Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm?. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau [r]
(1)CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Câu 1: Chất rắn vô đinh hình và chất rắn kết tinh A Khác chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không B Giống điểm là hai loại chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định C Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính đẳng hướng chất rắn vô định hình D Giống điểm hai có hình dạng xác định Câu 2: Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có tính dị hướng đẳng hướng C Có cấu trúc mạng tinh thể D Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 3: Đặc điểm và tính chất nào đây liên quan đến chất rắn vô định hình? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C có tính dị hướng D Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 4: Chất kết tinh có đặc tính nào sau đây? A Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh D Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 5: Khi nói mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A Tính tuần hoàn không gian tinh thể biểu diễn mạng tinh thể B Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử C Mạng tinh thể tất các chất có hình dạng giống D Trong mạng tinh thể, các hạt nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể Câu 6: Chất vô định hình có tính chất nào sau đây? A Chất vô định hình có cấu tạo tinh thể B Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định C Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy liên tục D Chất vô định hình có tính dị hướng Câu 7: Đặc tính nào là chất đa tinh thể? A Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định B Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định CHỦ ĐỀ I: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một thước thép 20°C có độ dài 1000 mm Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Đs: 0,24 mm Bài 2: Tính khối lượng riêng sắt 800°C, biết khối lượng riêng sắt 0°C là ρ o = 7,8.10³ kg/m³ Hệ số nở dài sắt là α = 11,5.10–6 K–1 Đs: 7587 kg/m³ Bài 3: Một sợi dây tải điện 20°C có độ dài 1800m Hãy xác định độ nở dài dây tải điện này nhiệt độ tăng lên đến 50°C mùa hè Cho biết hệ số nở dài dây điện là α = 11,5.10–6 K–1 Đs: 0,62 m Bài 4: Một ray đường sắt nhiệt độ 15°C có độ dài là 12,5m Nếu hai đầu các ray đó đặt cách 4,5 mm, thì các ray có thể chịu nhiệt độ lớn bao nhiêu để chúng không bị uốn cong tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài ray là α = 12.10–6 K–1 Đs: 45°C Bài 5: Hai sắt và kẽm 0°C có chiều dài nhau, còn 100°C thì chiều dài chênh lệch 1mm Tìm chiều dài 0°C Cho biết hệ số nở dài sắt 1,14.10 –5 K–1 và kẽm 3,4.10–5 K–1 Đs: 442 mm Bài 6: Một thước thép dài 1m 0°C, dùng làm thước để đo chiều dài vật 40°C, kết đo 2m Hỏi chiều dài đúng vật là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép là 12.10–6 K–1 Đs: 2,001 m Bài 7: Một dầm cầu sắt có độ dài là 10m nhiệt độ ngoài trời là 10°C Độ dài dầm cầu tăng lên bao nhiêu nhiệt độ ngoài trời là 40°C? Hệ số nở dài sắt là 12.10–6 K–1 Đs: 1,8.10–4 m Bài 8: Tính chiều dài thép và đồng 0°C, biết bất kì nhiệt độ nào thép dài đồng 5cm Coi hệ số nở dài thép và đồng không phụ thuộc nhiệt độ và có giá trị là 12.10 –6 K–1 và 16.10–6 K–1 Đs: thép: 20 cm; đồng: 15 cm (2) Bài 9: Một viên bi có thể tích 125mm³ 20°C, làm chất có hệ số nở dài là 12.10 –6 K–1 Độ nở khối viên bi này bị nung nóng tới 820°C có độ lớn là bao nhiêu? Đs: 3,6mm³ Bài 10: Một sắt phẳng có lỗ tròn Đường kính lỗ tròn 20°C là d 20 = 20cm Biết hệ số nở dài sắt là α = 1,2.10–5 K–1 Hãy tính đường kính lỗ miếng sắt đó 50°C Đs: 20,0072cm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều nào sau đây là đúng liên quan đến nở dài? A Độ giãn nở tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu B Chiều dài luôn tỉ lệ thuận với nhiệt độ C Hệ số nở dài cho biết độ gia tăng nhiệt độ vật nở dài thêm 1cm D Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối nhiệt độ tăng 1°C Câu 2: Một ray dài 10m lắp trên đường sắt nhiệt độ 20°C Phải để hở khe đầu với bề rộng là bao nhiêu, ray nóng đến 50°C thì đủ chổ cho dãn Hệ số nở dài sắt làm ray là α = 1,2.10–5 K–1 A Δl = 3.6.10–2 m B 3.6.10–3 m C 3,6.10–4 m D 3,6.10–5 m Câu 3: Một cái xà thép tròn đường kính tiết diện 5cm hai đầu chôn chặt vào tường Cho biết hệ số nở dài thép 1,2.10–5 K–1, suất đàn hồi 20.1010 N/m² Nếu nhiệt độ tăng thêm 25°C thì độ lớn lực xà tác dụng vào tường là A F = 11,7750N B F = 117,750N C F = 1177,50 N D F = 11775N Câu 4: Một bình thủy tinh chứa 50 cm³ thủy ngân 18°C Hệ số nở dài thủy tinh là α = 9.10–6 K–1 Hệ số nở khối thủy ngân là β2 = 18.10–5 K–1 Khi nhiệt độ tăng đến 38°C thì thể tích thủy ngân tràn là A 0,015 cm³ B 0,15 cm³ C 1,5 cm³ D 15 cm³ Câu 5: Người ta muốn lắp cái vành sắt vào bánh xe gỗ có đường kính 100cm Biết đường kính vành sắt lúc đầu nhỏ đường kính bánh xe 5mm Vậy phải nâng nhiệt độ lên thêm bao nhiêu để có thể lắp vành sắt vào bánh xe? A 535°C B 274°C C 419°C D 234°C Câu 6: Một kim loại hình vuông 0°C có độ dài cạnh là 40 cm Khi bị nung nóng, diện tích kim loại tăng thêm 1,44 cm² Xác định nhiệt độ kim loại? Biết hệ số nở dài kim loại này là 12.10–6 K–1 A 2500°C B 3000°C C 37,5°C D 250°C CHỦ ĐỀ II: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Dạng 1: Tính toán các đại lượng công thức lực căng bề mặt chất lỏng Lực căng bề mặt chất lỏng: F = σℓ σ là hệ số căng bề mặt (N/m), ℓ là chiều dài đường giới hạn có tiếp xúc chất lỏng và chất rắn Dạng 2: Tính lực cần thiết để nâng vật khỏi chất lỏng – Lực tối thiểu: F = P + f – Trong đó: P = mg là trọng lượng vật; f là lực căng bề mặt chất lỏng Dạng 3: Bài toán tượng nhỏ giọt chất lỏng – Điều kiện giọt nước rơi: P = f BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một cộng rơm dài 10 cm trên mặt nước Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bên mặt nước cộng rơm và giả sử nước xà phòng lan bên Tính lực tác dụng vào cộng rơm Biết hệ số căng mặt ngoài nước và nước xà phòng là σ1 = 73.10–3 N/m, σ2 = 40.10–3 N/m ĐS: 33.10–4 N Bài 2: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4 mm hệ số căng bề mặt nước là σ = 73.10–3 N/m Lấy g = 9,8 m/s² Tính khối lượng giọt nước rơi khỏi ống ĐÁP SỐ: 0,0094 gam Bài 3: Nhúng khung hình vuông có chiều dài cạnh là 10cm vào rượu kéo lên Tính lực tối thiểu kéo khung lên, biết khối lượng khung là 5g cho hệ số căng bề mặt rượu là 24.10 –3 N/m và g = 9,8 m/s² ĐS: 0,068 N Bài 4: Có 20 cm³ nước đựng ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm Giả sử nước ống chảy ngoài thành giọt Hãy tính xem ống có bao nhiêu giọt, cho biết σ = 0,073 N/m, D = 1000 kg /m³, g = 10 m/s² ĐS: 1090 giọt BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng A Bong bóng xà phòng lơ lửng không khí (3) B Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước C Nước chảy từ vòi ngoài D Giọt nước động trên lá sen Câu 2: Chiều lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A Làm tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng B làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định D Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang Câu 3: Điều nào sau đây là SAI nói lực căng bề mặt chất lỏng? A Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng chất lỏng B Hệ số căng bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng Câu 4: Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để A Làm giàu quặng theo phương pháp tuyển B Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình ống nhựa C Thấm vết mực loang trên mặt giấy giấy thấm D Chuyển chất lỏng từ bình sang bình ống xi phông Câu 5: Biểu thức nào sau đây tính độ dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng ống mao dẫn? σ4 4σ 4σ σ A h = Dgd B h = Dgd C h = 4Dgd D h = Dgd Câu 6: Hiện tượng mao dẫn A Chỉ xảy ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B Chỉ xảy chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn C Là tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống bên ống có tiết diện nhỏ nhúng chất lỏng D Chỉ xảy ống mao dẫn là ống thẳng Câu 7: Tìm câu SAI Độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng luôn A Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn chất lỏng và chất rắn B Phụ thuộc vào chất chất lỏng C Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng D Tính công thức F = σℓ Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới tượng mao dẫn? A Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Câu 9: Một ống mao dẫn có đường kính là 1mm nhúng thẳng đứng rượu Rượu dâng lên ống đoạn 12mm Khối lượng riêng rượu là D = 800 kg/m³, g = 10m/s² Suất căng mặt ngoài rượu có giá trị nào sau đây? A 0,24 N/m B 0,024 N/m C 0,012 N/m D Đáp án khác Câu 10: Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính là 40mm Trọng lượng vòng xuyến là 45 mN Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixerin 20°C là 64,3 mN Hệ số căng bề mặt glixerin nhiệt độ này là A 730.10–3 N/m B 73.10–3 N/m C 0,73.10–3 N/m D Đáp án khác Câu 11: Một ống mao dẫn có đường kính là d = 2,5 mm hở hai đầu nhúng chìm nước rút khỏi nước vị trí thẳng đứng Khối lượng riêng và suất căng mặt ngoài nước là 1000 kg/m³ và 0,075 N/m Độ cao còn lại nước ống là A 12 mm B 15 mm C 24 mm D 32 mm Câu 12: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d = 0,8 mm Suất căng mặt ngoài nước là 0,0781 N/m; g = 9,8 m/s² Khối lượng giọt rượu rơi khỏi ống là A 0,01 g B 0,1 g C 0,02 g D 0,2 g (4) Câu 13: Một cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt Biết bán kính cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt nước là 0,073 N/m Khi cầu đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây A Fmax = 4,6N B Fmax = 4,5.10–2 N C Fmax = 4,5.10–3 N D Fmax = 4,5.10–4 N Câu 14: Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây? A Chất lỏng có thể tích xác định còn hình dạng không xác định B Chất lỏng có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào hình dạng bình chứa C Chất lỏng có dạng hình cầu trạng thái không trọng lượng D Chất lỏng gần mặt đất có hình dạng bình chứa là tác dụng trọng lực Câu 15: Đặt que diêm trên mặt nước nguyên chất Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt nước gần cạnh que diêm thì que diêm đứng yên hay chuyển động? Giả thiết xà phòng lan phía que diêm A Đứng yên B Chuyển động quay tròn C Chuyển động phía nước xà phòng D Chuyển động phía nước nguyên chất CHỦ ĐỀ III: SỰ CHUYỂN THỂ Công thức tính nhiệt nóng chảy: Q = λm Công thức tính nhiệt hóa hơi: Q = Lm Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: Q = m.c(t2 – t1) BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Người ta thả cục nước đá khối lượng 80g 0°C vào cốc nhôm đựng 0,4 kg nước 20°C đặt nhiệt lượng kế Khối lượng cốc nhôm là 0,20 kg Tính nhiệt độ nước cốc nhôm cục nước vừa tan hết Nhiệt nóng chảy riêng nước đá là 3,4.10 J/kg Nhiệt dung riêng nhôm là 880 J/kg.K và nước là 4200 J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt độ nhiệt truyền bên ngoài nhiệt lượng kế Bài 2: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước đá –10°C chuyển thành nước 0°C Cho biết nhiệt dung riêng nước đá là 2090 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg Bài 3: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước 25°C chuyển thành 100°C Cho biết nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K và nhiệt hóa riêng nước là 2,3.106 J/kg Bài 4: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2 kg nước đá –20°C tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành nước 100°C Nhiệt nóng chảy riêng nước đá là 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng nước đá là 2090 J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K, nhiệt hóa riêng nước là 2,3.106 J/kg Bài 5: Lấy 0,01kg nước 100°C cho ngưng tụ bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước 9,5°C nhiệt độ cuối cùng là 40°C, cho nhiệt dung riêng nước là c = 4180J/kg.K Tính nhiệt hóa nước BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều nào sau đây là sai nói đông đặc? A Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi D Nhiệt độ đông đặc các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài Câu 2: Điều nào sau đây là đúng nói nhiệt nóng chảy riêng chất rắn? A Nhiệt nóng chảy riêng chất có độ lớn nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy kg chất đó nhiệt độ nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg) C Các chất khác thì nhiệt nóng chảy riêng chúng khác D Cả A, B, C đúng Câu 3: Điều nào sau đây là SAI nói bão hòa? A Hơi bão hòa là trạng thái cân động với chất lỏng nó B áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích C Với cùng chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng thì áp suất bão hòa giảm D cùng nhiệt độ, áp suất bão hòa các chất lỏng khác là khác Câu 4: Trong nóng chảy và đông đặc các chất rắn A Mỗi chất rắn nóng chảy nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài B Nhiệt độ đông đặc chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài (5) C Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc cùng nhiệt độ xác định điều kiện áp suất xác định D Mỗi chất rắn nóng chảy nhiệt độ nào thì đông đặc nhiệt độ đó Câu 5: Nhiệt nóng chảt riêng vàng là 62,8.10³ J/Kg A Khối vàng toả nhiệt lượng 62,8.10³ J nóng chảy hoàn toàn B Mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10³ J hóa lỏng hoàn toàn nhiệt độ nóng chảy C Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10³ J để hóa lỏng D Mỗi kg vàng toả nhiệt lượng 62,8.10³ J hóa lỏng hoàn toàn Câu 6: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá 0°C Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá là 3,4.105 J/kg A Q = 0,34.10³ J B Q = 340.105 J C Q = 34.107 J D Q = 34.103 J CHỦ ĐỀ IV: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ BÀI TẬP Bài 1: Phòng có thể tích 50 m³ không khí, phòng có độ ẩm tỉ đối là 60% Nếu phòng có 150g nước bay thì độ ẩm tỉ đối không khí là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ phòng là 25°C và khối lượng riêng nước bão hòa là 23 g/m³ ĐS: 73% Bài 2: Phòng có thể tích 40 cm³ Không khí phòng có độ ẩm tỉ đối 40% Muốn tăng độ ẩm lên 60% thì phải làm bay bao nhiêu nước? biết nhiệt độ là 20°C và khối lượng nước bão hòa là Dbh = 17,3 g/m³ ĐS: 138,4 g Bài 3: Một phòng có thể tích 60 m³, nhiệt độ 20°C và có độ ẩm tương đối là 80% Tính lượng nước có phòng, biết độ ẩm cực đại 20°C là 17,3 g/m³ ĐS: 830,4 g BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi nói độ ẩm cực đại, câu nào đây SAI? A Độ ẩm cực đại là độ ẩm không khí bão hòa nước B Khi làm lạnh không khí đến nhiệt độ nào đó, nước không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại C Khi làm nóng không khí, lượng nước không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại D Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bão hòa không khí tính theo đơn vị g/m³ Câu 2: Điểm sương là A Nơi có sương B Lúc không khí bị hóa lỏng C Nhiệt độ không khí lúc hóa lỏng D Nhiệt độ mà nước không khí bão hòa Câu 3: Nếu nung nóng không khí thì A Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi Câu 4: Nếu làm lạnh không khí thì A Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm B Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng? A Không khí càng ẩm nhiệt độ càng thấp B Không khí càng ẩm lượng nước không khí càng nhiều C Không khí càng ẩm nước chứa không khí càng gần trạng thái bão hòa D Cả kết luận trên Câu 6: Một phòng có thể tích 120 m³ Không khí phòng có nhiệt độ 25°C, điểm sương 15°C Độ ẩm cực đại 15°C là 12,8 g/m³ Độ ẩm cực đại 25°C là 23 g/m³ Để làm bão hòa nước phòng, lượng nước cần có là A 23 kg B 10,2 kg C 21,6 kg D 12,24 kg Câu 7: Một vùng không khí có thể tích 1,5.10 10 m³ chứa bão hòa 23°C Không khí chứa nước bão hòa 23°C có độ ẩm cực đại A = 20,6 g/m³; nhiệt độ 10°C độ ẩm cực đại là A = 9,4 g/m³ Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 10°C thì lượng nước mưa rơi xuống là A 16,8.107 kg B 16,8.1010 kgC 8,40.1010 kgD Một giá trị khác (6) Câu 8: Áp suất nước không khí 25°C là 19 mmHg Biết 25°C, áp suất nước bão hòa là p bh = 23,76 mmHg Độ ẩm tương đối không khí có giá trị A 19% B 23,76% C 80% D 68% Câu 9: Hơi nước bão hòa 20°C có áp suất p = 17,54 mmHg tách khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 27°C Áp suất nó có giá trị A 17,36 mmHg B 23,72 mmHg C 15,25 mmHg D 17,96 mmHg Câu 10: Chọn câu phát biểu SAI A Sự bay xảy nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng B Sự sôi xảy nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và lòng chất lỏng C Trạng thái cân động bão hòa và chất lỏng là trạng thái bão hòa, nghĩa là không có các phân tử bay từ khối chất lỏng bay vào khối chất lỏng D Ở trạng thái cân động và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy đồng thời là hóa và ngưng tụ Câu 11: Điều nào sau đây là đúng bão hòa? A Áp suất bão hòa chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích B Hơi bão hòa là trạng thái cân động với chất lỏng nó C Áp suất bão hòa phụ thuộc vào thể tích và chất D Hơi bão hòa có áp suất bé áp suất khô cùng nhiệt độ Câu 12: Áp suất bão hòa phụ thuộc vào A nhiệt độ và thể tích B nhiệt độ và chất C thể tích và chất D nhiệt độ, thể tích và chất (7)