Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI THÚ ĂN THỊT NHỎ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Trong q trình thực hồn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho phép sử dụng phần liệu dự án nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” để phục vụ cho viết luận văn Cảm ơn ủy ban nhân dân xã Thông Thụ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu ngồi thực địa Mặc dù cố gắng, song điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Quyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vấn đề liên quan đến nghiên cứu 1.1.1 Quần thể đặc trưng quần thể động vật hoang dã 1.1.2 Ổ sinh thái khơng gian, sinh cảnh tập tính lựa chọn sinh cảnh sống động vật hoang dã 1.1.3 Quản lý động vật hoang dã quản lý để bảo tồn động vật hoang dã 1.2 Tổng quan thú ăn thịt nhỏ giới Việt Nam 1.3 Lược sử nghiên cứu thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt 1.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa 10 1.4.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 11 1.4.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 12 1.4.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 15 1.4.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 15 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 iv 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Các phương pháp điều t thu thập số liệu 24 2.4.2 Các phương pháp thống kê xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng quần thể loài thú ăn thịt nhỏ vùng rừng xã Thông Thụ - KBTTN Pù Hoạt 31 3.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái tập tính lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 41 3.2.1 Đặc điểm sinh cảnh ưa thích thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 41 3.2.2 Vai trị yếu tố sinh thái định lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 44 3.3 Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 46 3.3.1 Công tác quy hoạch phân khu ưu tiên bảo tồn thú ăn thịt nhỏ 46 3.3.2 Công tác quản lý quần thể thú ăn thịt nhỏ sinh cảnh sống chúng xã Thông Thụ - khu BTTN Pù Hoạt 47 3.3.3 Công tác nghiên cứu để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh lục thú ăn thịt nhỏ Việt Nam Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến điều tra thú ăn thịt nhỏ địa bàn xã Thông Thụ - thuộc KBTTN Pù Hoạt 19 Bảng 3.1 Hiện trạng phân bố loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 31 Bảng 3.2 Mật độ tương đối lồi thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 34 Bảng 3.3 Mật độ kích thước quần thể loài thú ăn thịt nhỏ vùng rừng xã Thông Thụ 37 Bảng 3.4 Xác định kiểu tập tính lựa chọn sinh cảnh sống lồi thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 41 Bảng 3.5 Giá trị đặc trưng tỉ lệ đóng góp thành phần lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 45 Bảng 3.6 Ma trận hệ số ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh thành phần lựa chọn sinh cảnh sống thú ăn thịt nhỏ Thông Thụ 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí KBTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An 10 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra thú ăn thịt nhỏ địa bàn xã Thông Thụ thuộc KBTTN Pù Hoạt 23 Hình 3.1 Sơ đồ điểm ghi nhận thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Các lồi thú ăn thịt nhỏ (có thể trọng 15 kg) thuộc thú Ăn thịt (Carnivora), chúng có vai trị quan trọng ổn định hệ sinh thái rừng Trong chuỗi lưới thức ăn, thú ăn thịt nhóm sinh vật tiêu thụ cao điều tiết sinh trưởng phát triển nhóm động vật khác, định sinh trưởng phát triển thực vật rừng Khi tìm kiếm thức ăn, săn đuổi mồi vơ hình thú ăn thịt tiêu diệt cá thể ốm yếu, bệnh tật; giúp cho quần thể mồi phát triển, sinh sản hệ khoẻ mạnh Tuy nhiên, sản phẩm từ thú hoang dã như: thịt, da lông, xương, vuốt có giá trị kinh tế cao mà lồi thú kích thước lớn bị săn bắt bn bán riết Số lượng cá thể số loài thú lớn tự nhiên bị suy giảm trầm trọng, lồi thú ăn thịt lớn (có thể trọng 15 kg) gần bị tuyệt chủng phương diện sinh thái; rõ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (KBTTN Pù Hoạt) thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng cho vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Miền Bắc Việt Nam trọng điểm KBTTN Pù Hoạt coi bẩy khu vực ưu tiên cao giới để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ thuộc họ Cầy - Viverridae họ Chồn Mustelidae kế hoạch hành động IUCN/SSC (Schreiber et al., 1989) Tuy nhiên, thông tin làm sở khoa học cho công tác bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt thiếu tản mạn Hầu hết đợt điều tra nghiên cứu liên quan đến thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt dừng lại việc thống kê thành phần loài (Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 1997; Osborn et al, 2000; Lê Vũ Khôi cộng sự, 2009); chưa có báo cáo tiếp cận nghiên cứu sinh thái học quần thể để cung cấp thông tin cho xây dựng kế hoạch bảo tồn lồi Bởi vậy, tơi lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, với mong muốn cập nhật chi tiết hóa thơng tin tình trạng quần thể, xác định đặc điểm sinh cảnh ưa thích chế lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ đây, từ cung cấp sở khoa học cho cơng tác quản lý để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vấn đề liên quan đến nghiên cứu 1.1.1 Quần thể đặc trưng quần thể động vật hoang dã Quần thể nhóm cá thể lồi (có thể trao đổi thông tin di truyền sinh hệ hữu thụ) sống khoảng không gian xác định; có đặc điểm sinh thái đặc trưng nhóm, khơng phải cá thể riêng biệt (Odum, 1971) Quần thể động vật hình thức tồn loài động vật điều kiện mơi trường cụ thể Mỗi quần thể động vật có cấu trúc, cách thức tổ chức riêng; để đảm bảo cho tồn tại, phát triển chúng điều kiện mơi trường Bởi vậy, quần thể động vật có đặc điểm sinh thái học đặc trưng như: mật độ, kích thước, thành phần tuổi, thành phần giới tính, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, kiểu phân bố không gian kiểu tăng trưởng (Anderson, 1985) 1.1.2 Ổ sinh thái không gian, sinh cảnh tập tính lựa chọn sinh cảnh sống động vật hoang dã Ổ sinh thái không gian (hay sinh cảnh lý tưởng) không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái quy định tồn phát triển lâu dài lồi động vật hoang dã Sinh cảnh hay nơi không gian cư trú động vật hoang dã, chứa nhiều ổ sinh thái khác loài khác (Odum, 1971; Anderson, 1985) Tập tính lựa chọn sinh cảnh sống lựa chọn sở thích động vật với kiểu địa điểm/nơi sinh sống (Anderson, 1985) Hiển nhiên, lồi động vật sinh sống phạm vi không gian định môi trường Nhưng trạng thái phân bố thực loài động vật ... cáo nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ 1.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nằm chóp Tây Bắc tỉnh Nghệ An; cách... ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, với mong muốn cập nhật chi tiết hóa thơng tin tình trạng quần thể, xác định đặc. .. để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 46 3.3.1 Công tác quy hoạch phân khu ưu tiên bảo tồn thú ăn thịt nhỏ 46 3.3.2 Công tác quản lý quần thể thú ăn thịt nhỏ