Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Cao Thị Hồng Nhung Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Cao Thị Hồng Nhung QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn TS Lê Văn Đạt Các số liệu, thống kê, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngồi ra, luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung thêm tài liệu TPHCM, ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Cao Thị Hồng Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BTVH Bổ túc văn hóa CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục đào tạo HKH Hội khuyến học HS Học sinh PCTHCS Phổ cập trung học sở PCGDTH PCGDTH PCTrH Phổ cập trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XMC Xóa mù chử MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 0T 0T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0T 0T MỤC LỤC 0T T MỞ ĐẦU 0T T Lí chọn đề tài 0T 0T Mục đích nghiên cứu 0T 0T Lịch sử vấn đề nghiên cứu 0T 0T Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 0T 0T Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 0T T Đóng góp đề tài 11 0T 0T Cấu trúc luận văn 12 0T 0T Chương GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE THỜI KÌ TRƯỚC 0T ĐỔI MỚI (1975-1985) 13 0T 1.1 Khái quát thành phố Bến Tre từ sau ngày giải phóng đến trước đổi 13 0T T 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 T 0T 1.1.2 Đặc điểm lịch sử, dân cư, văn hóa 14 T T 1.2 Tình hình giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre từ 1975-1985 18 0T T 1.2.1 Hệ thống quản lý ngành 18 T 0T 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 18 T 0T 1.2.4 Nội dung chương trình phương pháp giảng dạy 24 T T 1.3 Những thành tựu hạn chế giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre (1975-1985) 25 0T T 1.3.1 Những thành tựu 25 T 0T 1.3.2 Những hạn chế, bất cập 28 T 0T 1.3.3 Nhiệm vụ đặt ngành giáo dục đào tạo thành phố Bến Tre 30 T T Chương GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG MƯỜI 0T NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986-1996) 32 0T 2.1 Đường lối đổi giáo dục- đào tạo Đảng việc triển khai thành phố Bến Tre 32 0T T 2.1.1 Bối cảnh lịch sử công đổi giáo dục – đào tạo 32 T T 2.1.2 Những quan điểm, chủ trương Đảng đổi giáo dục – Đào tạo 33 T T 2.1.2.1 Nhận thức vai trò giáo dục – đào tạo 33 T T 2.1.2.2 Đường lối Đảng đổi giáo dục – đào tạo 33 T T 2.1.3 Triển khai thực chủ trương đổi giáo dục thành phố Bến Tre 35 T T 2.1.3.1 Giai đoạn 1986 – 1991 35 T 0T 2.1.3.2 Giai đoạn 1991 – 1996 37 T 0T 2.2 Những thành hạn chế giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre mười năm đổi 0T (1986-1996) 38 T 2.2.1 Quy mô phát triển hiệu đào tạo 38 T T 2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên 43 T T 2.2.3 Nội dung chương trình phương pháp giảng dạy 46 T T 2.2.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học 48 T T 2.2.5 Phối hợp giáo dục Gia đình – Nhà trường – Xã hội 51 T T Chương GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE NHỮNG NĂM 1997 0T 2010 55 0T 3.1 Tiếp tục đường lối đổi giáo dục – Đào tạo Đảng việc triển khai thực thành phố Bến 0T Tre 55 T 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 55 T 0T 3.1.2 Những quan điểm, chủ trương Đảng tiếp tục đổi Giáo dục – Đào tạo 56 T T 3.1.3 Thực chủ trương tiếp tục đổi giáo dục thành phố Bến Tre 59 T T 3.2 Những thành hạn chế giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre năm 19970T 2010 60 T 3.2.1 Quy mô phát triển hiệu đào tạo 60 T T 3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên 70 T T 3.2.3 Nội dung chương trình phương pháp giảng dạy 76 T T 3.2.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học 81 T T 3.2.5 Phối hợp giáo dục Gia đình – Nhà trường- Xã hội 86 T T KẾT LUẬN 91 0T T Thành tựu giáo dục Bến Tre 25 năm đổi (1986 – 2010) 91 0T T Nguyên nhân thành tựu 92 0T 0T Những hạn chế, yếu giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre 93 0T T Những học kinh nghiệm rút 94 0T 0T Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục thành phố Bến Tre 0T thời kỳ 98 T TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 0T 0T PHỤ LỤC 105 0T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xem “quốc sách hàng đầu”, có vị trí quan trọng định phát triển đất nước Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ln lấy quan điểm Hồ Chí Minh làm tảng: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Dù có trải qua thăng trầm thử thách, dù điều kiện chiến tranh, hay non yếu kinh tế đất nước giáo dục nước ta giữ chất “của dân, dân dân” Trong hệ thống giáo dục quốc dân ấy, giáo dục phổ thông “nền tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[63;tr 94-96] Song năm gần đây, giáo dục phổ thông đặt vấn đề cấp bách như: chạy theo thành tích, thương mại hóa giáo dục, nội dung chương trình tải…Những vấn đề cấp bách thách thức giáo dục đất nước nói chung, giáo dục địa phương nói riêng có tỉnh Bến Tre Bến Tre nơi hội tụ nhà giáo tiếng: Võ Trường Toản – thầy bậc thầy; Đồ Chiểu – người thầy mù, yêu nước nồng nàn với câu thơ bất hủ: “Đâm thằng gian bút chẳng tà”; Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh thầy giáo đào tạo hệ người biết yêu thương người, thông minh, bất khuất, lĩnh, viết nên trang sử vẻ vang cho quê hương Thành phố Bến Tre sản sinh từ mảnh đất anh hùng Đồng Khởi , nằm vị trí trung tâm tỉnh Bến Tre, với hệ thống giao thông thủy thuận lợi Từ thành phố Bến Tre tàu thuyền thẳng tới thành phố Hồ Chí Minh, sang Mỹ Tho đến Cần Thơ, đến trung tâm kinh tế khác đồng Nam Bộ ngược dịng Cửu Long đến thủ Phnompenh Campuchia Anh dũng đấu tranh, cần cù, sáng tạo lao động, lãnh đạo Đảng thành phố Bến Tre, sau giành thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, tồn Đảng, tồn dân thành phố Bến Tre nhanh chóng bước vào nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng quê hương giàu đẹp Với nổ lực vượt bậc ấy, thành phố Bến Tre gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, lĩnh vực có giáo dục Thành phố Bến Tre ln cờ đầu tỉnh giáo dục phổ thông Hịa cơng đổi tồn diện đất nước, nghiệp giáo dục – đào tạo, thành phố Bến Tre đạt nhiều thành tựu to lớn, song hạn chế khơng Những hạn chế cần phải khắc phục Là người thành phố Bến Tre, hoạt động lĩnh vực giáo dục, thiết nghĩ việc nghiên cứu lĩnh vực giáo dục vấn đề cần thiết Với nội dung luận văn thạc sĩ, cá nhân chọn nghiên cứu “Quá trình phát triển giáo dục phổ thơng thành phố Bến Tre thời kì đổi (1986-2010)” Đề tài nghiên cứu nhằm tái lại lịch sử giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre từ nhiều góc độ, đồng thời đề xuất số giải pháp định hướng phát triển cho giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre nói riêng, giáo dục tỉnh Bến Tre nói chung thời gian tới Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình phát triển giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre từ năm 1986 – 2010, nhằm khôi phục lại tranh giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre 25 năm đổi nhiều gốc độ: quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước; trình tổ chức đổi công tác giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre, trình bày cụ thể thành tựu đạt được, hạn chế, yếu cần khắc phục Từ đó, nhận thức tồn diện vai trò động lực phát triển giáo dục Bên cạnh đó, cung cấp luận khoa học giáo dục, góp phần định hướng cho cơng tác giáo dục thành phố Bến Tre năm tới, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre nói riêng, nước nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với phát triển giáo dục, nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục quan tâm - Cuốn “Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985) ” Bộ Giáo dục Nxb Giáo dục ban hành năm 1986, tiến hành tổng kết công tác giao dục 10 năm sau ngày giải phóng, phân tích nhận xét giáo dục Việt Nam giai đoạn này, có đề cập đến tình hình ngành giáo dục phổ thơng - Bộ giáo dục đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi giáo dục (19861996) tổng hợp báo cáo địa phương sau 10 năm tiến hành đổi giáo dục Trong đó, thành tích giáo dục địa phương trình bày cụ thể - Bộ giáo dục đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ đến 2010 nêu chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những tài liệu thể định hướng phát triển giáo dục Đảng Nhà nước 25 năm đổi Trong đó, tài liệu dành phần lớn chủ trương, đường lối để đưa giáo dục phổ thông phát triển giai đoạn cụ thể - Cuốn “Từ Quốc gia đến giáo dục đào tạo (1945 - 1995)” Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường chủ biên, Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1995.Với tính chất đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,cuốn sách dành phần nói đạo Bộ ngành giáo dục phổ thông, nêu sơ qua giai đoạn 1975 – 1995 Qua cho ta thấy quan tâm đạo, triển khai đường lối sách giáo dục phổ thơng Đảng ngành giáo dục phổ thông giai đoạn 1975-1995 - Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam tác phẩm tác giả Lê Văn Giạng Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội phát hành năm 2003, tác giả dành phần để trình bày hoạt động giáo dục nước Việt Nam thống chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến năm 2000) Tuy nhiên, tác giả trình bày cách khái qt giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục phổ thông giai đoạn đề cập đến cách sơ lược - Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông 1986-2000, luận văn thạc sĩ lịch sử (năm 2007) tác giả Trương Thị Hoa thuộc Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Thông qua luận văn này, tác giả trình bày cách cơng phu, hệ thống lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp 15 năm đổi giáo dục phổ thông Từ 1998 đến 1.2.3.4.5 (Sau có tiểu học Luật Giáo dục) (nguồn: [24, 154,155]) U 6.7.8.9 trung học sở 10.11.12 trung học phổ thông (dự kiến chia ban) PHỤ LỤC Giáo dục phổ thông giai đoạn 1987-1996 (Nguồn: Cục thống kê Bến Tre,Niên giám thống kê 1987-1996) 1.Trường học Năm học 1986-1987 1987-1988 1988-1989 1989-1990 1990-1991 1991-1992 1992-1993 1993-1994 1994-1995 1995-1996 Trường cấp Trường cấp 1-2 Trường cấp 6 9 18 18 18 17 9 6 3 4 13 Trường cấp 2-3 công lập 1 Trường cấp công lập 1 1 1 2 Trường cấp 2-3 bán công, dân lập 1 1 Học sinh Năm học 19861987 19871988 19881989 19891990 19901991 19911992 19921993 19931994 19941995 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Số lượng Bỏ học (%) Lưu ban (%) Số lượng Bỏ học (%) Lưu Số ban lượng (%) Bỏ học (%) Lưu ban (%) 14426 3,91 8,62 7291 3,09 6,8 2038 3,33 3,14 14226 5,62 11,96 7347 18,56 8,31 2070 4,28 3,28 14124 4,15 12,81 7076 14,43 7,89 1969 3,85 4,67 13922 3,46 10,15 5824 9,49 6,50 1465 2,07 3,02 14038 4,66 13,99 5759 17,36 5,69 1184 2,44 0,87 13850 3,11 12,57 5843 12,34 3,42 1104 2,80 0,33 13117 2,13 8,87 6248 3,74 4,76 1316 3,40 1,90 12614 9,91 7,61 6904 8,55 3,91 2591 3,37 0,69 12023 4,77 5,86 7804 11,34 4,09 2952 2,90 0,35 199511191 1996 Giáo viên Năm học 1986-1987 1987-1988 1988-1989 1989-1990 1990-1991 1991-1992 1992-1993 1993-1994 1994-1995 1995-1996 8,86 2,96 Tiểu học BGH GV 0 0 15 15 15 20 22 21 401 417 405 404 416 406 408 385 395 424 8889 9,71 3,37 Trung học sở BGH BGH 1-2 61 54 55 45 25 26 24 17 10 18 10 18 10 GV 271 294 338 317 276 288 276 280 303 355 3280 3,22 2,69 Trung học phổ thông BGH GV 4 4 5 4 5 66 74 76 71 67 57 57 68 67 79 PHỤ LỤC Giáo dục phổ thông giai đoạn 1997-2010 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre, Niên giám thống kê năm 1997-2010) Trường học, phịng học, lớp học cấp phổ thơng Năm học Tiểu học T L 348 Trung học sở P 134 T L 222 19961997 19979 349 138 120 1998 199811 334 173 217 1999 199912 302 172 198 2000 200012 304 172 205 2001 200116 298 182 205 2002 200216 302 173 210 2003 200316 298 226 219 2004 200416 282 214 210 2005 200516 264 225 196 2006 200614 253 193 189 2007 200714 243 199 190 2008 200814 273 227 185 2009 200914 275 230 10 187 2010 Ghi chú: T: trường, L:lớp , P: phịng Học sinh phổ thơng Năm học Tiểu học Số lượng Bỏ học (%) P 120 126 79 69 129 96 70 135 110 70 139 126 93 143 132 96 145 132 96 140 140 102 150 133 106 194 132 143 133 120 104 115 115 89 159 121 115 164 122 117 Trung học sở Lưu ban (%) Số lượng Bỏ học (%) Trung học phổ thông T L P 75 66 Lưu ban (%) Trung học phổ thông Số Bỏ Lưu lượng học ban (%) (%) 19961997 19971998 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 10648 5,32 2,67 8659 9,48 3,52 3720 1,53 5110 11,0 10,0 6,81 10474 3,71 2,92 8472 7,98 4,37 4460 10147 3,21 1,43 8080 7,22 3,22 10019 1,59 1,39 7892 8,07 2,88 5683 9,73 1,81 9842 3,08 1,32 7562 8,37 3,94 5988 2,13 2,42 1,15 7850 6,92 2,77 5813 9530 1,46 0,69 7875 5,63 2,32 5916 14,8 12,2 9,87 9458 9195 2,34 0,71 7939 4,58 1,90 5645 8,06 1,32 8434 1,36 0,74 7948 4,61 0,55 5156 8,76 1,92 8192 1,66 0,41 8006 3,02 0,52 5172 8,1 1,75 8118 1,16 0,89 7192 3,89 0,82 4694 7,23 1,68 8021 2,26 4,11 6989 2,49 1,97 4699 5,60 3,52 8706 1,24 0,73 6477 4,71 1,30 5565 2,00 9,89 8578 1,12 0,56 6350 3,53 1,15 5238 2,2 5,67 2,37 2,11 2,90 4,14 Tốt nghiệp phổ thông Năm học 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Tốt nghiệp tiểu học 1.826 1.937 1.972 1.996 2.123 1.938 1.828 2.002 Tốt nghiệp THCS 1.620 1.751 2.067 1.844 1.464 1.848 1.644 1.797 1.943 Tốt nghiệp THPT 876 883 1.220 1.362 1.538 1.454 1.766 1.368 1.365 1.470 4.271 4.186 2008-2009 2009-2010 4.847 4715 • Từ năm học 2004-2005 bậc Tiểu học khơng thi tốt nghiệp • Từ năm học 2005-2006 bậc THCS không thi tốt nghiệp Giáo viên phổ thông Năm học 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Tiểu học BGH 20 21 26 27 26 32 35 36 35 34 37 38 38 36 GV 403 401 406 381 377 366 357 385 373 408 382 372 375 382 Trung học sở BGH 10 10 12 12 12 20 22 22 19 20 18 20 21 22 GV 369 438 389 380 372 365 376 388 398 424 438 413 407 411 Trung học phổ thông BGH GV 113 122 10 142 12 171 12 184 11 183 13 193 13 197 13 201 12 205 13 249 13 250 12 310 14 315 PHỤ LỤC Nhà giáo ưu tú thành phố Bến Tre qua năm TT Họ tên Tăng Đức Sang Năm Quê Năm Chứcvụ, đơn vị công sinh quán PT tác 1945 Giồng 1986 GV Trường THCS Sơn Đông Trôm Nguyễn Thị Kim Cúc Châu 1997 Thành Thái Thị Kim Phụng 1947 Bình THPT Bán cơng 1997 Dương Trần Minh Quới 1947 Mỏ Cày Hiệu trưởng trường GV trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 1998 GV Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Lê Minh Tâm 1953 TX Bến 2002 Chuyên Bến Tre Tre Lương Nhân 1950 Quảng 2002 Tăng Văn Dom 1948 Giồng 2006 Nguyễn Thị Tuyết 1952 Thạnh 2006 Trần Thị Xuân Mai 1957 TX Bến 2006 Lê Ngọc Sện 1948 Long An GV Trường THCS Vĩnh Phúc Tre 10 GV Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Phú GV Trường THPT Chuyên Bến Tre Trôm HT Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Nam GV trường THPT 2008 GV Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu PHỤ LỤC Hình ảnh số trường, lớp thành phố Bến Tre Trường tiểu học Nguyễn Trí Hữu – Trường đạt chuẩn quốc gia 2.Trường Tiểu học phường – Trường đạt chuẩn quốc gia Trường Tiểu học Trường tiểu học Bến Tre – Trường sư phạm thực hành cấp I Trường tiểu học Nhơn Thạnh – Trường đạt chuẩn quốc gia Trường THCS Phú Hưng – Trường đạt chuẩn quốc gia Trường THCS Vĩnh Phúc – Trường đạt chuẩn quốc gia Trường THCS Mỹ Hóa – Trường đạt chuẩn quốc gia Trường THCS thành phố Bến Tre 10 Trường THCS Nhơn Thạnh – Trường đạt chuẩn quốc gia 11 Trường THPT Võ Trường Toản 12 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 13.Trường Dân lập phổ thông Hermann Gmeiner –Trường đạt chuẩn quốc gia 14 Trường THPT Chuyên Bến Tre 15.Trường THPT Lạc Long Quân ... giáo dục phổ thơng thành phố Bến Tre thời kì đổi (1986- 2010)? ?? tài liệu thiết thực cho Đảng bộ, quyền thành phố Bến Tre đề sách thúc đẩy nghiệp giáo dục thành phố Bến Tre năm tới Luận văn cịn góp... DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG MƯỜI 0T NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986- 1996) 32 0T 2.1 Đường lối đổi giáo dục- đào tạo Đảng việc triển khai thành phố Bến Tre 32 0T T 2.1.1 Bối cảnh... T Thành tựu giáo dục Bến Tre 25 năm đổi (1986 – 2010) 91 0T T Nguyên nhân thành tựu 92 0T 0T Những hạn chế, yếu giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre 93 0T T Những học