1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 24 Lich Su 10

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 15,81 KB

Nội dung

+ Bổ sung kiến thức: giáo viên cung cấp thêm cho học sinh kiến thức về sự du nhập Thiên chúa giáo, nguyên nhân đạo Thiên chúa phát triển nhanh chóng, tại sao đạo này lại bị chính quyền p[r]

(1)BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII A Mục tiêu bài học Về kiến thức _Giúp học sinh nhận thức xuất các loại hình văn hóa nghệ thuật, du nhập thiên chúa giáo vào Việt Nam Về kĩ _Rèn luyện cho học sinh kĩ tổng hợp, liên hệ với thực tiễn… Về tư tưởng _Giúp học sinh hiểu nát đẹp các giá trị văn hóa truyền thống để từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa, các công trình kiến trúc B Thiết bị tài liệu _Sách giáo khoa, sách tham khảo _Tranh chùa Thiên Mụ, chùa Tây Phương _Hình ảnh Alexan Rốt và chữ quốc ngữ, _Hình các danh nhân như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ _Hình ảnh các tượng La Hán chùa Tây Phương _Các thiết bị tài liệu khác C Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Đánh giá vai trò phong trào Tây Sơn việc thống đất nước? Giới thiệu bài Xã hội nước ta cuối kỉ XVI đến kỉ XVIII có biến động to lớn, đã tác động lớn đến phát triển văn hóa giáo dục thời kì này Mặt khác, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước châu Âu đã tác động lớn đến phát triển văn hóa Để tìm hiểu văn hóa nước ta có điểm gì mới, có gì khác với các giai đoạn phát triển trước thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm Dạy, học bài (2) Kiến thức I Về tư tưởng, tôn giáo Tôn giáo _Nho giáo bước suy thoái _Đạo giáo, Phật giáo dần phục hồi, chùa quán xây dựng thêm _Thế kỉ XVI đến kỉ XVIII, đạo Thiên chúa giáo du nhập vào Việt Nam và nhanh chóng phát triển + Sau đó đạo Thiên chúa bị nhà nước phong kiến cấm đoán Văn hóa, tín ngưỡng _Thế kỉ XVI, chữ quốc ngữ đời _Tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại người Việt làm giàu thêm săc văn hóa mình _Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp phát huy: thờ cúng tổ tiên, thờ người có công với làng với nước… Hoạt động thầy và trò GV: giai đoạn kỉ XVI-XVIII nước ta có tôn giáo? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa + Trả lời GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em đúng vấn đề + Bổ sung kiến thức + Chốt kiến thức Tình hình các tôn giáo nước ta lúc này ? nào? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa + Trả lời GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em đúng vấn đề + Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức chùa Tây Phương và chùa Thiên Mụ (phụ lục 1) + Bổ sung kiến thức: giáo viên cung cấp thêm cho học sinh kiến thức du nhập Thiên chúa giáo, nguyên nhân đạo Thiên chúa phát triển nhanh chóng, đạo này lại bị chính quyền phong kiến cấm đoán (phụ lục 2) + Chốt kiến thức Em có biết chữ quốc ngữ sáng tạo? ? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa + Trả lời GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em đúng vấn đề + Bổ sung kiến thức: giáo viên cung cấp cho học sinh ý nghĩa quan trọng đời chữ quốc ngữ (phụ lục 3) + Chốt kiến thức Lúc này nước ta có tín ngưỡng ? truyền thống tốt đẹp nào? Ngày nó còn nhân dân ta giữ gìn hay không? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách (3) giáo khoa + Trả lời GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em đúng vấn đề + Bổ sung kiến thức: giáo viên nói thêm các tín ngưỡng nhân dân ta tôn trọng, gìn giữ + Chốt kiến thức II Phát triển giáo dục và văn ? Tình hình giáo dục nước ta lúc này học sao? Giáo dục HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách _Các triều đại phong kiến tiếp giáo khoa tục chú trọng phát triển văn + Trả lời học GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em _Nội dung: chủ yếu là đúng vấn đề kinh sử + Nhận xét _Hạn chế: các môn khoa + Bổ sung kiến thức: giáo viên bổ sung thêm học tự nhiên không chú kiến thức số lượng các kì thi mở qua ý, không đưa vào nội các triều đại (phụ lục 4) dung thi cử + Chốt kiến thức ? Tại lúc này các nội dung khoa học tự Kìm hãm phát triển kinh tế nhiên lại không chú ý và đưa vào nội Văn học dung thi cử? _Thế kỉ XVI-XVIII, văn học HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách chữ Hán dần bị suy thoái giáo khoa _Văn học chữ nôm hình thành + Trả lời và phát triển GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em + Xuất nhiều nhà thơ nôm đúng vấn đề tiếng: Nguyễn Bỉnh + Nhận xét Khiêm, Phùng Khắc Khoan, + Bổ sung kiến thức: nguyên nhân dẫn đến Đào Duy Từ… việc khoa học tự nhiên không chú trọng, _Văn học dân gian phát triển hậu nó (phụ lục 5) khá mạnh + Chốt kiến thức ? Văn học nước ta giai đoạn này có gì mới? + Hình thức: ca dao, hò, vè, truyện cười, truyện dân gian… HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách + Nội dung: nói lên nguyện giáo khoa vọng sống tự do, lên + Trả lời án phong kiến… GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em đúng vấn đề + Nhận xét (4) + Bổ sung kiến thức: số câu ca dao, tục ngữ, giới thiệu các tác Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan và tác phẩm tiêu biểu các ông Giáo viên giới thiệu sơ lược tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc (phụ lục 6) + Chốt kiến thức ? Em hãy nêu thành tựu nghệ thuật III Nghệ thuật và khoa học kĩ thuật nước ta giai đoạn này? Nghệ thuật HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách a Nghệ thuật kiến trúc điêu giáo khoa khắc + Trả lời _Nghệ thuật kiến trúc điêu GV: Nghe học sinh trả lời, hướng các em khắc tiếp tục phát triển với đúng vấn đề nhiều công trình: chùa Thiên + Nhận xét Mụ, chùa Tây Phương, tượng + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến La hán chùa Tây Phương, thức phản ánh ảnh tượng La tượng Phật bà nghìn mắt nghìn hán chùa Tây Phương tay… + Giải thích cho học sinh ý nghĩa lịch sử, _Nghệ thuật dân gian hình giá trị tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay thành, phát triển (phụ lục 7) b Nghệ thuật sân khấu + Chốt kiến thức _Nghệ thuật sân khấu phát triển đàng lẫn đàng ngoài Khoa học GV: cho học sinh hoạt động nhóm _Số công trình nghiên cứu _Giáo viên chia học sinh lớp làm bốn nhóm tăng lên + Nhóm 1: tìm hiểu các thành tựu sử học + Về sử học: Đại Việt thông + Nhóm 2: tìm hiểu các thành tựu địa lí sử, Phủ biên tạp lục… + Nhóm 3: tìm hiểu các thành tựu quân +Về địa lí: tập đồ Thiên + Nhóm 4: tìm hiểu các thành tựu y học nam tứ chí lộ đồ thư GV: làm việc với các nhóm + Về quân sự: Hổ trướng khu + nghe câu trả lời các nhóm + Nhận xét + Về y học: các sách y + Bổ sung dược Hải Thượng Lãn + Chốt ý Ông Kĩ thuật _Kĩ thuật lúc này đã phát triển: (5) kĩ thuật đúc súng kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây đắp thành lũy… Củng cố Giáo viên đưa các câu hỏi vừa giúp học sinh tái lại kiến thức đã học vừa nâng cao hiểu biết các em ? Em hãy nêu đặc điểm bật tình hình tư tưởng, tôn giáo nước ta kỉ XVI-XVIII? ? Những bước phát triển khoa học kĩ thuật nước ta kỉ XVIXVIII? Bài tập Em hãy tìm hiểu công trình kiến trúc, nghệ thuật, làn điệu dân ca, lễ hội giai đoạn kỉ XVI-XVIII nơi em sống D Phụ lục Phụ lục Chùa Tây Phương: theo nhiều tài liệu chùa Tây Phương xây dựng từ lâu đời chùa làm và làm từ thì chưa xác định Chỉ biết vào năm 1554 chùa xây dựng trên chùa cũ Theo thời gian chiến tranh tàn phá chùa trải qua nhiều lần trùng tu xây dựng Đến năm 1794, thời vua Quang Trung chùa đại tu hoàn toàn đặt tên là chùa Tây Phương Đây là nơi tập trung nhiểu kiệt tác nghệ thuật trạm chổ, điêu khắc đặc biệt là các tượng La hán Chùa Thiên Mụ: theo truyền thuyết kể rằng, lần khảo sát dọc bờ sông Hương, chúa Nguyễn Hoàng thấy đồi Hà Khê lên hình rồng quay đầu nhìn lại chan chứa niềm hi vọng Chúa lên bờ và nhân dân kể lại rằng: hàng đêm có bà lão mặc áo đỏ quần lam và nói “rồi đây có vị chân chúa đến đây dựng chùa để tụ khí bền cho long mạch” Nghe chúa mừng rỡ, cho đổi tên đồi Hà Khê thành Thiên Mụ sơn, cho dựng chùa đây gọi là chùa Thiên Mụ Phụ lục Năm 1533, người phương Tây là Inêkhu đã lén lút vào truyền đạo xã Ninh Cường (Nam Trực-Nam Định) và xã Quần Anh (Hải Hậu-Nam Định) Sau đó nhiều giáo sĩ Nhật, Italia, Bồ Đào Nha… vào Đại Việt truyền đạo Nguyên nhân đạo Thiên chúa phát triển nhanh: + Do hoàn cảnh lúc chiến tranh xảy liên miên lòng người li tán, xã hội bị đồng tiền chi phối, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, họ muốn tìm chỗ dựa tinh thần + Sự suy thoái Nho giáo làm cho đạo Thiên chúa có điều kiện phát triển (6) + Các tôn giáo khác Phật giáo, Đạo giáo đã tồn lâu đời lại không tạo chuyển biến lớn xã hội làm giảm lòng tin nhân dân + Bản thân Thiên chúa giáo có tiến bộ: giáo lí chủ trương người bình đẳng trước chúa Cùng với việc du nhập đạo Thiên chúa là các thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây, họ lập nhiều hội tương tế giúp đỡ người nghèo các trường học, nhà thương, trại trẻ mồ côi Nguyên nhân cấm đạo: + Nó không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam, truyền bá theo phương châm “chủ nghĩa đế quốc tôn giáo” chủ trương xóa bỏ tôn giáo, tín ngưỡng địa Do vậy, vào Việt Nam-nơi tục thờ cúng tổ tiên coi trọng nó đã không chấp nhận, việc hoàng tử Cảnh sau thờ gian Pháp không làm lễ trước bàn thờ tổ tiên làm cho vua Gia Long lo lắng + Nó đe dọa ngôi vua, là nguy co chính quyền phong kiến + Phục vụ cho mưu đồ xâm lược chủ nghĩa thực dân Phụ lục Có thể nói chữ Quốc ngữ đời là “cách mạng” lịch sử hình thành chữ viết dân tộc ta Chữ Quốc ngữ có thể biểu thị cách chính xác bất kì âm nào tiếng Việt, cấu tạo lại đơn giản dễ nhớ dễ học, dễ thuộc Tuy lúc đầu chữ Quốc ngữ chưa định hình mà phải trải qua thời gian dài hoàn chỉnh ngày Phụ lục Nhà Mạc: tổ chức 22 kì thi lấy đỗ 13 trạng nguyên và 385 tiến sĩ Nhà Lê-Trịnh tổ chức khoảng 50 kì thi láy đỗ 895 tiến sĩ Phụ lục Nguyên nhân khoa học tự nhiên không chú trọng: + Xuất phát từ tư tưởng “nội hạ ngoại di” Nho giáo, phàm cái gì là mình thì tốt, hay, cái gì người là không tốt không hay + Trong xã hội nước ta lúc đó không có nhu cầu khoa học tự nhiên + Việc tham gia nghiên cứu khoa học tự nhiên lúc này không mạng lại lợi ích kinh tế nào Ảnh hưởng việc khoa học tự nhiên không chú trọng: thực tế chứng minh khoa học tự nhiên là nguồn gốc tiến khoa học kĩ thuật, là động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất để tạo nhiều cải cho xã hội Nhưng với đầu óc bảo thủ lạc hậu các chính quyền phong kiến đã không cú trọng phát triển khoa học tự nhiên Điều đó đã làm cho mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa nước ta lúc này đã xuất không thể nào phát triển được, làm cho nước ta lỡ nhịp phát triển với thời đại Phụ lục (7) Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), Phùng Khắc Khoan (1528-1613), Đào Duy Từ (1527-1634) Thơ văn các ông nói lên triết lý nhân sinh sâu sắc Tiêu biểu bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Một mai cuốc cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Rượu đến cội cây ta nhấp Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” Đây là triết lý nhân sinh sâu sắc dại và khôn người đời _ Chinh phụ ngâm là tác phẩm thơ nôm bất hủ, nó nói lên nỗi lòng người thiếu phụ có chồng chiến tranh Đồng thời nó lên án chiến tranh phong kiến đã gây bao cảnh vợ chồng, cha con: “Lòng này gửi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non yên Non yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời xa thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”… Phụ lục Tượng La hán: hai tượng ta nhìn thấy trên hình tạc gỗ sơn có niên đại năm 1794 hai tượng này có kích thước tương đương người thật cho thấy vẻ tài hoa, sáng tạo người nghệ nhân Quan sát tranh ta thấy dường các vị suy nghĩ điều gì đó lớn lao mà chưa tìm lời đáp Chính vì mà sau này Huy Cận đến thăm chùa Tây Phương ông đã phải lên: “Các vị la hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm lòng vấn vương Há đây là sứ phật Mà mặt đau thương … Mặt cúi mặt nghiêng mặt ngoảnh sau Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn không lời đáp Cho đến bây mặt chau” (8) Tượng phật bà nghìn mắt nghìn tay nghệ nhân Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656 Đây coi là tác phẩm điêu khắc có nội dung hoàn chỉnh bậc giới giới quan nhân sinh quan theo quan điểm Phật giáo truyền thống (9)

Ngày đăng: 23/06/2021, 01:29

w