Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài sơn dương (capricornis milneedwardsii) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​

112 9 0
Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài sơn dương (capricornis milneedwardsii) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Xuân Khu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Khóa 22A (2014-2016), đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau Đại học, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn lồi Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Đồng Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo thuộc phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa QLBVTNR Môi trường; Lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát Bà giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp phòng Khoa học Kỹ thuật Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm nhân viên trạm Kiểm lâm: Giỏ Cùng, Vạn Tà, Trà Báu, Áng Kê,Tổ Kiểm lâm Cơ Động… tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ thu thập số liệu trường Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu lồi ngồi tự nhiên, khó thu thập số liệu cách đầy đủ Hơn nữa, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Khu iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại học Sơn dương 1.2 Phân bố loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii ) 1.2.1 Phân bố giới 1.2.2 Phân bố Việt Nam 1.3 Đặc điểm sinh học sinh thái 1.3.1 Đặc điểm hình thái 1.3.2 Sinh thái tập tính 1.4 Bảo tồn loài Sơn dương 1.4.1 Bảo tồn giới 1.4.2 Bảo tồn Sơn dương Việt Nam 1.4.3 Bảo tồn Sơn dương Cát Bà Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể iv 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 2.4.2 Phương pháp vấn 2.4.3 Phương pháp xác định trạng loài Sơn Dương 10 2.4.4 Phương pháp xác định số lượng cá thể Sơn dương 15 2.4.5 Phương pháp xác định phân bố Sơn dương theo đai cao sinh cảnh 16 2.4.6 Phương pháp xác định, đánh giá mối đe doạ đến loài sinh cảnh loài Sơn Dương .16 2.4.7 Phương pháp xác định khu vực ưu tiên bảo tồn loài Sơn Dương 18 2.4.8 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa 20 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 21 3.1.5 Thảm thực vật rừng 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 26 3.2.2 Đặc điểm xã hội 27 3.3 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 28 3.3.1 Những thuận lợi 28 3.3.2 Những khó khăn 29 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Hiện trạng loài Sơn Dương 30 4.2 Phân bố Sơn dương 32 4.2.1 Phân bố Sơn dương theo đai cao 34 4.2.2 Phân bố Sơn dương theo sinh cảnh 37 4.3 Các mối đe doạ tới loài Sơn Dương 45 4.3.1 Các mối đe doạ trực tiếp 45 4.4.2 Đánh giá mối đe doạ 55 4.4 Xác định vùng ưu tiên cho bảo tồn Sơn dương 57 4.4.1 Giải pháp quản lý bảo vệ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Tồn 65 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi Từ viết tắt ĐDSH HST IUCN UNESCO KBTTN KVNC QLBVR UBND VQG HST TS PCCCR GPS vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tê 1.1 Phân loại loài Sơn dương theo W 2.1 Hệ thống tuyến điều tra Sơn dươ 2.2 Khu vực phân bố Sơn dương the 2.3 Phân hạng mối đe doạ tới lo 4.1 Số lượng cá thể Sơn Dương đ 4.2 Phân bố dấu vết Sơn dương 4.3 Phân bố Sơn dương theo sin 4.4 Khu vực phân bố ưa thích S 4.5 Thống kê lượng củi khai thác 4.6 Vị trí ghi nhận khu vực cháy rừn 4.7 Biểu tính tần suất xuất mố 4.8 Tình hình dân số xã vù 4.9 Bảng tổng hợp vụ vi phạm q 4.10 Phân cấp mối đe doạ trực tiế 4.11 Bảng phân vùng ưu tiên bảo t viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình 1.1 Phân bố lồi Sơn dương (Capricornis 2.1 Hình ảnh tuyến điều tra Sơn dương V 4.1 Hình ảnh phân bố Sơn dương VQG C 4.2 Hình ảnh phân bố Sơn Dương theo độ ca 4.3 Phân bố Sơn dương theo sinh cảnh VQ 4.4 4.5 Sinh cảnh Rừng nguyên sinh rộng thườ núi đá vôi Sinh cảnh Rừng thứ sinh nghèo thường x núi đá vôi 4.6 Rừng thường xanh mưa ẩm phục hồi 4.7 Sinh cảnh Cây bụi, tái sinh núi đ 4.8 Sinh cảnh rừng phụ thứ sinh tre nứa phục 4.9 Sinh cảnh núi đá trọc 4.10 Ảnh điều tra thực địa 4.11 Ảnh bẫy Sơn dương 4.12 Ảnh Sơn dương mắc bẫy 4.13 Buôn bán rượu ngân ĐVHD 4.14 Kiểm lâm làm việc với nhà hàng 4.15 Khu vực ưu tiên bảo tồn Sơn dương V ĐẶT VẤN ĐỀ Quần đảo Cát Bà có địa hình núi đá vơi, nằm quần thể Vịnh Hạ Long, cách thành phố Hải Phịng 50 km phía Đơng Quần đảo Cát Bà cơng nhận có tầm quan trọng nước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Tầm quan trọng minh chứng Tổ chức UNESCO công nhận quần đảo Cát Bà khu dự trữ sinh Thế giới vào năm 2004, Vườn quốc gia Cát Bà vùng lõi khu dự trữ sinh Tài nguyên động vật rừng Vườn quốc gia Cát Bà không giàu thành phần lồi có ý nghĩa mặt bảo tồn với đặc trưng hệ sinh thái đảo, chứa đựng lồi đặc hữu q [14], ví dụ lồi Voọc Cát Bà – lồi đặc hữu Việt Nam, phân bố đảo Cát Bà Một nguyên nhân Vườn quốc gia Cát Bà có vị trí địa lý cách ly với đất liền, điều hạn chế du nhập giao lưu loài động vật, đặc biệt loài thú Tài nguyên đa dạng sinh học đảo Cát Bà đối mặt với nhiều thách thức đáng lo ngại, đặc biệt lồi thú lớn Điều dẫn chứng qua số loài thú lớn như: Nai (Cervus unicolor), Báo hoa mai (Panthera pardus), Hoẵng (Muntiacus muntijak), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), cơng trình nghiên cứu trước ghi nhận chúng phân bố đảo Cát Bà khảo sát gần Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) thực vào năm 2005, lồi khơng cịn xuất tự nhiên đảo Cát Bà, nghĩa chúng bị tuyệt chủng đảo Cát Bà (Lê Hiền Hào Nguyễn Cử (1960 -1962)[5]) Hiện tại, lồi thú lớn cịn sót lại ngồi tự nhiên đảo Cát Bà Sơn Dương (Capricornis milneedwardsii) Đây loài thú quý liệt kê mức nguy cấp (EN) Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 [2] bị đe dọa (NT) Danh lục đỏ Thế giới (IUCN, 2015)[18] Ngoài ra, loài có phụ lục I phụ lục IB CITES (2015)[16] Nghị định 32 năm 2006 [3] Theo tài liệu nghiên cứu công bố, trước năm 1990, đảo Cát Bà Sơn Dương có số lượng tương đối lớn chúng có mặt rộng khắp toàn đảo Tuy nhiên, áp lực săn bắt số lượng Sơn dương bị suy giảm vùng phân bố bị thu hẹp Một số khu vực đảo xem Sơn dương bị tuyệt chủng cục [13] Để có giải pháp quản lý bảo tồn quần thể Sơn dương kịp thời hữu hiệu cần có sở liệu lồi tình trạng, phân bố quần thể, mối đe dọa đến loài sinh cảnh Tuy nhiên, thông tin thiếu Vườn Quốc gia Cát Bà, cơng tác quản lý bảo tồn lồi gặp nhiều khó khăn chưa thực mang lại hiệu Mục tiêu nghiên cứu làm rõ số lượng quần thể Sơn dương phân bố chúng; xác định rõ mối đe dọa đến loài sinh cảnh Sơn dương Kết sở khoa học để đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lâu dài quần thể Sơn dương nói riêng đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Cát Bà nói chung 15 Sơn Dương thường ăn loài nào? Những phận chúng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Cây xươ Vắp đất Ô rơ n Thu Hải Mạy tèo Mị trị Cây Sun Đu Đủ rừ Phèn Đe Dây Bướ Dây Món Vắp Đất Tầm thặn Hu Đay Cây cỏ L Cây Chu Lá han Cây Đơn Cây Táo Trúc Tiết Sơn Ta (S Ba soi Đỏm Ga Cây Ké Sảng Rau ngót Cơm tần Bồ cu vẽ Ngái Cốt Khí Mía dị AI Tổng hợp Phỏng vấn người dân địa phương Ơng (bà) Anh (chị) nhìn thấy lồi Sơn Dương chưa? Trong tổng số 10 người vấn 08 người trả lời có, 02 người trả lời chưa Ông (bà) Anh (chị) thấy chúng đâu? Địa danh Số người nhìn thấy Khoảng cách từ vị trí ơng (bà) anh(chị) nhìn thấy lồi bao nhiêu? Khoảng cách nhìn thấy Sơn dương

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan