Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
913,54 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến trình thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước nhằm đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế với nhiều biện pháp thực thi phù hợp góp phần phát huy nguồn lực người sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kéo theo nhiều thách thức, mặt trái kinh tế thị trường, như: ô nhiễm môi trường, gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng, lãnh thổ, khu vực có nguồn lực hạn chế, như: nông thôn, vùng sâu, vùng xa Khu vực nông thôn Việt Nam nơi sinh sống gần 70% dân số với phương thức canh tác nông nghiệp chiếm ưu thế, đời sống dân cư cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến áp lực làm ảnh hưởng đến trình ổn định phát triển chung Để giải thách thức nêu trên, bước đảm bảo tính cơng khu vực lãnh thổ Đảng Nhà nước ban hành, thực thi nhiều chủ trương, giải pháp thúc đẩy hội phát triển, nâng cao chất lượng sống dân cư, khu vực khó khăn nguồn lực Một chủ trương mang tính bao trùm, tạo động lực rút ngắn khoảng cách khu vực đô thị - nông thôn sở phát huy nguồn nội lực, kết hợp với hỗ trợ từ trung ương để phát triển, “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới” – chương trình thể mục tiêu trụ cột phát triển bền vững, gồm: kinh tế - xã hội – môi trường bối cảnh triển khai, lồng ghép sách chung; đồng thời, thể tính riêng, đặc thù khu vực nơng thơn thơng qua tiêu chí thành phần; tiêu chí thứ 17 - tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường khu vực nông thôn đảm bảo an toàn thựcphẩm lồng ghép thực đồng thời Tuy nhiên, trình triển khai xây dựng nơng thơn mới, tiêu chí gặp nhiều khó khăn, bất cập Có thể nói tiêu chí khó thiếu tính bền vững với nhiều nội dung cần thực để đạt theo yêu cầu đề ra, ô nhiễm môi trường nông thôn ngày nghiêm trọng, trở thànhvấn đề xúc xã hội cộng đồng dân cư mà nguyên nhân trước hết chủ yếu ý thức, tập quán lạc hậu, kết hợp với phương thức canh tác chưa phù hợp, mang tính “hủy diệt” người dân Những vấn đề mang tính cộm, đáng ý liên quan đến ô nhiễm môi trường nông thôn, gồm: ô nhiễm môi trường nước nước thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp; ô nhiễm môi trường không khí từ làng nghề thủ cơng, hoạt động chăn ni, thói quen đốt rác ; chất thải rắn chưa thu gom xử lý triệt để; việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thuỷ sản không qui định Chính vậy, để đảm bảo thực hiệu tiêu chí đặt ra, tiêu chí mơi trường địi hỏi phải có nghiên cứu lý luận, tổng hợp, đánh giá thực tiễn để làm sở rút học kinh nghiệm, đồng thời, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực tiêu chí nơng thơn sở lồng ghép sách phát triển, đó, có sách mơi trường; là, địa phương đạt chuẩn nông thôn mới, bước triển khai giải pháp phát huy kết đạt, làm tiền đề xây dựng nông thôn nâng cao, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang – huyện đạt chuẩn nông thôn quốc gia tỉnh An Giang Từ lý nêu trên, tơi lựa chọn đề tài: “Thực sáchmơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sỹ cho chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sách mơi trường theo lĩnh vực, quy mơ khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu đặt ra; từ đó, đưa góc nhìn, đánh giá riêng; đó, có số cơng trình tiêu biểu : Nguyễn Cơng Dũng (2018), Quản lý nhà nước UBND cấp xây dựng nông thôn từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, tiếp cận nghiên cứu theo khía cạnh luật học; cơng trình tập trung nghiên cứu mang tính tổng quan, làm rõ vấn đề sở lý luận, thực tiễn QLNN cấp quyền việc triển khai CTMTQG xây dựng NTM Các kết nghiên cứu thông qua đánh giá ảnh hưởng chủ thể quản lý, thực trạng QLNN địa bàn tỉnh Thái Nguyên kết hợp với quan điểm, định hướng tác giả sở để đề xuất giải pháp triển khai hiệu Chương trình góc độ luật học [10] Tơ Trọng Mạnh (2020), Thực sách xây dựng nơng thơn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính sách công, Học viện khoa học xã hội Luận án tập trung nghiên cứu có hệ thống tồn diện sở lý luận thực tiễn thực sách nông thôn nước ta nay; Qua làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác tổ chức thực sách xây dựng NTM, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao việc thực sách xây dựng NTM Việt Nam [19] Nguyễn Thanh Bình (2020), Xây dựng sách cơng Việt Nam nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng sách cơng Việt Nam sở tổng quan khung nghiên cứu có liên quan nước Từ kết nghiên cứu đó, cơng trình đưa nhóm giải pháp hồn thiện hoạt động xây dựng sách cơng nước ta [4] Hoàng Sỹ Kim (2013), “Thực trạng xây dựng NTM vấn đề đặt quản lý nhà nước”, cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết có liên quan đến NTM; từ đó, đề xuất khung nghiên cứu phù hợp Từ khung lý thuyết, cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng Việt Nam cho giai đoạn 2009-2013 Từ đó, đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề đặt dựa quan điểm phù hợp [18] Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh,“Xây dựng mơ hình NTM nước ta nay”, đề xuất phương pháp điều kiện để thực đạt 19 tiêu chí quốc gia xây dựng NTM sở phân tích lý luận bối cảnh nơng thơn nước ta [23] Dưới góc độ triết học, cơng trình nghiên cứu Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trị chủ thể nơng dân q trình xây dựng nơng thơn Đồng sông Cửu Long Huỳnh Thanh Hiếu (2016), Phát huy vai trị nơng dân q trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long làm rõ vai trò chủ thể nông thôn xây dựng NTM khía cạnh lý luận thực tiễn; từ đó, rút mặt đạt được, hạn chế, nguyên nhân phát huy nguồn lực chủ thể nông thôn thực xây dựng NTM Với nhận định, phân tích trên, cơng trình đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM đồng sông Cửu Long [16] Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2018), “Chương trình nơng thơn Việt Nam: Một số vấn đề đặt kiến nghị”, đánh giá kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM; từ đó, số hạn chế, bất cập trình thực mục tiêu xây dựng NTM; đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách xây dựng NTM [8] Đào Thế Tuấn (2011), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững”, phân tích, liên quan mật thiết phát triển nơng nghiệp tính bền vững phát triển Theo đó, khoảng cách thành thị nơng thơn ngày tăng, phân hóa xã hội q mức dù có đạt tăng trưởng cao chưa thể coi có phát triển; ra, giải cách đồng ba vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện để đạt mục tiêu chung đất nước xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [24] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, số kết nghiên cứu xây dựng NTM số tác giả công bố Trang thông tin điện tử, đáng lưu ý, như: Ngô Thị Phương Liên (2016), “Giải tồn hạn chế xây dựng nông thôn mới, xác định chủ trương đắn Đảng Nhà nước, khái quát thành tựu phong trào xây dựng NTM địa phương, phát huy sức mạnh xã hội; đồng thời, phân tích đượcnhững tồn hạn chế xây dựng NTM, như: trình độ lực cán quản lý; cơng tác quy hoạch lập kế hoạch tổ chức đấu giá đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất…[40] Thu Vân (2019), Phát triển bền vững xây dựng nông thôn mới, tổng hợp kết 10 năm xây dựng nông thơn Trong đó, vùng Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ đạt nhiều thành tựu quan trọng với 10/17 địa phương cấp tỉnh đạt vượt mục tiêu giao đến 2020; 42 đơn vị cấp huyện cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM (chiếm 48,27% tổng số đơn vị cấp huyện công nhận nước) [41] Hương Diệp (2019), Tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, khẳng định cốt lõi nhiệm vụ xây dựng nơng thơn không ngừng nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn, miền núi; cần phải tiếp tục bảo tồn, phát huy; tiếp tục xây dựng hệ thống trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể lãnh đạo Đảng khơng ngừng vững mạnh để phục vụ nhân dân [42] Từ cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến công tác xây dựng NTM địa phương khẳng định tính đắn CTMTQG xây dựng NTM Các cơng trình nghiên cứu làm rõ mặt sở lý luận, kết hợp với phân tích thực trạng cách tiếp cận chuyên ngành khác nhau; từ đó, làm sở giúp nhà quản lý nhìn nhận vấn đề có liên quan, rút học để triển khai thực tiễn địa phương Tuy nhiên, tác giả chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu thực sách mơi trường triển khai Chương trình nghiên cứu xây dựng NTM địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Vì vậy, để có nhìn tồn diện, khách quan triển khai Chương trình khu vực nghiên cứu, tác giả vận dụng, kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình để làm rõ mặt lý luận, thực tiễn vấn đề có liên quan đến thực sách môi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn tiếp cận sách cơng; từ đó, đề xuất giải pháp triển khai hiệu việc “Thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” giai đoạn tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực sách mơi trường xây dựng NTM; từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách mơi trường trình xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích số vấn đề lý luận thực sách mơi trường xây dựng NTM - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách môi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách mơi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực sách mơi trường xây dựng nông thôn từ thực tiễn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn Phạm vi không gian: địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian : Từ 2010 đến 2020, giải pháp đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Để giải nhiệm vụ đặt ra, đề tài luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; quan điểm Đảng sách Nhà nước để nhận thức tiến trình hình thành, triển khai vấn đề liên quan đến thực sách mơi trường xây dựng NTM 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu mang tính truyền thống khoa học xã hội để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: phương pháp tổng quan, thu thập, phân tích, xử lý thơng tin sơ cấp, so sánh liệu, số liệu từ quan quản lý nhà nước để đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường địa phương, cụ thể như: Phương pháp tổng quan, thu thập số liệu, xử lý thông tin sơ cấp: đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ văn pháp luật đến cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, báo cáo tổng kết từ trung ương, địa phương khác lĩnh vực nghiên cứu, để có nhình tổng quan, tồn diện phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp: sở tài liệu, thông tin liệu thu thập tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thoại Sơn, xem xét bình diện khoa học sách cơng từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Phương pháp so sánh: tiếp cận khung kiến thức khoa học sách cơng đề tài sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá kết thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện so với địa phương khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu góp phần làm rõ nội dung nghiên cứu thực sách mơi trường xây dựng nông thôn theo tiếp cận khoa học sách cơng Giúp có cách nhìn cụ thể sách cơng lĩnh vực cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể sử dụng để áp dụng thực công tác bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang năm nhằm tiến tới hoàn thành mục tiêu huyện nông thôn nâng cao Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực sách môi trường xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang bỏ đồng ruộng, chưa thu gom triệt để, từ phát sinh mùi, khí thải gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người Việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ sản xuất thân thiện với mơi trường cịn hạn chế, chưa nhân rộng thiếu kinh phí chế liên kết doanh nghiệp người dân hạn chế Theo kết nghiên cứu khảo sát cho thấy: số hộ dân từ bỏ thực liên kết với doanh nghiệp Lộc Trời cơng ty địi hỏi cao kỹ thuật canh tác, theo hướng hạn chế sử dụng hóa chất, sản xuất theo hướng thuận thiên suất không cao, giá không linh hoạt theo thị trường Hoạt động chôn lấp, xử lý rác, chất thải bãi rác lộ thiên, chưa đầu tư xử lý theo quy định, chưa lót đáy chống thấm, khơng che phủ bề mặt, chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác, rác thải thu gom bãi rác tập trung xử lý theo hình thức phun thuốc diệt côn trùng, khử mùi, đốt để giảm khối lượng rác Các bãi rác ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, gây ô nhiễm mơi trường đất nước Bên cạnh đó, hoạt động chơn lấp heo đợt dịch bệnh góp phần tăng nguy ô nhiễm môi trường đất, cần tiếp tục quan trắc theo dõi thời gian tới Hệ thống thoát nước thải khu vực nông thôn chưa trọng đầu tư Hầu thải sinh hoạt, chăn nuôi, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, chợ đổ trực tiếp môi trường, ngấm vào đất chảy vào ao, hồ, sông vừa gây mỹ quan, vừa tiềm ẩn nhiều khả lây lan dịch bệnh Hơn nữa, việc quy hoạch xây dựng chợ nhiều nơi không gắn với việc xử lí rác thải Sau phiên chợ, rác người dân vứt bừa bãi ven đường tràn xuống dịng sơng Thiếu kinh phí khiến cho số xã thành lập tổ, đội thu gom rác thải hoạt động không thường xuyên Thêm vào đó, nguồn ngân sách hỗ trợ cho địa phương thấp, chưa tương xứng với nội dung tiêu chí Mặt khác, chế độ thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế khác cho xây dựng nơng thơn nói chung, tiêu chí 17 nói riêng chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực môitrường 68 Tiểu kết Chương Chương nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ nguồn lực thực CTMTQG xây dựng nông thơn Theo đó, huyện có vị trí địa lý thuận lợi sở hữu nhiều điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với tài nguyên văn hóa nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, quan tâm lãnh đạo, đạo quan cấp tỉnh huy động hệ thống trị vào cuộc, tạo đồng thuận cao nhân dân chủ trương xây dựng nông thôn Để thực thi sách, huyện hình thành máy tổ chức, ban hành văn đảm bảo tính khả thi với kế hoạch gắn liền với quy trình thực sách Đồng thời, cấp quyền chủ động, giải kịp thời vướng mắc, khó khăn, phát huy điểm tích cực tinh thần vận dụng, sử dụng hợp lý nguồn lực từ cấp tỉnh, trung ương theo tiếp cận tổng hợp lãnh thổ để thực mục tiêu đề Trong đó, sách mơi trường lồng ghép triển khai, thể cụ thể tiêu chí số 17 Kết huyện công nhận nông thôn năm 2018 Tuy nhiên, triển khai Chương trình, sách mơi trường cịn bộc lộ khó khăn, bật tính bền vững trì tiêu cịn hạn chế thiếu nguồn tài trì, đầu tư; ý thức cán người dân 69 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG 3.1 Định hướng thực sách mơi trường xây dựng nơng thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 3.1.1 Định hướng phát triển lãnh thổ Định hướng phát triển huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XII xác định [17]: Xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; giữ vững quốc phòng, an ninh; đổi mới, sáng tạo, lấy kinh tế nông nghiệp làm tảng phát triển; phấn đấu xây dựng huyện nông thôn nâng cao đến năm 2025 Phát triển lãnh thổ dựa quan điểm: - Phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội; đảm bảo quốc phòng - an ninh trọng yếu, thường xuyên - Phát triển kinh tế - xã hội huyện phải phù hợp với phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh, phát huy tiềm năng, lợi địa phương đảm bảo tính hiệu quả, bền vững - Lấy nông nghiệp làm tảng kinh tế, bước đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch công nghiệp; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân - Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, gắn với xây dựng nông thôn nâng cao Xây dựng nông thôn tiếp tục nhấn mạnh quan điểm phát triển giai đoạn 2021-2025, sở kế thừa phát huy giá trị Chương trình giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục thực Chương trình MTQG Xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021 - 2025 nhằm hướng đến mục 70 tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn xây dựng kinh tế nông nghiệp thịnh vượng, bền vững với tiêu chủ yếu: (1) Nâng cao thu nhập bình qn người dân khu vực nơng thơn theo chuẩn nông thôn nâng cao, đạt mức từ 85 triệu đồng/người/năm trở lên (2) Giá trị sản xuất bình quân/ha đất nông nghiệp: 230 triệu đồng/ha/năm (3) Số lượng Doanh nghiệp phát triển địa bàn đến năm 2025: 402 doanh nghiệp (4) Thu ngân sách từ kinh tế địa bàn: 682 tỷ đồng (5) Tỉ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia đến năm 2025: đạt từ 85% đến 90% (6) Tỉ lệ hộ nghèo đến năm 2025 giảm còn: 0,74% (7) Tỉ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động làm việc kinh tế đến năm 2025: 68% (8) Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế toàn dân đến năm 2025: 95% (9) Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt: 99,70% (10) Tỷ lệ quan Nhà nước cấp hồn thiện quyền điện tử: 90% (11) Phấn đấu đến năm 2025, 100% xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao Hướng đến xây dựng huyện nông thôn nâng cao vào năm 2025 3.1.2 Định hướng lồng ghép sách mơi trường xây dựng nơng thơn Thực sách mơi trường xây dựng nơng thơn giữ vai trị quan trọng, mơi trường hợp phần quan trọng để đạt mục tiêu phát triển bền vững Do đó, lãnh thổ muốn phát triển bền vững cần đảm bảo tính bền vững 03 trụ cột: kinh tế, xã hội mơi trường Chính sách môi trường thực tế lồng ghép triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới; cụ thể hóa tiêu chí Quy hoạch tiêu chí số 17 mơi trường Tiêu chí mơi trường từ bắt đầu triển khai chương trình (năm 2010) ln quan tâm, đạo phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo gắn với coi trọng bảo vệ, cải thiện môi trường Ðặc biệt, đẩy mạnh truyền thông nhằm thay đổi tư tưởng, thói quen, tập quán nhân dân, 71 thực nếp sống văn minh; nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường sống từ việc làm nhỏ Tuy nhiên, theo kết đánh gia khẳng định so với sách thuộc hợp phần khác, việc triển khai tiêu chí mơi trường ln khó khăn; khó trì tính bền vững Đây xem mắt xích cần giải pháp đột phá để đảm bảo tính bền vững hệ thống Chương trình Vì vậy, thời gian tới cần có quan tâm, định hướng, đầu tư, chuyển đổi mạnh mẽ để trì nâng cao chuẩn tiêu chí Thực tốt sách mơi trường, tạo tính bền vững theo hướng nâng cao tiêu chí mơi trường Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn sở để đạt mục tiêu phát triển toàn diện lãnh thổ kinh tế, xã hội môi trường theo giai đoạn xác định [26]: Giai đoạn 2021 - 2025 - Phấn đấu đến năm 2024 có 100% số xã đạt chuẩn nơng thôn nâng cao đến năm 2025 huyện Thoại Sơn đạt chuẩn huyện nông thôn nâng cao - Tồn huyện có 100% trường học đạt chuẩn quốc gia, thu nhập bình qn khu vực nơng thơn đạt 62 triệu đồng/người/năm; Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (trừ hộ nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội nguyên nhân bất khả kháng) đạt 0%; Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế 98%; Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước đạt 95%; Lượng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện thu gom xử lý theo quy định phải đạt 80% Giai đoạn 2025 - 2030 - Phấn đấu đến năm 2030 có 50% số xã đạt chuẩn nơng thơn kiểu mẫu - Tồn huyện có 100% trường học đạt chuẩn quốc gia, thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt 65 triệu đồng/người/năm; Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (trừ hộ nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội nguyên nhân bất khả kháng) đạt 0%; Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 100%; Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước đạt 100%; Lượng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện thu gom xử lý theo quy định phải đạt 90% 72 Đối với tiêu chí mơi trường thời gian tới, huyện xác định tiêu tăng cao, là: Chỉ tiêu 17.1: tiếp tục cải tạo, nâng cấp cơng trình cấp nước sinh hoạt để đảm bảo chất lượng cung cấp cấp nước nước hợp vệ sinh theo quy định 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách mơi trường xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức máy thực sách Với mơi trường sách ln biến động đòi hỏi tổ chức máy, phận tham mưu cần trau dồi kỹ nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ phân tích tổng hợp, hệ thống để có nhìn khách quan theo lãnh thổ tránh tiếp cận đơn lẻ theo ngành, lĩnh vực để phân bổ huy động nguồn lực thực mục tiêu xác định Theo đó, để máy thực hiệu cần tổ chức lớp đào tạo, nâng cao trình độ lực quản lý, điều hành quan, ban ngành tổ chức đoàn thể với nội dung phù hợp với đối tượng, gắn lý luận thực tiễn địa phương; gắn mục tiêu với công cụ triển khai Cần xây dựng chế, phối hợp, kiểm tra, giám sát có tính chặt chẽ quan, ban ngành phụ trách thực tiêu chí mơi trường cấp xã, cấp huyện, kể nguồn lực tài chính, người để nâng cao tính trách nhiệm đề xuất giải pháp thực thi trì hiệu Đồng thời, tăng cường thống tập trung đạo, điều hành cấp Ủy Đảng, nâng cao hiệu lãnh đạo; hiệu lực quản lý cấp quyền, phát huy mạnh mẽ vai trị Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, trị xã hội Phải quán triệt sâu sắc nội dung nghị quyết, làm rõ trách nhiệm cụ thể tổ chức triển khai thực hiện; phải thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức rõ ý nghĩa trị, kinh tế, nhân văn Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, từ phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.2 Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền nhân rộng mơ hình hay điển hình 73 Cơng tác tun truyền xây dựng nông thôn quan tâm, góp phần làm chuyển biến nhận thức hành vi cộng đồng dân cư phát triển kinh tế, xã hội gắn với quản lý, bảo vệ mơi trường Vị tiêu chí mơi trường lồng ghép, đề cập; nhiên, tính bền vững ứng xử với môi trường người dân quyền cịn nhiều điều đáng bàn Sở dĩ có thực trạng cơng tác tun truyền đơi cịn mang tính hình thức, chưa phù hợp với đối tượng nên hiệu chưa cao Trong thời gian tới, cần có kế hoạch tuyên truyền hợp lý hơn, đặt người dân, người triển khai sách vị trí trung tâm để đề xuất biện pháp phù hợp Tuyên truyền nhân rộng mơ hình gắn với bảo vệ mơi trường, phương thức sản xuất thân thiện với môi trường thành cơng, như: Mơ hình Doanh nghiệp “cùng nơng dân bảo vệ môi trường” - Để nhân rộng mô hình thu gom xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật huyện tích cực vận động số doanh nghiệp phối hợp với xã thực mô hình “Cùng nơng dân bảo vệ mơi trường” thời gian triển khai năm 2016 Có 17 doanh nghiệp tham gia, tiêu biểu có cơng ty như: Tập đồn Lộc trời, Công ty Gentraco, Công ty Á Châu, Công ty VFC, Công ty ADC, Công ty Lúa Vàng, Công ty Vipesco, Cơng ty HAI, Cơng ty Hợp Trí Thực thí điểm xã: Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch, Thoại Giang, Bình Thành, Định Thành - Cách thức hỗ trợ: Tổ chức tập huấn tuyên truyền cho hộ nông dân lần/1 năm Hỗ trợ xây dựng 95 thùng chứa, bể chứa thu gom đổi trả vỏ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Hỗ trợ chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý: 25 triệu đồng/tấn Tổng khối lượng rác thải thu gom 8,4 (bình quân 1,2 tấn/vụ); đơn vị hợp đồng xử lý Công ty InSee tỉnh Kiên Giang Trong năm 2019 huyện định hướng tiếp tục vận động thêm doanh nghiệp, cơng ty có liên kết hoạt động địa bàn tham gia hỗ trợ, để nhân rộng mơ hình cho xã: Tây Phú, An Bình, Định Mỹ, Vọng Đơng Kế hoạch triển khai địa bàn tồn huyện năm 2020 Mơ hình Trang trại xã Vọng Thê: Chủ mơ hình ông Nguyễn Quốc Hùng sinh 1954, ngụ ấp Tân hiệp A - thị trấn Ĩc Eo nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh 10 năm liền cấp Trung ương năm liền Tổng diện tích sản xuất nông 74 nghiệp 32 Năm 2006 ông đầu tư vào Trang trại sản xuất giống lúa xã Vọng Thê, năm 2008 phát triển lên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ sản xuất lúa giống A.GI.SE Hùng Hạnh Đầu năm 2016 ông chuyển 5,3 với 3.000 bưởi da xanh theo mô hình cơng nghệ cao (có chứng nhận VietGAP); tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ đồng Đầu năm 2019 trang trại bưởi cho thu hoạch 1.000 cây, với giá bán 60 - 70 nghìn đồng/kg, tổng thu 200 triệu đồng Hiện nay, sản xuất lúa giống với diện tích 22,7 ha, ơng cịn tham gia sản xuất lúa Nhật thương phẩm với công ty TNHH Angimex Kitoku diện tích Trang trại giải việc làm thường xuyên cho khoảng 32 lao động, với thu nhập ổn định từ 4,5 đến 6,5 triệu đồng/người/tháng Từ năm 2010 đến ơng đóng góp 500 triệu đồng với địa phương xây dựng 10 cầu, vận động nhân dân làm 50 km đường nông thôn, hỗ trợ quà cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn ngày lễ lớn, đóng góp kinh phí mua xe chuyển viện miễn phí nhiều cơng trình khác Mơ hình sản xuất Nơng nghiêp ứng dụng Cơng nghệ cao - Mơ hình Nghiên cứu phát triển sản xuất thể nấm Nhộng Tằm Thảo (Cordyceps militaris) gắn với mơ hình Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao hộ Ơng Nguyễn Hùng Sinh ấp Bắc Thạnh, xã Thoại Giang huyện Thoại Sơn Nấm đông trùng hạ thảo loại thảo dược quý có cơng dụng tốt cho sức khỏe Hiện ông Sinh thực qui mô nhà nấm với 9.000 lọ nấm đông trùng hạ thảo, thời gian nuôi khoảng 2,5 tháng, nấm thu hoạch khoảng 15 kg sau trừ khoảng chi phí anh thu lợi nhuận 200 triệu đồng Đây mơ hình có mức độ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lớn, mơ hình tỉnh An Giang tạo bước đột phá việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp - Mơ hình trồng có múi ứng dụng hệ thống tưới phun tự động hộ ông Trần Minh Chánh, ấp Trung Bình Tiến, xã Vĩnh Trạch: Tổng vốn đầu tư khoảng 475 triệu đồng: Diện tích khoảng 6.000m2 với loại ăn như: Cam, Chanh không hạt, chanh bơng tím, Bưởi da xanh ứng dụng hệ thống tưới phun tự động góp phần giảm chi phí sản xuất, quản lý dịch hại từ nâng cao hiệu sản xuất Thu nhập 75 bình quân khoảng 250 triệu đồng, lợi nhuận từ mơ hình 100 triệu đồng/năm, giúp giải việc làm cho - lao động địa phương - Mơ hình trồng rau nhà lưới theo phương pháp thủy canh Ông Phạm Xuân Trang địa Ấp Tây Bình, Xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn Tổng vốn đầu tư khoảng 70 triệu đồng: diện tích áp dụng khoảng 400 m2 trồng cải xanh, ngọt, bẹ xanh Khoảng đến 1,5 tháng thu hoạch lần, bình quân 400 kg/đợt, giá bán dao động từ 25.000 - 30.000 đồng/kg, trừ chí phí cịn lãi triệu đồng Tạo sản phẩm an toàn cho sức khỏe cho người tiêu dùng Đây mơ hình thích hợp với hộ có diện tích nhỏ, nhân cơng chăm sóc - Mơ hình xây dựng nhà sơ chế, đóng gói rau an tồn hộ ơng Trần Võ Nhật Trường ấp Trung Bình Tiến, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn Tổng vốn đầu tư đến thời điểm khoảng 100 triệu đồng: diện tích khoảng 100m2, bình qn sơ chế khoảng 400 kg đến rau thủy canh/ngày Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm rau, qua sơ chế, đóng gói, củng cố thương hiệu địa phương, khâu đột phá để xây dựng mô hình hợp tác xã nơng nghiệp tiên tiến, điển hình, góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp Mơ hình giải việc làm thường xuyên cho – 10 lao động địa phương - Mơ hình trồng dừa xiêm nông dân Bùi Trung Ơn - xã Vĩnh Khánh Từ đất lúa, đất vườn tạp chuyển sang trồng 1.000 gốc dừa, từ năm thứ cho thu hoạch trái quanh năm, bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao Mỗi ngày bán khoảng 600 - 800 trái (giá bình quân 10.000 đồng/trái), lợi nhuận bình quân 300 triệu/năm, giải cho 10 lao động thường xun - Mơ hình ni dẫn dụ yến: Trên địa bàn huyện phát triển 143 nhà yến, sản lượng thu hoạch đạt Tổng vốn đầu tư từ 1.000 triệu đến 2.500 triệu đồng/nhà yến, với suất bình quân khoảng 15 kg yến thô/nhà/năm, giá bán phổ biến 20 - 22 triệu đồng/kg, mơ hình mang lại thu nhập bình qn khoảng 300 triệu đồng/năm - Mơ hình “ni tơm xanh tồn đực ứng dụng cơng nghệ cao” xã Phú Thuận Từ năm 2016 với quan tâm tỉnh thơng qua “gói hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, thị trường”, 70% hộ nuôi ứng dụng công nghệ cao (giống thả ni tơm tồn 76 đực; ứng dụng cơng nghệ quản lý đại) đến có 38,7 nuôi chứng nhận VietGAP Giá tôm xanh ln ổn định mức cao, bình qn từ 170 - 180 ngàn đồng/kg, lãi từ 580 - 600 triệu đồng/ha/năm 3.2.3 Tăng cường huy động nguồn vốn để thực tiêu chí Dự kiến tổng nhu cầu vốn để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình giai đoạn 2021 – 2025 1.725.502 triệu đồng, đó: Ngân sách Trung ương: 89.000 triệu đồng, Ngân sách tỉnh: 1.253.451 triệu đồng, Ngân sách huyện: 383.051 triệu đồng Để đảm bảo nguồn vốn triển khai cần tập trung: - Nguồn vốn ngân sách: Tiếp tục triển khai vận dụng có hiệu chế, sách Trung ương, tỉnh, huyện vào thực tế địa bàn để xây dựng chương trình, dự án, tranh thủ cao nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, tỉnh Đồng thời, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Sở, ngành tỉnh đẩy mạnh triển khai hồn thành cơng trình đầu tư; kịp thời bổ sung danh mục bố trí vốn đầu tư cơng trình giai đoạn 2015 - 2025 Triển khai thực hiệu giải pháp tăng thu ngân sách tiếp tục ưu tiên cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương (ngân sách cấp huyện, xã nguồn vốn hợp pháp khác ) huy động đầu tư tiếp tục hoàn thiện, trì nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, hướng tới xây dựng huyện nông thôn kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025 - Nguồn vốn doanh nghiệp: Vận dụng phù hợp sách tỉnh; đẩy mạnh thực chế, sách ưu đãi đầu tư vào cụm, khu công nghiệp vào vùng phát triển chăn nuôi, nhằm hạn chế tình trạng đầu tư sản xuất cơng nghiệp ngồi khu, cụm cơng nghiệp ngồi vùng Quy hoạch phát triển chăn nuôi để tạo cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường đầu tư kết nối hạ tầng vùng nơng thơn; nhằm khuyến khích thu hút mạnh nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư vào khu vực - Về nguồn vốn tín dụng: Cấp ủy cấp cần tiếp tục quán triệt hệ thống trị nơng dân thấy rõ vốn tín dụng kênh vốn chủ yếu cho nơng dân phát triển kinh tế Đồng thời, đạo thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng cho nơng dân; tăng cường hiệu lực quản lý vốn Nhà nước tín dụng để tập trung giải khó khăn, vướng mắc tổ 77 chức, cá nhân quan hệ vay vốn tổ chức tín dụng địa bàn; là, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho người nơng dân tiếp cận nguồn vốn vay, nguồn vốn hỗ trợ, khuyến khích, mở rộng tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn quy mô nguồn vốn ngành nghề đối tượng vay vốn - Nguồn vốn huy động xã hội hóa: Từng địa phương trước hết cần đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền tạo đồng thuận việc toàn dân chung tay xây dựng nông thôn mới; thực tốt chế huy động theo hướng "Nhà nước nhân dân làm"; đa dạng hóa khoản huy động: Bằng tiền mặt, cơng lao động, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất… để đầu tư hồn thiện huyện nơng thôn 3.2.4 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng đồng theo hướng áp dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường - Ưu tiên bố trí quỹ đất nguồn vốn xây dựng hệ thống hạ tầng, giải vấn đề vệ sinh môi trường nơng thơn (xây dựng nghĩa trang, hệ thống nước khu dân cư, khu xử lý rác thải; khu chăn nuôi tập trung gắn với xây dựng nông thơn mới); triển khai, nhân rộng mơ hình xử lý chất thải hoạt động BVMT địa phương - Tiếp tục đầu tư xây mới, nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước tập trung địa bàn xã để tăng tỉ lệ sử dụng nước sạch; đa dạng hóa loại hình cơng nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương; nâng cao chất lượng cơng trình chất lượng nước; giảm tỷ lệ hao hụt so với quy chuẩn, bảo đảm tính liên tục, ổn định áp lực cấp nước Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa xây dựng cơng trình cấp nước sở chế, sách ưu đãi phù hợp; đầu tư phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm quy mô cấp nước, mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh nước để bảo đảm tính khả thi sử dụng nguồn vốn; tránh tình trạng đầu tư dàn trải khơng đối tượng hướng sử dụng hợp lý; Ưu tiên đầu tư vốn xây dựng cơng trình nâng cao khả quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước - Tập trung đầu tư, xóa bỏ điểm gây nhiễm mơi trường; Hồn thiện hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt theo quy hoạch; bảo đảm chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường 78 - Tăng cường trang thiết bị thu gom rác cho khu dân cư tập trung, đảm bảo thu gom, xử lý 90% rác địa bàn; Ưu tiên xây dựng điểm thu gom, tập kết, trung chuyển rác thải đưa vào hoạt động sở xử lý rác thải sinh hoạt; Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thu gom, xử lý CTR từ khu dân cư, khu du lịch, điểm du lịch - Tập trung thực tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; Tiếp tục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Triển khai áp dụng chương trình “3 giảm, tăng” “1 phải, giảm”, mở rộng áp dụng Global GAP, Viet GAP - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao ổn định; Sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông dân nông thôn; công nghệ sinh học chế biến, bảo quản loại nông thủy sản, dược liệu; chẩn đốn, phịng trừ dịch bệnh BVMT; Áp dụng mơ hình sử dụng đệm sinh học chăn nuôi heo, công nghệ phân huỷ yếm khí kết hợp thu hồi biogas tạo khí đốt trang trại, hộ chăn nuôi; Chú trọng phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp với quy mô công nghiệp 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý môi trường - Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn BVMT cho cấp Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt khuyến khích hạn chế việc sử dụng hố chất sản xuất nơng nghiệp - Quan tâm xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải chăn nuôi, bao bì phân bón, thuốc BVTV tình trạng nhiễm môi trường làng nghề - Tăng cường việc thẩm định, lựa chọn chuyển giao công nghệ đầu tư; hạn chế việc chuyển giao công nghệ, phương tiện, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường đầu tư vào huyện - Xây dựng hệ thống liệu BVMT địa bàn, nâng cao chất lượng hiệu thực thủ tục hành BVMT cấp huyện phục vụ cơng tác quản lý nhà nước nhu cầu tổ chức, cơng dân 79 - Kiểm sốt tốt mơi trường;Tăng cường trách nhiệm cấp, ngành giải quyết, cải thiện môi trường đoạn sông, kênh, rạch; Xử lý triệt để khu điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Tăng cường kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, không để phát sinh sở, khu điểm gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Quản lý chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo quản lý tốt nguồn thải - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm xử lý kịp thời, kiên hành vi vi phạm pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên BVMT; Kiểm soát hoạt động nhập phế liệu, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân nhập phế liệu không đáp ứng quy định BVMT; Nâng cao hiệu công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tiểu kết Chương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn xác định nhiệm vụ quan trọng máy trị hướng đến mục tiêu phát triển bền vững lãnh thổ, sở thực lồng ghép sách kinh tế xã hội môi trường Nhằm thực hiệu sách mơi trường xây dựng nơng thơn cần thiết phải có giải pháp mang tính đột phá, giải điểm cốt lõi để tạo tính lan tỏa, theo đề tài trước hết tập trung vào nhóm giải pháp: Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức máy thực sách; Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền nhân rộng mơ hình hay điển hình; Tăng cường huy động nguồn vốn để thực tiêu chí; Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng đồng theo hướng áp dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; Tăng cường công tác quản lý môi trường 80 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đề tài nêu số nhận định sau: Đề tài xác định số vấn đề lý luận liên quan đến thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thôn mới, như: khái niệm nội hàm chương trình xây dựng nơng thơn mới, sách mơi trường xây dựng nơng thơn Đồng thời, phân tích nhân tố tác động sách mơi trường xây dựng nơng thơn Đã làm rõ quy trình thực sách mơi trường xây dựng nơng thơn mới; theo đó, sách mơi trường hợp phần quan trọng triển khai đồng thời, lồng ghép thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cấp Trên sở kết nghiên cứu lý luận, đề tài đề xuất khung lý thuyết phân tích, làm rõ nội dung nghiên cứu có liên quan đến mục tiêu đề tài; nội dung nghiên cứu thơng qua phân tích triển khai sách xây dựng nơng thơn; đồng thời, bóc tách điểm riêng có liên quan nhiều đến sách mơi trường Đề tài phân tích kinh nghiệm thực tiễn triển khai địa bàn tỉnh An Giang để từ rút học vận dụng cho giai đoạn Kết phân tích thực trạng thực sách mơi trường xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thơng qua phân tích đặc trưng lãnh thổ ảnh hưởng tới q trình thực thi sách; tình hình tổ chức thực sách xây dựng nơng thơn mới; kết triển khai sách mơi trường thơng qua phân tích kết đạt tiêu chí số 17, cho thấy: Địa phương đạt mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đó, tiêu chí 17 đạt chuẩn; có kết kết tinh tính chủ động, hỗ trợ từ cấp, nguồn lực tài từ quyền tỉnh, kết hợp với tính liệt, trách nhiệm máy tổ chức thực đồng tình tầng lớp xã hội Tuy nhiên, tiêu chí mơi trường chưa đạt tính bền vững nhiều nguyên nhân, đó, chủ yếu cơng tác quản lý mơi trường hạn chế; ý thức phận cán bộ, dân cư ỷ lại, chưa sáng tạo Để giải vấn đề bất cập trên, góp phần thực thi hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nói chung, sách mơi 81 trường nói riêng tiến tới đạt chuẩn nông thôn chất lượng cao theo định hướng địa phươngđịi hỏi hệ thống trị người dân cần có đánh giá tổng hợp, khách quan để tìm giải pháp có bước đột phá Theo đó, lồng ghép thực liệt sách môi trường xem trọng tâm để đảm bảo trì, nâng cao thành tựu đạt sở hợp lực, đoàn kết, huy động nguồn lực để thực đồng giải pháp từ đạo, điều hành, tuyên truyền, phối hợp, điều chỉnh, kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết 82 ... huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang – huyện đạt chuẩn nông thôn quốc gia tỉnh An Giang Từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài: ? ?Thực sáchmơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang? ??... thực nhiệm vụ đặt 30 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNGTRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG 2.1 Tổng quan điều kiện lãnh thổ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. .. hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1