nước dựa hai số thực vật NDVI Từ đó, đề tài xây dựng ảnh phân loại trạng đất có rừng loại đất khác, xác định diện tích đối tượng biến động chúng giai đoạn từ 2010 đến 2019 Nghiên cứu xác định biến động diện tích đất có rừng theo giai đoạn tổng thể giai đoạn Từ việc áp dụng công nghệ viễn thám GIS đề tài xây dựng thành công sở liệu đồ trạng rừng năm 2010, 2013, 2015, 2017 2019 đồ biến động tài nguyên rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2010-2013, 2013-2015, 2015-2017, 2017-2019 cho huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Giai đoạn 2010-2013 diện tích đất có rừng tăng 13.040,08 (đất khác – đất có rừng) chiếm 16,13% diện tích tự nhiên Diện tích rừng 5.354,66 (đất có rừng – đất khác) chiếm 6,62% diện tích tự nhiên Giai đoạn 2013-2015 diện tích đất có rừng tăng 8.764,83 (đất khác – đất có rừng) chiếm 10,84% diện tích tự nhiên Diện tích rừng 10.917,05 (đất có rừng – đất khác) chiếm 13,5% diện tích tự nhiên Giai đoạn 2015-2017 diện tích đất có rừng tăng 10.057,65 (đất khác – đất có rừng) chiếm 12,44% diện tích tự nhiên Diện tích rừng 8.278,7 (đất có rừng – đất khác) chiếm 10,24% diện tích tự nhiên Giai đoạn 2017-2019 diện tích đất có rừng tăng 8.233,15 (đất khác – đất có rừng) chiếm 10,18% 72 diện tích tự nhiên Diện tích rừng 9.040,16 (đất có rừng – đất khác) chiếm 11,18% diện tích tự nhiên Giai đoạn 2010 – 2019 diện tích rừng ổn định 34465 chiếm 57,3% diện tích đất có rừng Bằng phương pháp áp dụng cơng nghệ viễn thám GIS nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên rừng nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, cơng sức đảm bảo độ xác tương đối cao (trên 90%) Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu bảo tồn tương đối tốt nên diện tích đất lâm nghiệp có rừng liên tục qua giai đoạn 2010 đến 2019 từ 52.910,53 lên 60.135,38 Từ kết thu thập, điều tra nghiên cứu khó khăn, thuận lợi công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đồng đời đề xuất giái pháp phù hợp để quản lí, phát triển bền vững khu vực nghiên cứu Tồn Trong trình thực hiện, có nhiều nỗ lực cố gắng hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân tác giả nên đề tài số tồn sau: - Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu thành phần lồi, thơng số điều tra cịn ít, chưa đánh giá thực trạng rừng cách tổng quát; - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu biến động rừng huyện mà chưa có điều kiện mở rộng sang nghiên cứu huyện khác tỉnh làm sở kết luận đề xuất cho toàn tỉnh; - Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động rừng hạn chế, mang tính chủ quan Khóa luận đánh giá biến động số lượng, mà chưa đánh giá biến động chất lượng 73 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần thu thập nhiều điểm mẫu để đánh giá độ xác năm cách tổng quát tin cậy hơn; - Các luận văn sâu nghiên cứu biến động mặt diện tích rừng khu vực cần tiến hành thêm nghiên cứu chuyên sâu sinh khối, phân hệ lồi…với việc sử dụng tư liệu viễn thám có độ phân giải cao SPOT 5, siêu cao IKONOS, Quickbird… - Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên cần phát triển cán có kiến thức chuyên mơn viễn thám GIS để sử dụng, vận hành kết nghiên cứu, từ đưa sách quản lý phát triển bền vững 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brown, K & Pearce, D.W., eds 1994, The Causes of Tropical Deforestation: The economic and statistical analysis of factors giving rise to the loss of the tropical forests.London: UCL Press Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Hoàng Thị Hồng (1-2018), Sử dụng ảnh Google Earth để xây dựng độ trạng rừng v đánh giá biến động rừng công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đ ng Nai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 1:79-88 Nguyen Manh Cuong, 1999, Information Technologies for ForestManagement in Vietnam.Workshop Proceedings: Application of Resource Information Technologies GIS/GPS/RS) in Forest Land & Resources Management October 18 – 20, 1999, Hanoi, Vietnam Nguyễn Xuân Đài (2002), Giáo trình sở vi n thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Fox J, Krummel J, Yarnasarn S, Ekasingh M, Podger N., 1995, Land Use and Lanscape Dynamics on Northern Thailand: Assessing Change in Three Upland Watersheds Ambio24:328-334 Hà Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp vi n thám, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2016), Nghiên cứu biến động sử dụng đ t mối quan hệ với số yếu tố nhân học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh am Định năm 2016, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Văn Khoa (2013), Giáo trình Ứng dụng công nghệ không gian địa lý quản lý t i ngu ên v môi trường lưu vực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Leisz, Stephen J., Dao Minh Truong, and Le Tran Chan, Le Trong Hai, 2001, Land–cover and land–use In Le Trong Cuc and A Terry Rambo, eds.,BrightPeaks,DarkValleys: A comparative analysis of 75 environmental and social conditions and development trends in five communities inVietnam’s northern mountain region pp 85-122.Hanoi: National Political Publishing House 10 Vu Hoai Minh and Dr Hans Warfvinge (2002), Issues in management of natural Forests by Households and Local Communites of the Three Provinces in Viet Nam: Hoa Binh, Nghe An, Thua Thien Hue, Published by Asia Forest Network, Santa Barbara, California USA 11 Sikor, Thomas and Dao Minh Truong, 2004, Change in Land Use in Black Thai villages in Response to Changes in the National Land Management Policies In Furukawa Hisao, et al., eds, Ecological Destruction Health, and Development,KyotoUniversity Press 12 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), sở vi n thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tên người trả lời: Nam/Nữ Loại hộ: Địa chỉ: xã ………………., Huyện: Lục Yên, Tỉnh: Yên Bái Ngày vấn:……………………… Gia đình Ơng/Bà có người: (Tuổi 55: người) Thành phần dân tộc: ………………………………………………… Tôn giáo: Gia đình Ơng/Bà sống từ lâu? (Đúng/Sai): ………………… Nếu sai, Ông/Bà chuyển từ đâu đến? Chuyển từ (năm nào)? Tại Ông/Bà lại di chuyển tới vùng đất này? Xin Ông/Bà cho biết đất canh tác gia đình? Loại đất Diện tích (m2) Đất lúa nước Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp Đất ao cá Đất khác Gia đình Ơng/Bà có lượng thực cơng nghiệp đất lâm nghiệp? ……………………………………………………………………………….… Nếu có, diện tích trồng m2? Gia đình Ơng/Bà có trồng loại ăn đất lâm nghiệp? ………………………………………………………………………………… Gia đình Ơng/Bà có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp? Nếu có, diện tích trồng bao nhiêu? 10 Do nhu cầu Ông/Bà có lấy gỗ rừng?………………………… + Gia đình Ơng/Bà lấy gỗ lần/năm: ……………………………… 11 Gia đình Ơng/Bà có chăn thả gia súc rừng? 12 Gia đình Ơng/bà có làm nương rẫy? ……………………………… + Diện tích nương rẫy bao nhiêu? + Gia đình Ơng/Bà có đốt rừng làm nương rẫy? ……………………… + Gia đình Ơng/Bà đốt nương làm rẫy lần/năm? 13 Đã có đốt nương làm rẫy hay đốt ong gây cháy rừng chưa? …………………………………………………………………… 14 Gia đình ơng/bà có hỗ trợ từ chương trình dự án lâm nghiệp chưa? Nếu có xin cho biết rõ tên dự án nhận hỗ trợ:………………… 15 Theo Ơng/Bà chương trình, dự án có phù hợp với gia đình khơng? 16 Xin Ông/Bà cho biết thể chế (luật lệ, hương ước tục lệ) cộng đồng liên quan đến tác động vào nguồn tài nguyên rừng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 17 Xin Ông/Bà cho biết ý kiến vấn đề sau? Đánh dấu * vào ô Nhận thức Đồng ý Không đồng ý Không biết I - Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng 1, Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm sống người dân khơng tác động vào rừng đất rừng 2, Các sản phẩm từ rừng ngày khai thác mức nhiều năm 3, Đốt nương làm rẫy, đốt ong gây cháy rừng 4, Sử dụng đất rừng trông sắn, chè làm đất ngày bạc màu, xói mịn 5, Chăn thả gia súc làm gẫy cành chết 6, Các loại phế thải khó phân hủy đất rừng làm giảm độ màu mỡ đất II - Hiểu biết sách sử dụng tài nguyên 1, Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình từ (Hạt kiểm lâm/chính quyền địa phương)? 2, Cơ chế chia sẻ lợi ích cho người nhận đất giao khốn hợp lý 18 Ơng/Bà có ý kiến gi vấn đề sử dụng tài nguyên rừng? (mong muốn, khuyến nghị, khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm hộ gia đình, UBND xã ) Ngƣời vấn Đoàn Văn Thao Ngƣời đƣợc vấn PHỤ LỤC DANH SÁCH TỌA ĐỘ ĐIỂM MẪU ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2019 NGOÀI THỰC ĐỊA TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 X 104,650 104,650 104,650 104,650 104,660 104,660 104,670 104,670 104,650 104,650 104,650 104,690 104,690 104,690 104,700 104,710 104,710 104,720 104,720 104,730 104,720 104,580 104,580 104,590 104,590 104,590 104,590 104,590 104,590 104,600 104,600 104,600 104,610 104,620 104,620 104,620 104,630 104,640 104,630 Y 22,173 22,170 22,167 22,173 22,165 22,165 22,160 22,157 22,167 22,173 22,170 22,159 22,152 22,145 22,140 22,152 22,151 22,148 22,145 22,142 22,143 22,240 22,245 22,250 22,245 22,250 22,260 22,265 22,268 22,279 22,287 22,283 22,289 22,285 22,285 22,273 22,257 22,251 22,239 Bản đồ Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Thực tế Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng TT 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 X 104,800 104,800 104,790 104,790 104,780 104,780 104,780 104,780 104,780 104,780 104,780 104,780 104,780 104,790 104,790 104,790 104,790 104,790 104,760 104,760 104,780 104,780 104,770 104,770 104,770 104,760 104,760 104,770 104,760 104,750 104,750 104,750 104,760 104,750 104,740 104,740 104,760 104,750 104,750 Y 21,967 21,968 21,973 21,975 21,976 21,979 21,983 21,986 21,984 21,982 21,980 21,978 21,978 21,980 21,987 21,989 21,991 21,994 21,994 21,994 21,995 21,995 21,996 21,999 22,004 22,002 22,004 22,010 22,010 22,014 22,018 22,018 22,022 22,021 22,024 22,027 22,028 22,027 22,030 Bản đồ Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Thực tế Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng TT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 X 104,620 104,630 104,640 104,630 104,640 104,640 104,660 104,660 104,660 104,660 104,650 104,650 104,650 104,650 104,660 104,660 104,660 104,670 104,670 104,670 104,680 104,680 104,690 104,700 104,700 104,700 104,690 104,690 104,690 104,700 104,690 104,690 104,690 104,710 104,710 104,720 104,710 104,710 104,670 104,680 104,680 104,650 104,650 Y 22,235 22,239 22,232 22,229 22,226 22,228 22,240 22,245 22,250 22,257 22,261 22,265 22,272 22,268 22,264 22,271 22,275 22,262 22,261 22,257 22,258 22,254 22,247 22,252 22,254 22,258 22,246 22,244 22,239 22,236 22,224 22,220 22,215 22,219 22,218 22,225 22,250 22,257 22,218 22,190 22,196 22,205 22,202 Bản đồ Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Thực tế Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng TT 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 X 104,750 104,750 104,740 104,740 104,740 104,750 104,730 104,720 104,720 104,720 104,730 104,830 104,840 104,830 104,820 104,620 104,610 104,600 104,600 104,640 104,630 104,630 104,630 104,630 104,630 104,640 104,650 104,670 104,680 104,690 104,690 104,690 104,710 104,710 104,730 104,740 104,760 104,770 104,770 104,840 104,840 104,840 104,830 Y 22,034 22,033 22,038 22,044 22,043 22,048 22,045 22,044 22,049 22,051 22,049 22,159 22,146 22,137 22,143 22,264 22,259 22,240 22,233 22,193 22,189 22,187 22,182 22,169 22,168 22,155 22,149 22,147 22,143 22,130 22,111 22,100 22,093 22,090 22,082 22,075 22,033 22,018 22,027 21,993 21,981 21,971 22,025 Bản đồ Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Mặt nước Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Thực tế Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng TT 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 X 104,640 104,630 104,580 104,570 104,570 104,640 104,650 104,680 104,700 104,730 104,710 104,730 104,710 104,670 104,660 104,650 104,600 104,760 Y 22,214 22,211 22,125 22,092 22,083 22,032 22,014 21,978 21,961 21,934 21,945 21,959 21,970 21,992 22,007 22,026 22,056 22,075 Bản đồ Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Thực tế Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng TT 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 X 104,820 104,840 104,830 104,850 104,860 104,860 104,850 104,830 104,790 104,790 104,780 104,770 104,770 104,760 104,680 104,660 104,650 104,640 Y 22,022 22,039 22,050 22,064 22,054 22,041 22,077 22,087 22,105 22,111 22,107 22,107 22,114 22,106 22,036 22,061 22,060 22,054 Bản đồ Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Đất khác Thực tế Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Sai Đúng Đúng ... ? ?Sử dụng ảnh viễn thám theo dõi biến động rừng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2019" Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc ứng dụng viễn thám GIS để theo dõi giám... ảnh viễn thám theo dõi biến động rừng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2019" Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc ứng dụng viễn thám GIS để theo dõi giám sát biến. .. thám theo dõi biến động rừng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2019" Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc ứng dụng GIS viễn thám để theo dõi giám sát biến động diện

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w