1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã cát thịnh, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

137 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  VŨ ĐÌNH TRƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DÂN KHOA HỌC: TS.VƢƠNG DUY HƢNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Vũ Đình Trƣờng ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trƣờng, Phịng Sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam luận văn thạc sỹ đƣợc hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hƣớng dẫn, UBND xã Cát Thịnh, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhóm sinh viên K61 QLTNR Trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Vũ Đình Trƣờng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài 18 2.4.2 Phương pháp xác định trạng phân bố thuốc khu vực nghiên cứu24 2.4.3 Phương pháp xác định tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thuốc 25 2.4.4 Phương pháp xây dựng giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Khí hậu 28 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 29 3.1.5 Tài nguyên rừng 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Danh lục thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 34 4.1.2 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 35 4.1.3 Những loài thuốc có giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu 36 4.1.4 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 39 4.2 Hiện trạng phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 40 4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Đa dạng phận sử dụng 41 4.3.2 Mùa vụ thu hái thuốc khu vực nghiên cứu 45 4.3.3 Giá trị sử dụng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 46 4.3.4 Tình hình gây trồng thuốc 54 4.3.5 Tình hình bn bán 54 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 55 4.4.1 Những tác động bất lợi đến tài nguyên thuốc địa phương 55 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chú thích Chữ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trƣớc công nguyên WHO Tổ chức Y tế Thế giới NXBKH &KT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc xã Cát Thịnh 34 Bảng 4.2 Danh sách họ thuốc nhiều loài khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.3 Danh sách chi thuốc nhiều loài khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Danh sách họ thuốc đơn loài khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.5: Thành phần thuốc quý khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.7 Các dạng sinh cảnh sống thuốc khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.8 Đa dạng phận sử dụng thuốc 42 Bảng 4.9 Mùa vụ thu hái thuốc 45 Bảng 4.10 Danh sách lồi thuốc theo nhóm cơng dụng 46 Bảng 4.11: Tỷ lệ công dụng khác thuốc khu vực 53 nghiên cứu 53 Bảng 4.12 Tình hình mua bán thuốc khu vực nghiên cứu 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện không Việt Nam mà giới, với xu hƣớng "Trở thiên nhiên" việc sử dụng thuốc từ dƣợc liệu ngƣời dân ngày gia tăng, có tác động có hại phù hợp với qui luật sinh lý thể Theo tổ chức y tế giới (WHO), khoảng 80% dân số giới dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (Akérelé) Sự quan tâm hệ thống y học cổ truyền đặc biệt loại thuốc thảo dƣợc ngày gia tăng nƣớc phát triển phát triển, thị trƣờng thảo dƣợc nƣớc, quốc tế tăng trƣởng nhanh chóng, mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế Theo Ban Thƣ ký Công ƣớc đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu sản phẩm thảo dƣợc ƣớc tính tổng cộng 80 tỷ USD vào năm 2002 chủ yếu thị trƣờng Châu Mỹ, Châu Âu Châu Á Vì quốc gia có chƣơng trình điều tra tái điều tra nguồn tài nguyên dƣợc liệu kế hoạch bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đất nƣớc Ở Việt Nam, theo kết điều tra Viện Dƣợc liệu (Bộ Y tế) đến năm 2004, phát đƣợc 3.948 loài, thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật có cơng dụng làm thuốc Trong số đó, 90% tổng số lồi thuốc mọc tự nhiên, chủ yếu quần hệ rừng rừng nơi tập trung hầu hết thuốc quý có giá trị sử dụng kinh tế cao Tuy nhiên, với hậu suy giảm diện tích chất lƣợng rừng, tình trạng khai thác bừa bãi, thiếu tổ chức, khơng có kế hoạch, khơng có hƣớng dẫn khai thác gắn với bảo tồn, phát triển bền vững, dẫn đến số loài thuốc mọc tự nhiên có nguy cạn kiệt tiệt chủng Nhằm "Quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dƣợc liệu phục vụ cho mục tiêu phát triển y tế kinh tế; trọng bảo hộ, bảo tồn phát triển nguồn gen dƣợc liệu q, có giá trị; giữ gìn, phát huy tăng cƣờng bảo hộ vốn tri thức truyền thống sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc", Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Tại Yên Bái, theo khảo sát ban đầu Hội Đơng y tỉnh, có hàng nghìn lồi thuốc hàng trăm thuốc gia truyền, với tỉnh Lào Cai, Sơn La Lai Châu, Yên Bái đƣợc mệnh danh núi thuốc Tây Bắc Tuy nhiên, thiếu thông tin lồi thuốc có địa bàn nên định hƣớng phát triển xác định đƣợc 29 lồi (Ba kích, Đinh lăng, Địa liền, Giảo cổ lam, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Quế, Sả, Sa nhân tím, Ý dĩ, Bạch chỉ, Bạch truật, Địa hoàng, Hoài sơn (củ mài), Bình vơi, Hà thủ đỏ, Atiso, Cà gai leo, Sơn tra, Thảo quả, Nhân trần, Lá khôi, Đảng sâm, Sâm cau, Cây dây gắm, Bách bộ, Đương quy, Gấc) theo Kế hoạch số 206/KH-UBND ngày 08/12/2017 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái phát triển dƣợc liệu tỉnh Yên Bái đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2025 Trong giao cho huyện Văn Chấn phát triển loài (Quế, Thảo quả, Đinh lăng, Sả, Giảo cổ lam, Ý dĩ, Hà thủ ô đỏ, Đƣơng quy), số loài thuốc quý khác đƣợc ngƣời dân địa bàn thu hái nhƣ: Lan Kim Tuyến, Hồng Thảo, Thạch Hộc, Cốt Tối Bổ, Thất Diệp Nhất Chi Hoa, Hoàng Tinh, Kê Huyết Đằng, Hà Thủ Ô, Thổ Phục Linh, Trà Hoa Vàng, Khơi Tía, Hồng Bá, Sa Nhân chƣa đƣợc định hƣớng phát triển Cát Thịnh xã có đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội trạng tài nguyên rừng mang tính đại diện tiêu biểu huyện Văn Chấn: có vị trí chiến lƣợc quan trọng, án ngữ hai đƣờng huyết mạch quốc lộ 37A quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm huyện 20 km cách Thủ đô Hà Nội 170km Diện tích tự nhiên tồn xã 16.912,02 (chiếm 14% diện tích huyện), diện tích có rừng 10.942,8 (chiếm 16,23% diện tích có rừng huyện) Đặc biệt, hệ thống núi Bánh có độ cao trung bình 1.200m nhƣ chắn hình cánh cung, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, nơi tập trung 9.000 rừng tự nhiên khởi nguồn hệ thống suối Ngịi Lao (1 hệ thống suối địa bàn huyện) Tồn xã có 2.355 hộ, chia làm 17 thơn với nhiều thành phần dân tộc, trình độ dân trí khơng đồng sống cịn nhiều khó khăn, thơn ngƣời dân tộc H'Mông thôn ngƣời dân tộc Dao sống gần rừng Xuất phát từ lý trên, nhằm cung cấp thêm thông tin liên quan đến thực trạng tài nguyên thuốc địa bàn, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển, phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội tƣơng lai lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Ảnh PL133: An điền tai (Hedyotis auricularia), SHM: 20190817092, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL134: An điền lông (Hedyotis capitellata), SHM: 20190818010, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL135: An điền vòng (Hedyotis verticillata), SHM: 20190818039, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL136: Bƣớm bạc nhẵn (Mussaenda glabra), SHM: 20190817001, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL137: Bƣớm bạc lông (Mussaenda pubescens), SHM: 20190817599, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL138: Xà quảng đông (Ophiorrhiza cantonensis), SHM: 20190817013, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL139: Lấu (Psychotria rubra), SHM: 20190817095, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL140: Găng ổi (Randia spinosa), SHM: 20190819509, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL141: Thiến thảo (Rubia cordifolia), SHM: 20190817082, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL142: Trèn thon (Tarenna attenuata), SHM: 20190817098, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL143: Hồng bì rừng (Clausena anisata), SHM: 20190817072, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL144: Ba gạc (Euodia lepta), SHM: 20190817114, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL145: Dấu dầu nhẵn (Tetradium glabrifolium), SHM: 20190819512, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL146: Mật sạ lơng chim (Meliosma pinnata), SHM: 20190817048, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL147: Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa), SHM: 20190818053, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL148: Vải rừng (Nephelium cuspidatum), SHM: 20190817501, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL149: Sâng (Pometia pinnata), SHM: 20190818585, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL150: Vải đóm (Xerospermum noronhianum), SHM: 20190818611, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL151: Lữ đằng dạng nổ (Lindernia ruellioides), SHM: 20190817034, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL152: Cam thảo nam (Scoparia dulcis), SHM: 20190819541, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL153: Cà ngủ (Lycianthes biflora), SHM: 20190818594, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL154: Lồng đèn (Physalis angulata), SHM: 20190819500, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL155: Cà dại hoa trắng (Solanum album), SHM: 20190818502, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL156: La (Solanum erianthum), SHM: 20190819517, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL157: Tai mèo (Abroma augusta), SHM: 20190819544, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL158: Sảng nhung (Sterculia lanceolata), SHM: 20190818003, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL159: Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis), SHM: 20190819515, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL160: Dó (Rhamnoneuron balansae), SHM: 20190819525, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL161: Ngát (Gironniera subaequalis), SHM: 20190818107, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL162: Nái nguyên (Oreocnide integrifolia), SHM: 20190818532, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL163: Sam đá ráp (Pellionia scabra), SHM: 20190817060, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL164: Tu hú gỗ (Callicarpa arborea), SHM: 20190818615, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL165: Tử châu dài (Callicarpa longifolia), SHM: 20190818011, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL166: Mò trắng (Clerodendrum chinense), SHM: 20190818558, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL167: Ngọc nữ hên (Clerodendrum fortunatum), SHM: 20190818092, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL168: Đẻn ba (Vitex trifolia), SHM: 20190817089, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL169: Hoa tím tràn lan (Viola diffusa), SHM: 20190818065, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL170: Chè dây (Ampelopsis cantoniensis), SHM: 20190817521, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL171: Vác sừng (Cayratia ceratophora), SHM: 20190817127, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL172: Vác nhật (Cayratia japonica), SHM: 20190819535, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL173: Thạch xƣơng bồ (Acorus gramineus), SHM: 20190817014, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL174: Minh ty khiêm (Aglaonema modestum), SHM: 20190818624, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL175: Thiên niên kiện (Homalomena occulta), SHM: 20190817512, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL176: Ráy leo vân nam (Pothos chinensis), SHM: 20190818554, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL177: Đuôi phƣợng hồng kông (Rhaphidophora hongkongensis), SHM: 20190818537, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL178: Tôm hùm (Rhaphidophora hookeri), SHM: 20190819508, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL179: Mây balansa (Calamus balansaeanus), SHM: 20190818037, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL180: Cau chuột ba (Pinanga baviensis), SHM: 20190818012, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL181: Thài lài (Commelina communis), SHM: 20190818565, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL182: Đỗ nhƣợc to (Pollia macrophylla), SHM: 20190818535, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL183: Trai đỏ (Tradescantia pallida), SHM: 20190818506, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL184: Thài lài tía (Tradescantia zebrina), SHM: 20190818547, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL185: Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), SHM: 20190818580, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL186: Mía dị (Costus speciosus), SHM: 20190817614, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL187: Cói hoa xoè (Cyperus diffusus), SHM: 20190817024, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL188: Củ dại (Dioscorea bulbifera), SHM: 20190818078, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL189: Từ nhật (Dioscorea japonica), SHM: 20190818060, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL190: Phát lộc (Dracaena angustifolia), SHM: 20190817066, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL191: Cồ nốc hoa đầu (Curculigo capitulata), SHM: 20190817107, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL192: Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), SHM: 20190818019, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL193: Lan cánh thuyền (Liparis bootanensis), SHM: 20190817116, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL194: Trúc kinh (Tropidia curculigoides), SHM: 20190818501, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL195: Hƣơng (Dianella ensifolia), SHM: 20190817108, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL196: Cỏ gừng (Axonopus compressus), SHM: 20190817525, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL197: Lau (Erianthus arundinaceus), SHM: 20190818032, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL198: Tơ vĩ tre (Setaria palmifolia), SHM: 20190818505, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL199: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), SHM: 20190818617, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL200: Kim cang trung quốc (Smilax china), SHM: 20190817581, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL201: Thổ phục linh (Smilax glabra), SHM: 20190817069, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL202: Cậm cang bạc (Smilax hypoglauca), SHM: 20190818539, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL203: Bách (Stemona tuberosa), SHM: 20190818009, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL204: Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri), SHM: 20190819505, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL205: Sẹ tàu (Alpinia chinensis), SHM: 20190817022, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL206: Sa nhân dealbat (Amomum dealbatum), SHM: 20190817547, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL207: Sa nhân (Amomum villosum), SHM: 20190818109, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL208: Gừng gió (Zingiber zerumbet), SHM: 20190818516, nguồn Vũ Đình Trƣờng nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL209: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL210: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL211: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL212: Khu vực nghỉ tạm nhóm nghiên cứu xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL213: Tọa độ khu vực bắt gặp Lan kim tuyến xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL214: Sân phơi sơ chế thuốc xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL215: Sân phơi sơ chế thuốc xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 Ảnh PL216: Sân phơi sơ chế thuốc xã Cát Thịnh-Yên Bái, 2019 ... triển tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu; - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý phát triển tài nguyên. .. thực nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm rõ thông tin thành phần loài, trạng khai thác sử dụng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn cần thiết Ý nghĩa khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu số... thực trạng tài nguyên thuốc địa bàn, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển, phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội tƣơng lai lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh,

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN