Bai chuyen de 3 mot so van de ve lich su vanhoa Viet Nam

19 8 0
Bai chuyen de 3 mot so van de ve lich su vanhoa Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu thế kỉ XIX, dưới triều Nguyễn, thì hình như nghệ thuật nước ta đã hoàn toàn tìm được những hình thức riêng, khiến chúng ta có thể khẳng định rằng, nghệ thuật Việt Nam nhờ ảnh hưởng c[r]

(1)

1 Quan niệm GS.Đào Duy Anh cấu trúc văn hóa

“Đào Duy Anh tên tuổi lớn nhà Bách khoa thư đại” ( Từ điển Bách khoa Larousse) Ở Việt Nam, hồn tồn khẳng định điều nhà nghiên cứu, học giả không thời mà hệ học trò nối tiếp sau không nhắc đến GS Đào Duy Anh - đại thụ giới học giả nghiên cứu lịch sử, văn học cổ kim đặc biệt văn hoá sử Việt Nam Ông tác giả nhiều tác phẩm tiếng Hán Việt từ điển (1932), Pháp - Việt từ điển (1935), Khảo luận Kim Vân Kiều (1943), Khổng giáo phê bình tiểu luận (1943), Trung Hoa sử cương (1944), Cổ sử Việt Nam (1955), Lịch sử Việt Nam (1955)…, khơng thể khơng kể đến cơng trình “Việt Nam văn hố sử cương”

(2)

Tác phẩm “Việt Nam văn hố sử cương” tác phẩm có giá trị cao lý luận thực tiễn Với 400 trang viết, bút pháp sáng, giản dị, lối miêu tả rõ ràng, nhã, bố cục khoa học, chặt chẽ khiến người đọc hứng thú từ trang viết đầu Tác phẩm ông hoàn thành sở khối lượng lớn có hệ thống tài liệu ghi chép văn hoá, lịch sử, dân tộc học, nhân chủng học, xã hội học người Việt Nam thực tài liệu tham khảo có giá trị Thông qua nhận xét, đánh giá tác giả phần cho người đọc cảm nhận đâu lẽ phải cần phát huy, đầu thói hư tật xấu đáng phê phán hạn chế phát triển, đặc biệt bối cảnh mà xu “Tồn cầu hố” diễn ngày nhanh khốc liệt “Sự xâm lăng đồng hố văn hố, hồ tan văn hố” hệ nguy hiểm hệ khác “Tồn cầu hố”, nhiên “Tồn cầu hố” xu khơng thể đảo ngược tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, việc “giữ gìn sắc văn hố dân tộc” điều quan trọng bên cạnh phải chấp nhận mạo hiểm “mở cửa” để đón chào luồng văn hố Phương Tây giới sở “tiếp thu có chọn lọc” “cải biến” giá trị tảng “một văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”.

Biên soạn sách “Việt Nam văn hóa sử cương”, GS Đào Duy Anh dựa theo giới thuyết Félix Sartiaux, quan niệm cấu trúc văn hóa gồm có:

- Sinh hoạt kinh tế - Sinh hoạt xã hội - Sinh hoạt tinh thần

(3)

Việc xác định cấu trúc văn hóa nói chung, cấu trúc văn hóa Việt Nam nói riêng vấn đề phức tạp Hiện nhiều ý kiến khác việc xác định cấu trúc văn hóa Đào Duy Anh dựa sở dạng thức hoạt động người để xác định cấu trúc văn hóa

Cụ thể, sau:

Về Sinh hoạt kinh tế: gồm có: nơng nghiệp; cơng nghiệp; thương mại; cảnh sinh hoạt thôn quê; thành thị; đường giao thông; sưu thuế; tiền tệ

Sinh hoạt xã hội trị: gồm có: gia tộc; xã thôn; quốc gia; cứu tế tương tế; phong tục; tín ngưỡng tế tự

Sinh hoạt tinh thần: gồm có: đời thượng cổ; thời đại Phật học độc thịnh; thời đại Tam giáo; thời đại Nho học độc tôn; nho học; phật học; lão học; giáo dục; ngôn ngữ; văn học; nghệ thuật; khoa học; phương thuật

2.Tóm tắt thiên “Trí thức sinh hoạt” “Việt Nam Văn Hóa Sử Cương” của GS.Đào Duy Anh

Trí thức sinh hoạt, tức tư tưởng, tơn giáo, trị Nó có quan hệ mật thiết với tình trạng kinh tế xã hội kinh tế xã hội phát triển chừng học thuật tư tưởng phát triển chừng Do tất yếu phải nghiên cứu học thuật tư tưởng sau nghiên cứu kinh tế, xã hội

I Đời thượng cổ:

Ở đời thượng cổ, nước ta trạng thái mơng muội, chưa có gọi học thuật tư tưởng Đến thời Bắc thuộc, nước ta bắt đầu có Hán học Hiện khơng thể dựa vào đâu đê biết đích thực cách tổ chức việc học trình độ học thức đời ấy, song đốn việc học phạm vi luân lý thực dụng tầm thường Sử chép lại số tên tuổi học Tàu bổ làm quan như: Lý Tiến, Sĩ Nhiếp, Lý Cầm, Trương Trọng…

(4)

Thời Bắc thuộc, xã hội ta chịu ảnh hưởng Nho giáo, song dân gian học Nho sơ sài Từ kỉ thứ ba, Phật học Ấn Độ từ Trung Quốc truyền vào nước ta thịnh hành Nho giáo Đến thời kì độc lập, nhà Đinh, Tiền Lê coi trọng Phật học Phật học xuất nhân tài giỏi, Nho học chưa thấy người xuất sắc Như nói rằng, lịch sử học thuật nước ta, thời đại thời đại Phật học độc thịnh

III Thời đại Tam giáo

Ở thời Lý, Phật giáo thịnh hành trước, xuất nhiều vị sư có tiếng như: Bảo Thịnh, Minh Tâm, Vạn Hạnh, Đạo Hạnh, Minh Không… Triều Trần, Phật giáo thịnh, có ba vị hịa thượng tiếng tăm lừng lẫy, tục gọi tam tổ vua Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang; lại có nhiều vị cao tăng chủ trương học thuyết riêng trứ tác để bàn đạo lí, có vua Trần Thái Tông

Đồng thời với Phật học, thời Lý – Trần, Nho học thịnh hành Vua Lý Thánh Tông cô lập Văn miếu đúc tượng Chu Công, Khổng Tử thất thập nhị hiền để thờ, đánh dấu bắt đầu tơn Khổng triều đình 1075, khoa thi Tam trường mở, tức khoa thi Nho học nước ta Đến năm 1076, lập trường Quốc Tử Giám Sang thời Trần, Nho học lại thịnh hơn, Vua Trần Thái Tôn cho mở khoa thi Thái học sinh, khoa Tam khôi lập Quốc học Các nhà Nho học triều Trần có nhiều người lỗi lạc, có tiếng Chu Văn An

Bên cạnh thịnh hành Nho học Phật học, Lão học khơng bị xích Biểu rõ tiêu biểu việc triều đình đặt khoa thi Tam giáo Ở thời Lý – Trần, có tượng đặc biệt ba giáo Nho, Phật, Lão tôn trọng Như vậy, thời ấy, gọi thời đại tam giáo đồng tồn

(5)

Ở đời Lê, đời Nguyễn, Nho học chiếm địa vị độc tôn Hai triều có pháp luật nghiêm khắc với người theo Phật giáo đạo giáo Nho học bó hẹp phạm vi cử nghiệp nằm ép quyền uy Tống Nho Cũng có nhà nho lỗi lạc Lê Quý Đôn, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Hữu Tạo… Tuy nhiên, phần nhiều nhà nho có tiếng thời người giỏi từ chương, lập lại tư tưởng Chu Trình, khơng có biệt sáng Do vậy, Nho học không phát triển đến trình độ rực rỡ mà dần lụi tàn Đến nước ta tiếp xúc với phương Tây, Nho học nhường chỗ cho học thuật Năm 1918, chế độ khoa cử cáo chung để nhường chỗ cho chế độ học đường theo Tây học

V Nho học

Người sáng lập Nho giáo Khổng Khâu, thường gọi Khổng Tử (551 – 479 TCN), người nước Lỗ Khổng Tử vốn nhà trị luân lí nên học thuyết ngài trọng thực hành Về trị tư tưởng ngài chủ yếu thuyết danh coi trọng yếu để “thiên hạ hữu đạo”, tức từ vua quan thứ dân phải làm danh phận

Về ln lí tư tưởng Khổng Tử có tập trung ở: Nhân, hiếu, đễ, trung, thứ lễ nhạc Tổng hợp tất câu nói Khổng Tử, ta thấy “nhân” quan trọng đây, nhân lòng thương người Ngồi ra, nhân cịn bao hàm nội dung khác cung kính, nghiêm túc, thành thật, dũng cảm, rộng lượng… Như vậy, nhân phạm trù rộng, đồng nghĩa với đạo đức Và theo Khổng Tử, người đạt nhân cách mơ phạm quân tử Khổng Tử chủ trương đức trị chủ nghĩa, nhận lễ cẩn thiết

(6)

VI Phật học

Thủy tổ Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (hồng tử Tất Đạt Đa), sinh vào khoảng kỉ sáu TCN Ấn Độ Tinh túy Phật giáo theo lời truyền dạy Thích Ca thuyết tứ diệu đề Bốn đại đề là: khổ đề (nói nỗi khổ); diệt đề (nguyên nhân khổ); tạp đề (cách chấm dứt khổ đau); ngạo đề (con đường diệt khổ) Sau Thích Ca viên tịch cao đệ năm trăm người biên soạn kinh điển gọi tam tạng

Riêng nước ta, xưa theo Phật giáo đại thừa Giáo lý đại thừa, tơn giáo thờ tồn thể gồm vật chất tinh thần; triết lí “vơ ngã”, “sắc khơng”; cịn ln lí trọng từ bi.

VII Lão học

Người khai sáng Đạo gia Lão Tử , người nước Sở, họ Lí, tên Nhĩ, tự Đam Nội dung Lão học chủ yếu thiên luận vô vi luận Lão Tử nêu “Đạo”, nguồn gốc vạn vật Từ đó, ơng sinh thuyết “vơ vi” (tuy có hàm ý vị xử thế) Mặt khác, Lão Tử chủ trương thực “nước nhỏ dân ít” chủ trương thi hành sách “ngu dân”

Đến Trang Tử, ảnh hưởng vô vi Lão Tử chủ trương xuất Đây thứ triết học cao siêu kì diệu, mượn làm mối an ủi nỗi khổ đời Đến cuối đời Hán, đạo giáo thành phép tu tiên sinh vô số phương thuật mê tín khác

VIII Giáo dục

(7)

Đến triều Lý, giáo dục bắt đầu quan tâm Nhà nước cho lập Văn Miếu, thờ Chu Công, Khổng Tử thất thập nhị hiền, mở khoa thi Tam trường khoa thi Tam giáo Sang triều Trần, việc giáo dục khoa cử tổ chức chu đáo 1232, mở thêm khoa thi Thái học sinh, chia làm Tam giáp để phân biệt cao thấp Đến 1247 lại đặt Tam khơi có khoa thi Tam giáo Thời Trần, việc giáo dục khơng trọng trí dục mà trọng thể dục Đến thời Lê Quí Ly cải cách phép thi thêm chặt chẽ đưa việc học xuống tận Châu Phủ Lộ

Sau Lê Thái Tổ lên liền chỉnh đốn việc học: mở lại trường Quốc tử giám, mở khoa thi Minh kinh Vua Lê Thánh Tôn dựa theo nhà Trần mà định lại phép thi Hương, thi Hội, thi Đình Lệ xướng danh vinh quy bái tổ thời Sang triều Nguyễn, theo nhà Lê mà định phép thi, đời có thay đổi nhiều Sau có bảo hộ, chương trình khoa cử sửa đổi lại đôi chút dùng chữa quốc ngữ chữa Pháp

Trong dân gian xưa việc học hồn tồn tự do, từ bậc tiểu học đến đại học, nhân dân tự lo liệu lấy Việc dạy học tôn chức vụ tôn nghiêm Tuy nhiên, theo lối Nho học, việc giáo huấn lại rơi vào khuôn sáo, vụng về, chật hẹp Cái thói trọng từ chương, ưa hư văn thành thứ nhiên tính dân tộc ta

Đến thời phủ thuộc địa có cải cách việc học Ở Nam Bộ sau thành nhượng địa phủ bãi khoa thi trường học chữ Hán mà đặt chế độ học đường Pháp – Việt Ở Bắc Bộ trung cải cách chậm hơn, đến năm 1908 sửa lại chương trình học gồm có bậc: bậc Ấu, bậc Tiểu bậc Trung học Năm 1915 1918 nước ta bỏ hẳn phép học cũ chế độ khoa cử để theo chế độ Pháp – Việt giáo dục

(8)

Thuyết đáng tin cho đời xưa người Lạc Việt tổ tiên ta có thứ thổ âm dịng với tiếng Thái Tuy nhiên xi xuống phía nam nước ta tiếng Việt xưa thành thứ tiếng phức tạp hỗn hợp nhiều thứ tiếng, tiếng Tàu nhiều Những từ Hán Việt thường dùng nhiều cần biểu đạt nghĩa trang trọng hay biểu diễn nghĩa trừu tượng Khi tiếp xúc với người Pháp ngơn ngữ lại mượn thêm nhiều tiếng Pháp ngữ Ngoài tiếng Pháp chữ Hán, Việt ngữ mượn thêm tiếng Chàm, tiếng Mọi, tiếng Cao Miên, tiếng Ai Lao tiếng Ấn Độ

Chữ Nôm

Theo sử chép chữ Nơm Hàn Thun đặt ra, lại có ý kiến Sĩ Nhiếp người đặt thứ chữ Theo dấu tích cịn lại, đến Hàn Thuyên lấy chữ Nôm làm văn tế cá sấu Từ đó, nhà nho nước ta lấy chữ Nôm để làm văn chương Triều Hồ triều đại có tư tưởng chấn hưng Việt ngữ, với việc dùng chữ Nôm để làm sách dạy học, thảo sắc chiếu … Tiếp đó, nhà Tây Sơn đề cao chữ Nôm Nhưng đến triều Nguyễn lên Hán tự lại độc tơn

Chữ Quốc ngữ

Thứ chữ nhà Gia Tô truyền giáo đặt Các lối chữ riêng dùng để truyền đạo, sau hai nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha, đến A.de Rhodes người Pháp, tổ chức lại thành thứ chữ thông dụng chung truyền giáo hội, tức thủy tổ chữ quốc ngữ ngày Vị giáo sĩ đem thứ biên thành từ điển hệ sau sửa sang lại Công lao tạo thể thức chữ quốc ngữ ngày phải kể tới hai giám mục D’Adran Tabert

(9)

X Văn học

Ở thời thượng cổ thời Bắc thuộc có văn chương truyền văn học dân gian Kho tài liệu văn học dồi Tuy nhiên, văn chương thành văn đến thời kì độc lập có lưu tích Về Hán văn, có lẽ hai văn cổ nước ta sư Lạc Thuận sư Ngơ Chân Lưu đón tiếp sứ nhà Tống Sang thời Lý, Hán học thịnh hành dấu vết văn chương để lại có thơ Lý Thường Kiệt Qua triều Trần Nho học thực thịnh, xuất tác phẩm để đời như: “Đại Việt sử” (Lê Văn Hưu), “Đoạt sáo” (Trần Quang Khải), “Trứ thư thuyết ước” sớ thất trảm Chu Văn An.

Thời Lê, lên nhiều thể loại văn học sử, thi văn, tạp bút với nhiều tác gia lớn : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đồn Thị Điểm, Ngô Sĩ Liên… Ở triều Nguyễn, thi ca, tản văn, sử chí phát triển với dấu ấn tên tuổi như: Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Phạm Đình Hổ, Phạm Huy Chú…

Về Việt văn, Hàn Thuyên dùng làm văn tế Nguyễn Sĩ Cố dùng để làm phú, chữ Nơm nhà Nho để ý bắt chước văn Nôm Song văn chương Việt ngữ đời Trần có truyền lại Huyền Trân công chúa “bán than” Trần Khánh Dư Sang thời Lê, tác phẩm văn Nơm có nhiều hơn, chủ yếu thi ca Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đoàn Thị Điểm Nguyễn Lê Thiều Đến triều Nguyễn, tác gia Nguyễn Khuyến, Cao Chu Thần, Hồ Xuân Hương… người vẻ song so với trước góp phần làm văn Nơm phong phú Ngoài ra, thêm lối văn như: văn tế tướng sĩ trận vong, văn truyện… đặc biệt văn tồn bích “Truyện Kiều” Nguyễn Du

(10)

Về văn học đại, có hai điều chữ quốc ngữ tản văn Người có cơng Trương Vĩnh Ký, dùng chữ quốc ngữ để chuyển tả văn Nôm hay, dịch sách Tàu, sách Tây Tiếp đó, nhiều nhà tân học đầu kỉ XX tiếp nối công xây diện mạo cho văn học nước nhà, đáng kể Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh

Tiếp đó, phái trị dùng Việt ngữ để cảnh tỉnh quốc dân Những văn chương cổ súy nghị luận xã hội xuất Các tạp chí Việt ngữ xuất “Nam Phong tạp chí”, “Đơng Dương tạp chí”… Từ năm 1925, ảnh hưởng phong trào trị xã hội mà văn chương văn chương chăm chút nghệ thuật Đến khoảng năm 1930, văn học lại chăm trích phong tục đồi bại chế độ cổ hủ Về thể văn lối tiểu thuyết thịnh hành lối nghị luận thời kì trước Nhưng đến năm 1936, văn học lần lại tham gia vào trị xã hội

Như vậy, điểm tiến quan trọng văn học đại rời xa ảnh hưởng Hán học mà ngày chịu ảnh hưởng sâu sắc Tây học Chúng ta bắt chước phương Tây văn thể, ngôn ngữ, cú pháp tư tưởng Văn học đại gặt hái nhiều thành tích nhiều phương diện: thi ca, tiểu thuyết, luận thuyết, sử học, kịch bản, phê bình thống Việt ngữ việc đời từ điển Đào Duy Anh

(11)

Qua nghìn năm Bắc thuộc, nghệ thuật nước ta dường không kế thừa chút từ thời thượng cổ mà bắt chước Trung Quốc Đến thời kì độc lập, kỉ XI, nghệ thuật sản xuất nhiều tác phẩm có đặc sắc, tồn phạm vi mô Trung Hoa Đến thời Lý – Trần nghệ thuật tìm sinh khí khiến đến thời Lê, từ đời Hồng Đức phát triển đến trình độ khả quan Đầu kỉ XIX, triều Nguyễn, nghệ thuật nước ta hồn tồn tìm hình thức riêng, khiến khẳng định rằng, nghệ thuật Việt Nam nhờ ảnh hưởng Tàu tinh thần dân tộc mà gây dựng lối đặc biệt

Về kiến trúc:

Ở dân tộc vậy, nghệ thuật kiến trúc thứ nhất, tiêu biểu rõ tư tưởng chung , tinh thần chung chủng tộc Vì phải theo điều kiện sinh sống mà nhà cửa nước ta có nhiều cột kèo, tường cách, mái nặng, tường vách ngăn phịng… Cách làm nhà lại phải tuân theo nhiều điều lễ giáo pháp luật quy định Nhà dân, dinh thự nhà quan, cung điện nhà vua hay lăng tẩm có quy cách định

Về phương diện kiến trúc võ bị từ thời thượng cổ có thành Cổ Loa, thời Bắc thuộc có thành Đại La, sang thời độc lập có thành Hoa Lư Long thành nhà Lý xây thành Đại La xưa 1397, Hồ Quý Ly xây thành Tây Đô Đến triều Gia Long – Minh Mạng, xây hoàng thành tỉnh thành theo kiểu Pháp

Về điêu khắc:

Điêu khắc chiếm vị trí quan trọng thuật kiến trúc nước ta Nguyên liệu khắc gỗ, đá, đồng… Nội dung chạm trổ phong phú kĩ thuật tinh xảo, từ đồ chơi, trang sức nhỏ hay tượng nhỏ đến tượng thờ lớn…Những đồ gỗ chạm, người ta cịn khảm ngà, khảm ốc cho thêm đẹp

(12)

Tóm lại, ta rút đặc tính nghệ thuật Việt Nam: Thứ nhất, nghệ thuật bị bó buộc lề lối cổ; Thứ hai, tính trang sức Thứ ba, có tính lưu động phiền phức lại thiếu hẳn hoạt khí.; Thứ tư, tính chất tơn giáo; Và cuối cùng, có khác biệt nghệ thuật Nam – Bắc

Về âm nhạc:

Âm nhạc nước ta xưa không rõ nào, sử sách không thấy ghi chép Theo “Đại Việt sử kí” có ghi rằng, triều Lý, vua sai nhạc công đặt nhạc khúc gọi điệu Chiêm Thành

Đời Hồng Đức, đặt hai bộ: Bộ Đồng văn chuyên tập âm luật để hòa nhạc Nhã nhạc chuyên dùng nhân để xướng hát Về âm nhạc dân gian có Giáo phường quản giám Từ đời Quan Hưng, có tế lễ dùng đến Đồng văn Nhã nhạc Đến đời Lê Trung Hưng, Trinh phủ đặt đội bả lệnh dùng việc phủ ngồi dân gian Nhạc khí triều đình dân gian phong phú Cịn âm luật, nhạc ta theo nhạc Tàu đặt năm cung bảy thanh, gần với bảy tiếng âm giai Tây nhạc

Triều Lê suy, quan nhạc suy dần Còn miền Nam, chúa Nguyễn khai thác vào đất Chiêm Thành âm nhạc chịu ảnh hưởng nhạc Chiêm Thành trở nên phong phú ngày thịnh vượng Tuy nhiên, vài ba mươi năm kỉ XX, âm nhạc xưa không ưa chuộng ảnh hưởng văn hóa

Cái tính chất âm nhạc xưa dế thấy học cho đủ xoang điệu cũ mà không dám đặt xoang điệu Hơn nữa, hạn chế âm nhạc xưa sách ghi chép Thêm vào đó, âm nhạc nước ta xưa liên lạc mật thiết với hát xướng Tất điều khiến âm nhạc ta phá khuôn khổ chật hẹp để phát triển

(13)

Tiếng nói nước ta nhiều giọng nên dễ chuyển thành câu hát Mọi đối tượng xã hội cất lên tiếng hát Đặc biệt người nhà quê thích hát, phần trọng yếu văn chương truyền ta

Về múa, nước ta thấy lối múa tơn giáo, múa văn, múa võ, múa bông, múa bắt bài… Lối hát tuồng chèo bao gồm hát múa Cịn diễn kịch xuất năm 20 kỉ XX

XII Khoa học

Do nhiều nguyên nhân khác mà nước ta giống nước châu Á vốn khoa học thực nghiệm nước châu Âu Ta gọi tri thức có đơi chút tính chất khoa học nước ta thiên văn học lịch số khoa học kinh nghiệm

Về thiên văn: Thiên văn vốn nước ta phát minh mà Trung Quốc truyền sang Nước ta từ triều Lê sang triều Nguyễn dùng theo lịch pháp Minh Thanh Phép thiên văn ta Tàu cốt chiêm nghiệm tinh tú mà ứng dụng vào lịch pháp Trong phép làm lịch Tàu ta, định năm, tháng, sóc vọng, tháng nhuận, lại cịn theo can chi nhị thập bát tú phối hợp với âm dương, ngũ hành mà định ngày xấu tốt khắc hợp người ta chọn ngày mà làm việc

(14)

Về Y học: Nước ta xưa thông dụng hai môn nam y trung y Thuốc nam vốn có nhiều phương hay khơng có sách vở, người sở trường lại dấu nghề để lợi dụng riêng làm thuật gia truyền, phát đạt Nước ta dùng trung y không rõ từ đời Trung y Tàu phát minh từ thời Hồng đế, sau có nhiều danh y phát minh ngày tinh soạn sách để lưu truyền hậu Về sinh lý, trung y phân biệt khí quan người ngũ tạng thơng với ngũ quan Bệnh chứng chia làm hai nguyên: thương cảm Xem bệnh có bốn cách trọng yếu: vọng, văn, vân thiết cách tinh thông trọng yếu Phép trị bệnh chia làm nội khoa ngoại khoa Về vị thuốc có ơn nhiệt, vị hàn lương, vị bình thường khơng hàn khơng nhiệt Nhìn chung y học nước ta không phát đạt, đời Lê mạt có Lê Hữu Trác, biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông tiếng Thánh y với “Y tôn tâm lãnh” (66 quyển) truyền đời

Sử kí địa dư hai khoa nước ta có từ xưa Về sử kí “Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu đời trần sử nước ta Tuy nhiên sách thời Trần khơng cịn thời thuộc Minh, quân Minh thu Sang triều Lê, Nguyễn, có nhiều tác phẩm có tiếng Như vậy, sử học đời có, song sách sử chép việc hưng suy trị quốc triều không chép đến phong tục sinh hoạt nhân dân Hơn nữa, sách sử lại chép theo thể biên niên, nên tính tình tập qn nghiệp nhân vật lịch sử, ta

(15)

Khi có ảnh hưởng Âu hóa, ta thấy người Việt nghiên cứu khoa học đạt kết tương đương Nhiều niên du học Pháp nghiên cứu vật lý học, số học y học đạt thành công, nhiên phải thừa nhận chưa xuất nhà bác học Ba mươi năm đầu kỉ XX, khoa học đưa vào dạy bậc học, dân gian, ảnh hưởng khoa học ngày lớn, y học Chính phủ thiết lập quan nghiên cứu ứng dụng khoa học như: Viện Pasteur, viện Hải Dương học, viện Viễn Đông bác cổ… 1928, thành lập Khoa học nghiên cứu Hội Công việc quan thấy tí nhiều có thành tích khả quan

XIII Phương thuật Phong thủy:

Ở Trung Quốc, thuật phong thủy có lâu đời, từ đời Trần có ẩn sĩ soạn sách “Thanh nang” Ở nước ta thời Lê có ơng Nguyễn Đức Huyên người làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ An, sau có ơng Hịa Chính Phép phong thủy, người ta thường dùng chọn đất lập thành quách, cất đình chùa làm nhà cửa, để mồ mả

Phép phong thủy trước hết phải phân biệt hình đất, tùy đất giống hình dáng mà phân biệt kiểu đất dựa vào để chọn kiểu đất quý Khi tìm đất trước hết phải tìm tổ sơn dị long mạch theo đất mà tìm huyệt Thầy phong thủy phải có tróc long địa bàn Những người dùng thuật phong thủy thường tin long mạch định cho yên lành thịnh vượng cho gia đình Vì sợ động long mạch nên gây nhiều trở ngại cho việc đào sông đắp đường miền quê

(16)

Theo truyền thuyết thuật bốc phệ khởi đầu từ thời Phục Hy, đặt quẻ; quẻ chia quẻ tùng, thành 64 quẻ tùng; quẻ tùng có hào, gồm thảy 384 hào Phép bói dịch xét cách biến hóa hào mà xét việc Về sau thuyết âm dương ngũ hành xuất người ta cho mn vật trời đất thuộc lẽ âm dương ngũ hành, suy lẽ đốn việc

Những phép bốc phệ nước ta có ba thứ sau: Thi bốc hay bói cỏ thi; Mai hoa bốc hay bói chiết tự; Kiêm tiền bốc hay bói gieo tiền Ngồi ra, nước ta cịn có cách bói Kiều bói âm dương

Số tướng:

Phép xem số tướng xuất Trung Quốc từ đời xưa Nhìn chung số suy lấy âm dương ngũ hành chế hóa sinh khắc tính theo chiền độ nhật nguyệt tinh thần hợp với ngày sinh tháng đẻ người mà đoán số mệnh giàu nghèo sang hèn thọ yểu Ở nước ta hay dùng số Hà lạc, số Tiền định số Tử vi Về phép xem tướng phức tạp Đại để có xem tướng mặt, xem tướng tay

Các phép chiêm đoán như: nhâm độn, xin quẻ (bốc thăm), phụ tiên, cầu đồng cốt, xem chân giò, cầu mộng, nghiệm lời đồng giao, nghiệm lời sấm kí cách chiêm nghiệm khác thiên thời nhân

Những phương thuật kể trên, đến 30 năm đầu nước ta tồn Ở thành thị, nhờ ảnh hưởng Tây học tư tưởng mà tư tưởng có khai thông Mong ngày phạm vi hoạt động phương thuật phải thu nhỏ lại dần

(17)

Tại Thiên thứ tư này, tác giả dành thời gian mô tả tỉ mỉ Tri thức sinh hoạt mà thực chất vấn đề liên quan đến hai lĩnh vực lớn tôn giáo văn học nghệ thuật Những vấn đề thiên GS Đào Duy Anh trình bày cách tổng quát theo suốt chiều dài lịch sử, vấn đề đặt thời thượng cổ thời kỳ khoa học manh nha xuất Tất nội dung trình bày phần cung cấp nguồn tư liệu bổ ích bậc học giáo dục, văn học nghệ thuật, thú vị phương thuật, phép phong thuỷ, bốc phệ, phép xem số xem tướng, phép chiêm đoán

(18)(19)

Ngày đăng: 23/06/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan