1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI VA DAP AN THI KHOI VAT LY 11 HOC KY I 2012 2013

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67,64 KB

Nội dung

Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa.[r]

(1)TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI Đề thi có 01 trang KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP KHỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 90 phút -Câu I: ( điểm ) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ; cho biết  = 1,5V; r = 0,7  ; R1 = 0,3  ; R2 =  ; a, Điện trở R phải có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn ? b, Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn thì R phải bao nhiêu ? Tìm công suất trên R đó ?  r R R1 R2 Câu II: ( điểm) Có hai điện tích điểm q1 = 50.10 -10C và q2 = 10 -8 C đặt cách 20cm không khí Hỏi phải đặt điện tích thứ ba q0 vị trí nào để nó nằm cân Câu III: ( điểm ) Một electron chuyển động điện trường thu gia tốc a = 10 12 m/s2 Hãy tìm : a, Độ lớn cường độ điện trường b, Vận tốc electron sau chuyển động  s Cho vận tốc đầu c, Công lực điện trường thực dịch chuyển đó d, Hiệu điện điểm đầu và điểm cuối đường trên  31  19 Cho biết: me 9,1.10 kg , e = 1,6 10 C -Hết ( Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm ) Họ và tên Số báo danh (2) KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP KHỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÝ 11 Đáp án có 02 trang Câu ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Ý I ( điểm) Trang 01 Thang điểm + Gọi Rn là điện trở mạch ngoài Ta có: R1  R2 R R2  R (1) Rn = + Công suất mạch ngoài là: Pn =I2 Rn ( a, 2,0đ Pn =  2 ) Rn  r Rn  r ( Rn  ) Rn + Muốn Pn lớn thì : Côsi ta có : 0,25đ 0,25đ 0,5đ ( Rn  r ) Rn r ( Rn  ) Rn Áp dụng theo BĐT r hay Rn r Rn Rn   (2) R2 ( r  R1 ) 0,5 R  r  R + Từ (1) và (2) suy ra: R = 0,5đ 0,5đ + Ta có cường độ dòng điện mạch là:  RR r  R1  R2  R I=  1,5 2R 0,  0,3  2R  0,25đ  3R  6R + Khi đó hiệu điện trên điện trở R là: U R I R2 R  3R R 3R   R2  R  R  R  3R 0,25đ + Công suất trên điện trở R là: 2,0đ U R2 9R   2 R (2  3R) (  R )2 R b, PR  0,5đ (  R )2 PR đạt cực đại và R cực tiểu (  R )2 Áp dụng theo bất đẳng thức Côsi ta có R 2 3 R  R   R   Khi đó PR đạt cực đại là: PRmax = (2 6) (W) ⊕ - II ( điểm) 0,5đ 0,5đ ⊕ 0,25đ (3) + Giả sử q0 mang điện tích âm ( q0 < ) đó các điện tích F1 và ⃗ F2 Điện q1 và q2 tác dụng lên q0 lực hút ⃗ ⃗ ⃗ tích q0 nằm cân nếu: F1 + F2 = (1) + Ta thấy đk (1)chỉ thoả mãn q0 nằm trên đường thẳng AB nối hai điện tích q1 và q2 Khi đó: F1 = F2 (2) + Giả sử C là vị trí đó q0 cân bằng, gọi BC = x, đó AC = r - x Theo định luật Culông ta có: F1 k q0 q1 ( r  x) F2 k q0 q2 x và + Theo điều kiện cân (2), ta có: k q0 q1 qq k 22 (r  x ) = x (3) + Thay số vào (3) ta pt: x  0,8x +0,08 = Giải pt hai nghiệm: x1 = 0,68m và x2 = 0,12m + Biện luận: Vì điện tích q0 phải nằm trên đoạn thẳng AB, tức là x phải nhỏ r = 0,2m Vì ta lấy nghiệm x = 0,12m Vậy: q0 nằm cân vị trí cách q2 đoạn x = 0,12m cách q1 đoạn 0,08m ( Nghiệm bài toán không phụ thuộc vào dấu điện tích thứ ba q0 nên trường hợp q0 > có kết tương tự ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ III a, F q E e.E   ( điểm) m + Ta có: a = m m 0,5đ a.m e  5,69 (V/m) 0,5đ  E + Áp dụng công thức tính vận tốc: v = v0 + a.t b, Thay số vào ta được: v = 1012 10-6 = 106 (m/s) 0,25đ 0,25đ + Công lực điện trường thực động thu c, electron: mv 9,1.10 31.(106 ) A = Eđ = = = 4,55.10-19 ( J) d, Mặt khác ta có công lực điện trường thực là: A = qU = -e.U A U  e = - 2,84 (V) 1,0đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách khác cho kết đúng thì cho điểm tối đa -Hết -Trang 02 (4) (5)

Ngày đăng: 22/06/2021, 18:51

w