Bàn luận, mở rộng - Cách cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu cho thấy tác giả là một người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và là người hiểu sâu sắc giá trị của sự sống, biết trân trọng từng[r]
(1)SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT THÀNH SEN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM 2013 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút (không tính thời gian phát đề) PHẦN BẮT BUỘC: Câu (2 điểm): Anh/chị hãy nêu đặc sắc nghệ thuật trào phúng chương truyện "Hạnh phúc tang gia" nhà văn Vũ Trọng Phụng Câu (3 điểm): Goethe cho rằng: "Chưa thử sức thì không biết hết lực mình" Anh/Chị suy nghĩ nào ý kiến trên? PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chọn câu 3.a, câu 3.b) Câu a (5 điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng chị em Liên truyện ngắn "Hai đứa trẻ" nhà văn Thạch Lam Từ đó nhận xét cách thể cảm hứng nhân đạo tác giả Câu 3.b (5 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau bài thơ "Vội vàng" Xuân Diệu : "Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi Lòng tôi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất, chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời; Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thì thào lá biếc, Phải hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, Phải sợ độ phai tàn sửa? (Văn học 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2007, trang 22) -Hết Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT THÀNH SEN Câu I Ý II ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM 2013 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút (không tính thời gian phát đề) Nội dung Những đặc sắc nghệ thuật trào phúng chương truyện "Hạnh phúc tang gia " Xây dựng tình trào phúng X ây dựng chân dung trào phúng Xây dựng hành vi, chi tiết trào phúng Xây dựng cảnh, màn trào phúng, lời văn hài hước và giọng điệu châm biếm, Suy nghĩ ý kiến Giải thích khái niệm - Thử sức : Lần đầu tiên tiến hành hoạt động nào đó nhằm đối chiếu yêu cầu so với khả thân - Năng lực : chính là khả phẩm chất tâm lí và sinh lí, trình độ tạo cho người khả hoàn thành hoạt động nào đó với chất lượng cao Điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 2,0 Bàn bạc, mở rộng vấn đề - Ý kiến muốn khuyến khích người dám nghĩ, dám làm, dám đối mặt với thử thách, sống có lĩnh - Trước hành động chúng ta phải biết tin tưởng vào lực, sở trường và hiểu biết thân - Cọ xát với thực tế người rút kinh nghiệm để tránh sai lầm, bỏ qua hội đáng tiếc, đồng thời rèn luyện cho mình lực suy đoán và hành động - Tránh thái độ sống tự ti, đánh giá thấp mình, không tin tưởng vào lực mình, biến mình thành kẻ yếu đuối, thụ động, lệ thuộc, không có hội để khẳng định và khám phá sức mạnh thân - Không quá tự ti không nên tự phụ mà thử sức phải dựa trên sở lực, kèm theo khả phán đoán cùng với biện pháp tối ưu để thực và hoàn thành công việc mình cách xuất sắc 0,5 Bài học nhận thức và hành động - Ý kiến đưa đến cho ta nhiều bài học sâu sắc, thiết thức - Là học sinh, chúng ta phải thường xuyên trau dồi phẩm chất chủ động, tích cực, thể lĩnh trước muôn vàn thử thách học tập sống nhằm khẳng định thân để phát huy lực và sở trường mình 5,0 Câu III, a 0,5 Giới thiệu chung - Tác giả và vị trí ngòi bút Thạch Lam tiến trình lịch sử văn học dân tộc - Tác phẩm Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn, XB năm 1938 Truyện mà câu chuyện không phát triển theo lôgich kiện Toàn truyện giống bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc và tâm trạng chị em Liên nơi phố huyện nghèo khoảng thời gian từ ngày đến đêm Phân tích diễn biến tâm trạng Hai đứa trẻ 3,0 (3) Câu III,b ( 5đ) - Liên và An là hai đứa trẻ sống Hà Nội, theo mẹ phố huyện nghèo Hai chị em ngồi "một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu" bao quát toàn cảnh sinh hoạt buổi chiều quê a, Tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn - Phân tích chi tiết miêu tả khung cảnh chiều quê : âm thanh, ánh sáng, không gian chìm lặng, thời gian trôi dần đêm, gợi cảm xúc quen thuộc, gắn bó song ấn tượng chung là nỗi buồn khó tả - Cảnh chợ tàn : Những cái cần thì đã khuất vắng, còn lại rác rưởi, gợi sống tiêu điều, xơ xác, tàn lụi b,Tâm trạng Hai đứa trẻ trước cảnh phố huyện dần vào đêm + Trước sống kiếp người tàn tạ - Xót xa trước đứa trẻ nghèo phải nhặt nhạnh tất thứ còn sót lại phiên chợ tàn - Thương cảm cho hoàn cảnh mẹ chị Tí - Chia sẻ với ế ẩm ghánh phở bác Siêu - Thương xót có phần sợ hãi trước tiếng cười cụ Thi điên, + Bâng khuâng, nuối tiếc quá khứ đẹp đẽ xa xăm Hà Nội sáng rực và huyên náo + Những cảm nhận đối lập, giao tranh ánh sáng và bóng tối, tô đậm thêm buồn tẻ, lay lắt, ngột ngạt, tù túng phố huyện nghèo c, Khao khát đợi tàu chị em Liên - Phân tích lí chờ tàu - Phân tích ý nghĩa chuyến tàu đêm qua tâm hốn hai đứa trẻ, Nhận xét cách thể cảm hứng nhân đạo 1,0 - Không hướng người đọc đến uất ức, căm thù số nhà văn thực phê phán cùng thời - Xót thương kiếp người lao động nghèo, cực, quẩn quanh, bế tắc, vô nghĩa - Muốn gieo vào tâm trí họ hi vọng, khát khao thay đổi, khát khao sống có ý nghĩa hơn, dù còn mơ hồ, mong manh Có thể coi đây là đóng góp mẻ nhà văn Thạch Lam nội dung nhân đạo cho văn học VN trước CM (Có thể so sánh với các nhà văn cùng thời) 0,5 Bàn luận, mở rộng vấn đề - Đánh giá đặc sắc nghệ thuật - Khái quát đặc điểm phong cách nghệ thuật Thạch Lam - Khẳng định vai trò, vị trí và đóng góp bật nhà văn dòng văn học 30-45 dân tộc - Rút bài học nhận thức và ý nghĩa cho người sáng tác và phê bình văn học Giới thiệu chung 0,5 tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích Cảm nhận cụ thể + câu đầu : nhận thức thời gian - Quan niệm mùa xuân : là mùa đẹp năm, đem lại vẻ đẹp và sống cho muôn loài, xuân còn biểu tượng cho tuổi trẻ - tuổi đẹp nhất, sung mãn và đẹp đời người Từ ý nghĩa đó để cắt nghĩa câu thơ Xuân Diệu Trong cảm nhận nhà thơ, thời gian trôi chảy nhanh, ông đem đồng thời gian với thời gian quá khứ, xuân đương tới là xuân đương qua; xuân còn non là xuân già, thời gian vật lí 3,0 (4) đã trở thành thời gian tâm lí - Thủ pháp điệp cùng với từ ngữ mang tính cắt nghĩa nghĩa là, vừa có ý nghĩa giải thích vừa bộc lộ tâm trạng hốt hoảng, lo âu trước trôi chảy thời gian Giọng thơ vừa mang tính triết luận vừa thẫm đẫm cảm xúc trái tim luôn khao khát sống + câu tiếp : nhận thức hữu hạn đời người - Xuân Diệu là nhà thơ yêu say đắm sống, luôn thể lòng ham sống, sống có ý nghĩa giây, phút tuổi trẻ và đời - So sánh thời gian vũ trụ với thời gian đời người để thấy hai quan niệm khác thời gian Người xưa quan niệm thời gian tuần hoàn còn Xuân Diệu cho thời gian đời người là thời gian tuyến tính, không trở lại - Ông lấy tuổi trẻ - khoảng thời gian có ý nghĩa và hữu hạn đời người làm chuẩn thước để đong đếm thời gian vũ trụ Tác giả dùng thủ pháp đối lập với loạt từ ngữ đối lập đặt tương phản cao độ để nêu hàng loạt nghịch lí cái vô hạn vũ trụ, đất trời với cái mong manh, hữu hạn kiếp người , làm bật tâm trạng tiếc nuối và trở nên bất lực trước quy luật nghiệt ngã đời + câu cuối : - Tâm trạng xót xa, nuối tiếc trước trôi chảy thời gian Thời gian trôi kéo theo bao điều đẹp đẽ, quý giá, bao nhiêu sắc, nhựa sống thiên nhiên lẫn tuổi trẻ, đời người Giòng chảy thời gian chuỗi vô tận mát - Tất chia lìa, khắp vũ trụ than thầm tiễn biệt, rớm vị chia phôi, không gian tiễn biệt thời gian - Tất dẫy lên nỗi buồn , nỗi ám ảnh, sợ hãi, nuối tiếc, uất hận vì phải chuyển sang tàn phai.Tuy nhiên mát không làm cho nhân vật trữ tình trở nên bi quan mà ngược lại, điều đó trở thành động lực kích thích, giục giã lòng ham sống, khát vọng sống mãnh liệt, tình yêu đời thiết tha vốn cuồng nhiệt người thi nhân Bàn luận, mở rộng - Cách cảm nhận thời gian Xuân Diệu cho thấy tác giả là người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và là người hiểu sâu sắc giá trị sống, biết trân trọng khoảnh khắc ngắn ngủi đời người, thể quan niệm nhân sinh mẻ, quan niệm sống tiến bộ, tích cực - Khẳng định thành công nghệ thuật : ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, các thủ pháp nghệ thuật, - Đánh giá độc đáo phong cách nghệ thuật Xuân Diệu, trở thành đóng góp đặc sắc cho thơ ca Việt Nam trước CM - Rút bài học nhân sinh sâu sắc cho thân, 1,5 (5)