1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong HKI ly 9

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gợi ý: + Nội dung đinh luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.. Nêu đơn vị các đại[r]

(1)ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC BỔ TRỢ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC: 2012 - 2013 A LÝ THUYẾT: Câu 1: Nêu kết luận phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì? Gợi ý: + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó Có nghĩa là: Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dẫy dẫn tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên nhiêu lần và ngược lại + Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện có đặc điểm: là đường thẳng qua gốc tọa độ O(U=0(V), I=0(A)) Câu 2: Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết biểu thức và ghi đơn vị các đại lượng có mặt công thức? Gợi ý: + Nội dung đinh luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn đó Gợi ý: + Biểu thức định luật Ôm: I=U/R, đó: I: cường độ dòng điện, đơn vị đo là Ampe (A) U: hiệu điện thế, đơn vị đo là Vôn (V) R: điện trở, đơn vị đo là Ôm(  ) Câu 3: Viết công thức tính điện trở dây dẫn biết tiết diện, chiều dài và chất liệu làm dây Nêu đơn vị các đại lượng có mặt công thức đó? Gợi ý: ρl +Công thức tính điện trở dây dẫn: R= S , đó: R: điện trở, đơn vị đo là Ôm(  ) l: chiều dài dây điện trở (m) ρ : điện trở suất (  m) (2) Câu 4: Viết công thức tính công suất điện và công thức tính công dòng điện sinh đoạn mạch Nêu đơn vị các đại lượng có mặt công thức đó? Gợi ý: +Công thức tính công suất điện: đó: P = U.I = I R = U /R, P: công suất điện, đơn vị Oát (w) U: Hiệu điện thế, đơn vị Vôn (V) I: Cường độ dòng điện, đơn vị ampe(A) + Công thức tính công dòng điện: A= P.t U /R.t , đó: = U.I.t = I R.t = A: Công dòng điện sinh đoạn mạch, đơn vị Jun(J) P: Công suất điện, đơn vị Oát (w) t: thời gian đoạn mạch tiêu thụ điện năng, đơn vị giây (s) Câu 5: Mỗi số đếm công tơ điện cho biết điều gì? Khi nói số công tơ điện tăng thêm 200 số điều đó có ý nghĩa gì? Gợi ý: + Mỗi số đếm công tơ điện cho biết điện đoạn mạch tiêu thụ là nhiêu kwh + Khi nói số công tơ điện tăng thêm 200 có nghĩa là điện đoạn mạch điện đó tiêu thụ thêm 200kwh Câu 6: Phát biểu nội dung định luật Jun-len-xơ viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng có mặt công thức? Gợi ý: Nội dung: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Biểu thức: Q=I R.t, đó: Q: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn, đơn vị đo là Jun (J) I: Cường độ dòng điện, đơn vị đo là Ampe(A) t: thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị đo là giây (s) Câu 7: Từ trường tồn nơi nào? Dụng cụ nào giúp chúng ta nhận biết từ trường? Có cách nào chứng tỏ xung quanh Trái đất có từ trường? Gợi ý: (3) Từ trường tồn xung quanh Trái đất, xung quanh dòng điện và xung quanh nam châm Dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là kim nam châm (còn gọi là nam châm thử) Thí nghiệm chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường: Ta dùng kim nam châm đặt trên giá nhỏ, sau cân kim nam châm luôn định hướng theo phương Bắc-Nam Nếu dịch kim nam châm khỏi vị trí cân (phương Bắc-Nam) nó tự thì sau thời gian nó trở vị trí cũ, tức là định hướng theo phương Bắc – Nam Điều đó chứng tỏ Trái đất có từ trường Câu 8: Từ phổ là gì? Từ phổ cho ta biết điều gì? Làm nào để thu từ phổ? Từ phổ nam châm và ống dây có dòng điện có gì giống và khác nhau? Gợi ý: - Từ phổ là đường mạt sắt xếp trật tự từ trường - Từ phổ cho ta hình ảnh cụ thể các đường sức từ - Cách thu từ phổ: Đặt nam châm thẳng trên bàn nằm ngang đặt tiếp miếng bìa cứng trên nam châm, rắc mạt sắt lên bìa gõ nhẹ bìa ta thu từ phổ nam châm - Điểm giống và khác từ phổ nam châm và ống dây có dòng điện chạy qua: + Giống: phần từ phổ nam châm và phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống + Khác: Bên ống dây có các đường mạt sắt xếp gần song song với Câu 9: Nêu cấu tạo nam châm điện? Vì nam châm điện phải có lõi sắt non mà không làm thép? Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách nào? Nam châm có ứng dụng gì sống kĩ thuật? -Cấu tạo nam châm điện: gồm cuộn dây dẫn bên có lõi sắt non -Bên nam châm điện phải là lõi sắt non mà không phải là lõi thép vì sắt non không bảo lưu từ tính, còn thép bảo lưu từ tính - Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đồng thời số vòng dây và cường độ dòng điện chạy qua ống dây (4) -Trong đời sống nam châm ứng dụng rộng rãi: làm loa điện, làm rơle điện từ, dùng các mo tơ điện, chuông điện, … Câu 10: Phát biểu qui tắc nắm tay phải Phát biểu qui tắc bàn tay trái Qui tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choải chiều đường sức từ lòng ống dây Qui tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải 90 chiều lực điện từ B BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài : Khi mắc điện trở R vào HĐT 10V thì CĐDĐ chạy qua điện trở là I Khi tăng HĐT lên lần thì CĐDĐ chạy qua điện trở là 1,6A Tính giá trị điện trở R? Bài : Cho HĐT hai điểm M, N là 12V R1 = 10  , R2 = 20  , R3 = 30  Xác định điện trở tương đương, CĐDĐ chạy qua điện trở và HĐT hai đầu điện trở đoạn mạch sau: R1 1) R1 M R2 N 2) R2 R1 3) M R3 N M R1 N 4) R2 R2 N M R3 Bài : Đặt vào hai đầu dây dẫn đồng HĐT 12V, thì có dòng điện chạy qua dây dẫn là 1A a Tính điện trở dây dẫn trên b Biết dây dẫn trên có tiết diện 0.2mm , tính chiều dài dây dẫn c Tính điện trở mét dây dẫn trên Bài : Một biến trở chạy có điện trở lớn là 150 Ω Dây điện trở biến trở là dây hợp kim Nicrôm có tiết diện 0,11mm và quấn xung quang lõi sứ tròn có đường kính 2,5cm a Tính số vòng dây biến trở này? b Mắc biến trở này nối tiếp với bóng đèn có điện trở 70 Ω mắc vào HĐT 220V Tính HĐT đèn? Bài : Có hai bóng đèn Đ có ghi 6V- 4,5W và Đ có ghi 3V-1,5W (5) Ñ2 Ñ1 a Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT U = 9V để chúng sáng bình thường không? Vì sao? b Mắc hai bóng đèn này cùng với biến trở vào hiệu điện U = 9V sơ đồ hình vẽ Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường? Bài 6: Một mạch điện gồm nguồn điện có hiệu điên không đổi UAB = 15V, bóng đèn (5V-2,5W) và điện trở A R1= 30  mắc nối tiếp với Ñ R B a Giải thích các số liệu ghi trên đèn và tính điện trở nó b Tính cường độ dòng điện qua đèn và cho biết độ sáng đèn c Tính hiệu điện hai đầu điện trở và công suất điện nó d Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm điện trở R3 nào và có giá trị bao nhiêu? Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ Biết R = Ω ; R = Ω ; = Ω Giữa hai điểm A, B A R3 luôn tồn HĐT không đổi và 12V Ñ A R1 C R B R2 a Tìm số ampekế b Tìm hiệu điện hai đầu điện trở c Nếu thay R biến trở có điện trở lớn là 15 Ω Phải điều chỉnh biến trở có giá trị bao nhiêu để công suất mạch là 30W Bài 8: Cho mạch điện AB hình vẽ, đó Đ là đèn loại 6V-3,6W, điện trở R = 40  , R chưa biết giá trị Biết đèn Đ A sáng bình thường và U A B = 22 V không đổi Ñ R1 C B R2 a Tính I , I , I đ , R , R Đ , R A B b Tính điện tiêu thụ đoạn mạch AB 10 phút Bài 9: Trong tháng (30 ngày) gia đình tiêu thụ điện 60 “số” ghi trên công tơ Biết thời gian dùng điện trung bình ngày a Tính công suất tiêu thụ trung bình các dụng cụ dùng điện gia đình? b Nếu giá điện sinh hoạt 650đồng /kWh, tính giá tiền điện phải trả tháng? (6) Bài 10: Một bếp điện ( 220V – 600W) mắc vào hiệu điện 220V Hỏi: a Cường độ dòng điện qua dây xoắn (điện trở bếp) là bao nhiêu? b Điện trở dây xoắn c Dùng bếp này để đun lít nước sau 10 phút thì nước sôi Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra? d Xác định nhiệt độ ban đầu nước Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg.K và bỏ qua mát nhiệt ấm và môi trường hấp thụ Bài 11: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C Hiệu suất bếp là 90%, đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước coi là có ích a Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên b Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa c Tính thời gian đun sôi lượng nước trên Bài 12: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5lít nước nhiệt độ ban đầu là 20oC thì thời gian là 14 phút 35 giây a Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K b Mỗi ngày đun nước điều kiện trên lần thì 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này Cho biết giá 1kWh điện là 800 đồng CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (7)

Ngày đăng: 22/06/2021, 18:34

w