Luận án tiến sĩ lịch sử quá trình đấu tranh xóa bỏ chế độ apartheid ở nam phi (1948 1994)

197 27 0
Luận án tiến sĩ lịch sử  quá trình đấu tranh xóa bỏ chế độ apartheid ở nam phi (1948   1994)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - TĂNG THỊ THỦY QU¸ TRìNH ĐấU TRANH XóA Bỏ CHế Độ APARTHEID NAM PHI (1948 - 1994) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 9.22.90.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thanh Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc thực sở nghiên cứu nghiêm túc nguồn tƣ liệu khoa học, có giá trị cao Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng trƣớc Tác giả Tăng Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình, q báu tạo điều kiện nhiều tập thể cá nhân Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Thanh Bình, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Bộ môn Lịch sử Thế giới, khoa Lịch sử, trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội - Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ, Tạp chí Khoa học trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội Cuối xin cảm ơn bạn bè ngƣời thân gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ nhiều mặt suốt q trình tơi thực hồn thành luận án Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Tác giả Tăng Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT All – Africa Convention Cơng ƣớc Tồn châu Phi Africa Mine Worker‟s Union Liên minh Lao động châu Phi ANC African National Congress Đại hội Dân tộc Phi APO African People‟s Organisation Tổ chức Nhân dân châu Phi AAC AMWU CAAA Comprehensive Anti Apartheid Đạo luật Chống Phân biệt chủng tộc Toàn diện Act COSATU Congress of South African Trade Đại hội Liên đoàn Thƣơng mại unions Nam Phi CPSA Communist Party of South Africa Đảng Cộng sản Nam Phi NAM Non – Aligned Movement Phong trào Không Liên kết NNC Natal Native Congress Quốc hội Bản địa Natal National Party Đảng Quốc gia OAU Organisation of African Unity Tổ chức Thống châu Phi PAC Pan Africanist Congress Đại hội Liên châu Phi SACP South African Communist Party Đảng Cộng sản Nam Phi NP SANNC South African Native National Đại hội Quốc gia Bản địa Nam Phi Congress SASO South African Student Tổ chức Sinh viên Nam Phi Organisation SAUF South African United Front Mặt trận Thống Nhân dân UDF United Democratic Front Mặt trận Dân chủ Thống MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nghiên cứu chế độ Apartheid, sách phát triển kinh tế xã hội, thực trạng mâu thuẫn sống người dân chế độ Apartheid 1.1.2 Nghiên cứu hoạt động đấu tranh chống chế độ Apartheid Nam Phi quốc tế 15 1.1.3 Nghiên cứu vai trò cá nhân kiệt xuất phong trào đấu tranh chống Apartheid 20 1.2 Những vấn đề đƣợc nghiên cứu chƣa đƣợc nghiên cứu .22 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải 23 CHƢƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH ĐẤU TRANH XĨA BỎ CHẾ ĐỘ APARTHEID Ở NAM PHI (1948 - 1994) 24 2.1 Chế độ Apartheid mâu thuẫn xã hội Nam Phi thời kỳ Apartheid 25 2.1.1 Chế độ Apartheid Nam Phi 25 2.1.2 Những mâu thuẫn xã hội Nam Phi thời kỳ Apartheid 31 2.2 Nhận thức tầng lớp xã hội Nam Phi Apartheid .35 2.3 Hoạt động đấu tranh chống phân biệt chủng tộc trƣớc năm 1948 44 2.4 Vai trò Nelson Mandela q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid 48 2.5 Phong trào đấu tranh ngƣời Mỹ gốc Phi chống kỳ thị chủng tộc 53 2.6 Phong trào quốc tế chống chế độ Apartheid từ năm 1948 - 1994 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA CUỘC ĐẤU TRANH XĨA BỎ CHẾ ĐỘ APARTHEID Ở NAM PHI (1948 - 1994): TỪ CÔNG KHAI BẤT BẠO ĐỘNG ĐẾN ĐẤU TRANH VŨ TRANG VÀ ĐÀM PHÁN 67 3.1 Quá trình đấu tranh công khai bất bạo động chống chế độ Apartheid (Từ năm 1948 đến nửa đầu năm 80 kỷ XX) .67 3.1.1 Các chiến dịch đại chúng 67 3.1.2 Cuộc đấu tranh giới văn học – nghệ thuật .70 3.1.3 Quá trình đấu tranh học sinh sinh viên 75 3.1.4 Phong trào trị bất bạo động chống chế độ Apartheid 79 3.2 Quá trình đấu tranh vũ trang chống chế độ Apartheid (1961 - 1990) 82 3.2.1 Bối cảnh lịch sử chuyển hướng đấu tranh vũ trang đời MK 82 3.2.2 Hoạt động đấu tranh vũ trang 85 3.3 Quá trình đấu tranh bàn đàm phán (1985 - 1994) 88 3.3.1 Bối cảnh đàm phán 89 3.3.2 Quá trình đàm phán chấm dứt chế độ Apartheid 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 107 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ Q TRÌNH ĐẤU TRANH XĨA BỎ CHẾ ĐỘ APARTHEID Ở NAM PHI (1948 - 1994) 109 4.1 Kết phong trào đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994) 109 4.1.1 Sự đời Hiến pháp lâm thời Nam Phi năm 1993 109 4.1.2 Cuộc bầu cử dân chủ năm 1994 đời Hiến pháp Nam Phi năm 1996 111 4.2 Đặc điểm q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994) 119 4.3 Tác động q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994) 131 4.3.1 Đối với Nam Phi 131 4.3.2 Đối với Khu vực giới 139 4.4 Hạn chế q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi 143 TIỂU KẾT CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1948, thiểu số ngƣời da trắng Nam Phi thiết lập chế độ Apartheid – chế độ phân biệt chủng tộc hà khắc giới, dành quyền ƣu tiên cho ngƣời da trắng, chà đạp lên tất lợi ích đáng ngƣời dân da đen, da màu Nam Phi, đặc biệt quyền kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Sự bất công tàn bạo chế độ Apartheid buộc quần chúng nhân dân Nam Phi phải phản kháng, hà khắc phi dân chủ chế độ khiến giới lên tiếng đấu tranh, trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi xuất nhƣ điều tất yếu hòa chung vào dòng chảy lịch sử Nam Phi đại Từ Apartheid lần xuất năm 1917 diễn văn Jan Christiaan Smuts - Thủ Tƣớng Liên bang Nam Phi năm 1919 “Đây thuật ngữ hệ thống phân biệt chủng tộc độc trị Nam Phi [4; 245] Những tƣ tƣởng phân biệt chủng tộc bắt nguồn từ sách cai trị thực dân Hà Lan thực dân Anh từ kỷ XVII Sau Chiến tranh giới thứ II, vƣơn lên mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc ngƣời Afrikaner (ngƣời Nam Phi da trắng gốc Hà Lan), tƣ tƣởng phân biệt, tách ly chủng tộc ngƣời da trắng ngƣời da đen ngày chiếm ƣu cộng đồng ngƣời da trắng Nam Phi Năm 1948, sau Đảng Quốc gia (Đảng ngƣời Afrikaner) chiến thắng Đảng Thống bầu cử, chế độ Apartheid đƣợc thiết lập, sách phân biệt chủng tộc đƣợc củng cố, xây dựng phát triển thành hệ thống sách Apartheid cứng nhắc, tàn bạo phi dân chủ Những Luật Cấm hôn nhân hỗn hợp(Mixed Marriages Act) năm 1949, Luật Đăng ký nhân (Population Registration Act) năm 1950, Luật Các Khu vực Nhóm người (Group Areas Act) năm 1950 khơng đƣa chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Nam Phi thấm vào tất khía cạnh sống mà hợp pháp hóa bất cơng, bất bình đẳng biến đại đa số ngƣời dân Nam Phi da đen thành đối tƣợng thống trị ác Con đƣờng từ dã man đến văn minh không đƣờng phẳng Điều hoàn tồn với lịch sử q trình đấu tranh chống phân biệt chủng tộc Nam Phi Ngay luật lệ phân biệt chủng tộc đƣợc áp dụng, quần chúng da đen, da màu Nam Phi đứng lên đòi quyền sống Tuy diễn liên tục, đấu tranh trƣớc năm 40 kỷ XX chƣa thể giành đƣợc thắng lợi Phải từ sau Chiến tranh giới thứ II, với chuyển biến bối cảnh lịch sử kinh tế - xã hội, xuất phận trí thức mới, q trình đấu tranh chống Apartheid Nam Phi bƣớc sang giai đoạn liệt, rầm rộ, thu hút lực lƣợng tham gia với nhiều hình thức đấu tranh đa dạng, phát triển từ thấp đến cao, từ đấu tranh công khai bất bạo động đến đấu tranh vũ trang, đấu tranh đàm phán giành đƣợc thắng lợi định năm 1994 với bầu cử dân chủ Nam Phi Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi đấu tranh mang nhiều ý nghĩa lịch sử, trị - xã hội quan trọng cần đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, hình thức đấu tranh, thành quả, đặc điểm nhƣ tác động Những vấn đề nhƣ: Nhận thức tầng lớp xã hội chế độ Apartheid nhƣ nào? Nhân tố tác động chi phối tạo nên khác biệt giai đoạn đấu tranh trƣớc sau năm 1948? Sự tham gia vai trò lực lƣợng xã hội, nhóm sắc tộc q trình đấu tranh sao? Phong trào đấu tranh quốc tế chống Apartheid có tác động nhƣ đến kết đấu tranh? Là vấn đề lớn đặt trình nghiên cứu Bởi vậy, nghiên cứu Q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994 cần thiết, mang ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về khoa học: Nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ tiến trình vận động đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994 Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài làm rõ thành quả, hạn chế đấu tranh, tác động đấu tranh Nam Phi, khu vực giới, đặc điểm riêng có đấu tranh so với phong trào giải phóng dân tộc hay đấu tranh dân quyền khác giới Đề tài bổ sung thêm tƣ liệu Apartheid đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid giai đoạn từ năm 1948 đến năm 1994 Về thực tiễn: Nam Phi đối tác hợp tác quan trọng Việt Nam châu Phi Trong Đề án tăng cƣờng quan hệ hợp tác với khu vực Trung Đông - Châu Phi giai đoạn 2016 – 2025, Nam Phi đƣợc xác định đối tác trọng điểm Việt Nam châu Phi Điều cho thấy quan tâm Việt Nam đến đất nƣớc Nam Phi lớn Trƣớc nhu cầu hợp tác nhƣ vậy, việc tìm hiểu kỹ lƣỡng đối tác việc làm thiếu quan trọng Nghiên cứu đề tài cung cấp luận chứng, luận khoa học nhằm làm sáng tỏ giai đoạn đặc biệt lịch sử Nam Phi, góp phần tăng thêm hiểu biết văn hóa, lịch sử Nam Phi, làm sở cho trình phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Nam Phi nhiều phƣơng diện giai đoạn tới Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Quá trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994)” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ lịch sử Mục đích nhiệm vụ Mục đích luận án làm rõ vận động q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994 Qua thấy đƣợc tác động q trình Nam Phi, khu vực giới Để thực đƣợc mục đích trên, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích nhân tố tác động đến q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi giai đoạn từ năm 1948 đến năm 1994; Hai là, khôi phục lại cách hệ thống toàn diện q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994; Ba là, phân tích kết q trình đấu tranh từ rút đặc điểm luận giải tác động q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid không gian quốc gia Nam Phi Tuy nhiên, xuyên suốt trình đấu tranh từ năm 1948 đến năm 1994 nhân dân Nam Phi nhận đƣợc ủng hộ, phối hợp đấu tranh nhiều quốc gia khu vực giới Bởi vậy, luận án mở rộng phạm vị không gian số nƣớc khu vực giới nội dung trình đấu tranh vũ trang phong trào quốc tế chống chế độ Aparthied Nam Phi PL-16 Although I have never been a member of the Communist Party, I myself have been named under that pernicious Act because of the role I played in the Defiance Campaign I have also been banned and imprisoned under that Act It is not only in internal politics that we count Communists as amongst those who support our cause In the international field, Communist countries have always come to our aid In the United Nations and other Councils of the world the Communist block has supported the Afro-Asian struggle against colonialism and often seems to be more sympathetic to our plight than some of the Western powers Although there is a universal condemnation of apartheid, the Communist block speaks out against it with a louder voice than most of the White world In these circumstances, it would take a brash young politician, such as I was in 1949, to proclaim that the Communists are our enemies I turn now to my own position I have denied that I am a Communist, and , I think that in the circumstances I am obliged to state exactly what my political beliefs are I have always regarded myself, in the first place, as an African patriot After all, I was born in Umtata, forty-six years ago My guardian was my cousin, who was the acting paramount chief of Tembuland, and I am related both to the present paramount chief of Tembuland, Sabata Dalinyebo, and to Kaizer Matanzima, the Chief Minister of the Transkei Today I am attracted by the idea of a classless society, an attraction which Springs in part from Marxist reading and, in part, from my admiration of the structure and organization of early African societies in this country The land, then the main means of production, belonged to the tribe There were no rich or poor and there was no exploitation It is true, as I have already stated, that I have been infiuenced by Marxist thought But this is also true of many of the leaders of the new independent States Such widely different persons as Gandhi, Nehru, Nkrumah and Nasser all acknowledge this fact We all accept the need for some form of Socialism to enable our people to catch up with the advanced countries of this world and to overcome their legacy of extreme poverty But this does not mean we are Marxists Indeed, for my own part, I believe that it is open to debate whether the Communist Party has any specific role to play at this particular stage of our political PL-17 struggle The basic task at the present moment is the removal of race discrimination and the attainment of democratic rights on the basis of the Freedom Charter Insofar as that Party furthers this task, I welcome its assistance I realize that it is one of the means by which people of all races can be drawn into our struggle From my reading of Marxist literature and from conversations with Marxists, I have gained the impression that Communists regard the parliamentary system of the West as undemocratic and reactionary But, on the contrary, I"am an admirer of such a system The Magna Charta, the Petition of Rights and the Bill of Rights, are documents which are held in veneration by democrats throughout the world I have great respect for British political institutions, and for the country‟s system of justice I regard the British Parliament as the most democratic institution in the world, and the independence and impartiality of its judiciary never fail to arouse my admiration The American Congress, that country‟s doctrine of separation of powers, as well as the independence of its judiciary, arouse in me similar sentiments I have been inhuenced in my thinking by both West and East The Government often answers its critics by saying that Africans in South Africa are economically better off than the inhabitants of the other countries in Africa I not know whether this statement is true and doubt whether any comparison can be made without having regard to the cost of living index in such countries But even if it is true, as far as the African peOple are concerned it is irrelevant Our complaint is not that we are poor by comparison with peeple in other counries, but that we are poor by comparison with the White peOple in our own country, and that we are prevented by legislation from altering this imbalance The lack of human dignity experienced by Africans is the direct result of the policy of White supremacy White supremacy implies Black inferiority Legislation designed to preserve White supremacy entrenches this notion Menial tasks in South Africa are invariably performed by Africans When anything has to be carried or cleaned the White man will look around for an African to it for him, whether the African is employed by him or not Because of this sort of attitude, Whites tend to regard Africans as a separate breed They not look upon them as people with families of their own; they not realize that they have emotions-that they fall in PL-18 love like White people do; that they want to be with their wives and children like White people want to be with theirs; that they want to earn enough money to support their families properly, to feed and clothe them and send them to school And what “houseboy” or “garden-boy” or laborer can ever hope to this? Pass Laws, which to the Africans are among the most hated bits of legislation in South Africa, render any African liable to police surveillance at any time I doubt whether there is a single African male in South Africa who has not at some stage had a brush with the police over his pass Hundreds and thousands of Africans are thrown into jail each year under pass laws Even worse than this is the fact that pass laws keep husband and wife apart and lead to the breakdown of family life Africans want to be paid a living wage Africans want to perform work which they are capable of doing, and not work which the Government declares them to be capable of Africans want to be allowed to live where they obtain work, and not be endorsed out of an area because they were not born there Africans want to be allowed to own land in places where they work, and not to be obliged to live in rented houses which they can never call their own Africans want to be part of the general population, and not confined to living in their own ghettos African men want to have their wives and children to live with them where they work, and not be forced into an unnatural existence in men‟s hostels African women want to be with their men folk and not be left permanently widowed in the reserves Africans want to be allowed out after 11 o‟clock at night and not to be confined to their rooms like little children Africans want to be allowed to travel in their own country and to seek work where they want to and not where the Labor Bureau tells them to Africans want a just share in the whole of South Africa; they want security and a stake in society Above all, we want equal political rights, because without them our disabilities will be permanent I know this sounds revolutionary to the Whites in this country, because the majority of voters will be Africans This makes the White man fear democracy But this fear cannot be allowed to stand in the way of the only solution which will guarantee racial harmony and freedom for all It is not true that the enfranchisement of all will result in racial domination Political division, based on PL-19 color, is entirely artificial and, when it disappears, so will the domination of one color group by another The ANC has spent half a century fighting against racialism When it triumphs it will not change that policy This then is what the ANC is fighting Their struggle is a truly national one It is a struggle of the African people, inspired by their own suffering and their Own experience It is a struggle for the right to live During my lifetime I have dedicated myself to this struggle of the African people I have fought against White domination, and I have fought against Black domination I have cherished the ideal of a democratic and free society in which all persons live together in harmony and with equal opportunities It is an ideal which I hope to live for and to achieve But if needs be, it is an ideal for which I am prepared to die Nguồn: Nelson Mandela, (1995), “Long walk to freedom”, Back Bay Books, New York PL-20 PHỤ LỤC 6: INTERNATIONAL CONVENTION ON THE SUPPRESSION AND PUNISHMENT OF THE CRIME OF APARTHEID The States Parties to the present Convention, Recalling the provisions of the Charter of the United Nations, in which all Members pledged themselves to take joint and separate action in cooperation with the Organization for the achievement of universal respect for, and observance of, human rights and fundamental freedoms for all without distinction as to race, sex, language or religion, Considering the Universal Declaration of Human Rights, which states that all human beings are born free and equal in dignity and rights and that everyone is entitled to all the rights and freedoms set forth in the Declaration, without distinction of any kind, such as race, colour or national origin, Considering the Declaration on the Granting of Independence to Colonial Countries and Peoples, in which the General Assembly stated that the process of liberation is irresistible and irreversible and that, in the interests of human dignity, progress and justice, an end must be put to colonialism and all practices of segregation and discrimination associated therewith, Observing that, in accordance with the International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination, States particularly condemn racial segregation and apartheid and undertake to prevent, prohibit and eradicate all practices of this nature in territories under their jurisdiction, Observing that, in the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide, certain acts which may also be qualified as acts of apartheid constitute a crime under international law, Observing that, in the Convention on the Non-Applicability of Statutory Limitations to War Crimes and Crimes against Humanity, "inhuman acts resulting from the policy of apartheid" are qualified as crimes against PL-21 humanity, Observing that the General Assembly of the United Nations has adopted a number of resolutions in which the policies and practices of apartheid are condemned as a crime against humanity, Observing that the Security Council has emphasized that apartheid and its continued intensification and expansion seriously disturb and threaten international peace and security, Convinced that an International Convention on the Suppression and Punishment of the Crime of Apartheid would make it possible to take more effective measures at the international and national levels with a view to the suppression and punishment of the crime of apartheid, Have agreed as follows: Article I The States Parties to the present Convention declare that apartheid is a crime against humanity and that inhuman acts resulting from the policies and practices of apartheid and similar policies and practices of racial segregation and discrimination, as defined in article II of the Convention, are crimes violating the principles of international law, in particular the purposes and principles of the Charter of the United Nations, and constituting a serious threat to international peace and security The States Parties to the present Convention declare criminal those organizations, institutions and individuals committing the crime of apartheid Article II For the purpose of the present Convention, the term "the crime of apartheid", which shall include similar policies and practices of racial segregation and discrimination as practised in southern Africa, shall apply to the following inhuman acts committed for the purpose of establishing and maintaining domination by one racial group of persons over any other racial group of persons and systematically oppressing them: PL-22 (a) Denial to a member or members of a racial group or groups of the right to life and liberty of person: (i) By murder of members of a racial group or groups; (ii) By the infliction upon the members of a racial group or groups of serious bodily or mental harm, by the infringement of their freedom or dignity, or by subjecting them to torture or to cruel, inhuman or degrading treatment or punishment; (iii) By arbitrary arrest and illegal imprisonment of the members of a racial group or groups; (b) Deliberate imposition on a racial group or groups of living conditions calculated to cause its or their physical destruction in whole or in part; (c) Any legislative measures and other measures calculated to prevent a racial group or groups from participation in the political, social, economic and cultural life of the country and the deliberate creation of conditions preventing the full development of such a group or groups, in particular by denying to members of a racial group or groups basic human rights and freedoms, including the right to work, the right to form recognized trade unions, the right to education, the right to leave and to return to their country, the right to a nationality, the right to freedom of movement and residence, the right to freedom of opinion and expression, and the right to freedom of peaceful assembly and association; d) Any measures including legislative measures, designed to divide the population along racial lines by the creation of separate reserves and ghettos for the members of a racial group or groups, the prohibition of mixed marriages among members of various racial groups, the expropriation of landed property belonging to a racial group or groups or to members thereof; (e) Exploitation of the labour of the members of a racial group or groups, in particular by submitting them to forced labour; PL-23 (f) Persecution of organizations and persons, by depriving them of fundamental rights and freedoms, because they oppose apartheid Article III International criminal responsibility shall apply, irrespective of the motive involved, to individuals, members of organizations and institutions and representatives of the State, whether residing in the territory of the State in which the acts are perpetrated or in some other State, whenever they: (a) Commit, participate in, directly incite or conspire in the commission of the acts mentioned in article II of the present Convention; (b) Directly abet, encourage or co-operate in the commission of the crime of apartheid Article IV The States Parties to the present Convention undertake: (a) To adopt any legislative or other measures necessary to suppress as well as to prevent any encouragement of the crime of apartheid and similar segregationist policies or their manifestations and to punish persons guilty of that crime; (b) To adopt legislative, judicial and administrative measures to prosecute, bring to trial and punish in accordance with their jurisdiction persons responsible for, or accused of, the acts defined in article II of the present Convention, whether or not such persons reside in the territory of the State in which the acts are committed or are nationals of that State or of some other State or are stateless persons Article V Persons charged with the acts enumerated in article II of the present Convention may be tried by a competent tribunal of any State Party to the Convention which may acquire jurisdiction over the person of the accused or by an international penal tribunal having jurisdiction with respect to those States Parties which shall have accepted its jurisdiction PL-24 Article VI The States Parties to the present Convention undertake to accept and carry out in accordance with the Charter of the United Nations the decisions taken by the Security Council aimed at the prevention, suppression and punishment of the crime of apartheid, and to co-operate in the implementation of decisions adopted by other competent organs of the United Nations with a view to achieving the purposes of the Convention Article VII The States Parties to the present Convention undertake to submit periodic reports to the group established under article IX on the legislative, judicial, administrative or other measures that they have adopted and that give effect to the provisions of the Convention Copies of the reports shall be transmitted through the SecretaryGeneral of the United Nations to the Special Committee on Apartheid Article VIII Any State Party to the present Convention may call upon any competent organ of the United Nations to take such action under the Charter of the United Nations as it considers appropriate for the prevention and suppression of the crime of apartheid Article IX The Chairman of the Commission on Human Rights shall appoint a group consisting of three members of the Commission on Human Rights, who are also representatives of States Parties to the present Convention, to consider reports submitted by States Parties in accordance with article VII If, among the members of the Commission on Human Rights, there are no representatives of States Parties to the present Convention or if there are fewer than three such representatives, the Secretary-General of the United Nations shall, after consulting all States Parties to the Convention, designate a representative of the State Party or representatives of the States Parties which PL-25 are not members of the Commission on Human Rights to take part in the work of the group established in accordance with paragraph of this article, until such time as representatives of the States Parties to the Convention are elected to the Commission on Human Rights The group may meet for a period of not more than five days, either before the opening or after the closing of the session of the Commission on Human Rights, to consider the reports submitted in accordance with article VII Article X The States Parties to the present Convention empower the Commission on Human Rights: (a) To request United Nations organs, when transmitting copies of petitions under article 15 of the International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination, to draw its attention to complaints concerning acts which are enumerated in article II of the present Convention; (b) To prepare, on the basis of reports from competent organs of the United Nations and periodic reports from States Parties to the present Convention, a list of individuals, organizations, institutions and representatives of States which are alleged to be responsible for the crimes enumerated in article II of the Convention, as well as those against whom legal proceedings have been undertaken by States Parties to the Convention; (c) To request information from the competent United Nations organs concerning measures taken by the authorities responsible for the administration of Trust and Non-Self-Governing Territories, and all other Territories to which General Assembly resolution 1514 (XV) of 14 December 1960 applies, with regard to such individuals alleged to be responsible for crimes under article II of the Convention who are believed to be under their territorial and administrative jurisdiction Pending the achievement of the objectives of the Declaration on the Granting of Independence to Colonial Countries and Peoples, contained in PL-26 General Assembly resolution 1514 (XV), the provisions of the present Convention shall in no way limit the right of petition granted to those peoples by other international instruments or by the United Nations and its specialized Article XI Acts enumerated in article II of the present Convention shall not be considered political crimes for the purpose of extradition The States Parties to the present Convention undertake in such cases to grant extradition in accordance with their legislation and with the treaties in force Article XII Disputes between States Parties arising out of the interpretation, application or implementation of the present Convention which have not been settled by negotiation shall, at the request of the States parties to the dispute, be brought before the International Court of Justice, save where the parties to the dispute have agreed on some other form of settlement Article XIII The present Convention is open for signature by all States Any State which does not sign the Convention before its entry into force may accede to it Article XIV The present Convention is subject to ratification Instruments of ratification shall be deposited with the Secretary-General of the United Nations Accession shall be effected by the deposit of an instrument of accession with the SecretaryGeneral of the United Nations Article XV The present Convention shall enter into force on the thirtieth day after the date of the deposit with the Secretary-General of the United Nations of the twentieth instrument of ratification or accession For each State ratifying the present Convention or acceding to it after the deposit of the twentieth instrument of ratification or instrument of PL-27 accession, the Convention shall enter into force on the thirtieth day after the date of the deposit of its own instrument of ratification or instrument of accession Article XVI A State Party may denounce the present Convention by written notification to the SecretaryGeneral of the United Nations Denunciation shall take effect one year after the date of receipt of the notification by the Secretary-General Article XVII A request for the revision of the present Convention may be made at any time by any State Party by means of a notification in writing addressed to the Secretary-General of the United Nations The General Assembly of the United Nations shall decide upon the steps, if any, to be taken in respect of such request Article XVIII The Secretary-General of the United Nations shall inform all States of the following particulars: (a) Signatures, ratifications and accessions under articles XIII and XIV; (b) The date of entry into force of the present Convention under article XV; (c) Denunciations under article XVI; (d) Notifications under article XVII Article XIX The present Convention, of which the Chinese, English, French, Russian and Spanish texts are equally authentic, shall be deposited in the archives of the United Nations The Secretary-General of the United Nations shall transmit certified copies of the present Convention to all States Nguồn: http://www.un.org/en/genocideprevention/documents/atrocity-crimes PL-28 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH Mandela đốt khán chiếu Chiến dịch Thách thức năm 1952 Nguồn: https://thisbugslife.com/2013/06/12/photos-of-a-young-mandela/ PL-29 Sự kiện Sharpeville năm 1960 Nguồn: http://www.historyinanhour.com/2013/03/21/the-sharpeville-massacresummary/ Bức ảnh Hector Pieterson bị cảnh sát Nam Phi bắn biểu tình năm 1976 Nguồn: http://www.historyinanhour.com/2013/03/21/the-sharpeville-massacresummary/ PL-30 Nelson Mandela đƣợc trả tự năm 1990 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela Nelson Mandela De Klerk Hội nghị CODESAII Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela ... trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994) 119 4.3 Tác động q trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994) 131 4.3.1 Đối với Nam Phi ... Q TRÌNH ĐẤU TRANH XĨA BỎ CHẾ ĐỘ APARTHEID Ở NAM PHI (1948 - 1994) 24 2.1 Chế độ Apartheid mâu thuẫn xã hội Nam Phi thời kỳ Apartheid 25 2.1.1 Chế độ Apartheid Nam Phi ... trình đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994) Chương 3: Quá trình vận động đấu tranh xóa bỏ chế độ Apartheid Nam Phi (1948 - 1994): từ công khai bất bạo động đến đấu tranh vũ trang

Ngày đăng: 09/04/2020, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan