Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu tập đoàn cây gỗ bản địa rừng thực nghiệm trường đại học lâm nghiệp

103 14 0
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu tập đoàn cây gỗ bản địa rừng thực nghiệm trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TẬP ĐOÀN CÂY GỖ BẢN ĐỊA RỪNG THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TẬP ĐOÀN CÂY GỖ BẢN ĐỊA RỪNG THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Văn Sâm, giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng, Trung tâm đa dạng sinh học, Khoa sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Lãnh đạo cán Ban quản lý dự án FLITCH Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian để tơi thực hồn thành luận văn Cuối cùng, Tôi xin trân thành cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Lê Đình Thuận ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.4 Nghiên cứu thực vật Núi luốt Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp luận 12 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 13 2.4.2.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.2.3 Điều tra sơ thám 13 2.4.2.4 Điều tra tỷ mỷ 13 2.4.3 Công tác nội nghiệp 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 21 iii 3.1.5 Tình hình thực vật 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi lồi gỗ địa rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm Nghiệp 24 4.1.1 Đa dạng thành phần loài 24 4.1.2 Đa dạng dạng sống 26 4.1.3 Đa dạng công dụng loài 28 4.2 Nghiên cứu phong phú loài gỗ quý khu vực nghiên cứu 29 4.3 Xây dựng sơ liệu loài thực vật qúy khu vực núi Luốt 32 4.3.1 TRÁM ĐEN – Canarium tramdenum Dai et Jakovl 33 4.3.2 LIM XANH – Erythrophloeum fordii Olv 34 4.3.3 GỤ LAU – Sindora tonkinensis A.Chev 36 4.3.4 CHÒ NÂU – Dipterocarpus retusus Blume 37 4.3.6 TÁU NƯỚC – Vatica subglabra Merr 40 4.3.7 SAO ĐEN – Hopea odorata Roxb 42 4.3.8 SƯA BẮC BỘ - Dalbergia tonkinensis Prain 43 4.3.9.GIÁNG HƯƠNG QUẢ TO – Pterocarpus macrocarpus Kurs 45 4.3.11 CHÒ ĐÃI – Carya sinensis (Dode) J.F.Leroy 48 4.3.12 KHÁO XANH – Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm 49 4.3.13 GIỔI LÔNG – Michelia balansae (A.DC) Dandy 50 4.3.14 LÁT HOA –Chukrasia tabularis A.Juss 52 4.3.15 SẾN MẬT – Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam 53 4.3.16 NGHIẾN - Burretiodendron hsienmu Chun et How 55 4.3.17 TRẦM HƯƠNG - Aquilaria crassna Pierre 56 4.4 Xây dựng sở liệu trang Web Trung tâm đa dạng sinh học - Trường đại học Lâm Nghiệp 58 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng rừng thực nghiệm đào tạo nghiên cứu 61 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Chữ viết tắt C G Q T N Mi MM Na IUCN VQG WWF CR EN VU LR DD IA IIA NE v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 3.1 Một số tiêu Khí hậu - Thuỷ văn khu 4.1 Tỷ lệ họ có số loài nhiều núi Luố 4.2 So sánh số họ TV thân gỗ giàu loà 4.3 Thống kê giá trị cơng dụng thực vậ 4.4 Thành phần lồi thực vật qúy vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hì 4.1 Hình thái Trám đen 4.2 Hình thái Lim xanh 4.3 Hình thái Gụ lau 4.4 Hình thái Chị nâu 4.5 Hình thái Dầu rái 4.6 Hình thái Táu nước 4.7 Hình thái Sao đen 4.8 Hình thái Sưa bắc 4.9 Hình thái Dáng hương to 4.10 Hình thái Dẻ phảng 4.11 Hình thái Chị đãi 4.12 Hình thái Kháo xanh 4.13 Hình thái Giổi lơng 4.14 Hình thái Lát hoa 4.15 Hình thái Sến mật 4.16 Hình thái Nghiến 4.17 Hình thái Trầm hương ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học nhiều nước quan tâm trở thành chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học phạm vi toàn giới Một số tổ chức giới đa dạng sinh học như: Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN), Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF), Viện tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI) v.v…Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu Rio de Janeiro thơng qua công ước bảo tồn đa đạng sinh học Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng sâu sắc việc suy giảm đa dạng sinh học Nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thống hóa thực vật nhiều nước giới nghiên cứu thực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, trao đổi thông tin hợp tác Việt Nam nước có tính đa dạng sinh học cao giới với khoảng 15.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, có nhiều lồi địa ghi sách Đỏ Việt Nam danh lục đỏ giới IUCN Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường đầu ngành nước Lâm nghiệp, trường Nhà nước đầu tư xây dựng rừng thực nghiệm nhằm tạo điều kiện cho cán sinh viên học tập nghiên cứu Rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệm ví bảo tàng sống với nhiều loài thực vật địa nhập nội, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiên cứu điều kiện đất đai, động thái rừng nhiều nghiên cứu thực vật Tuy nhiên, sau 20 năm từ trồng lồi địa chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa tập đồn địa Được đồng ý trường Đại học Lâm Nghiêp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài sau “Nghiên cứu xây dựng sở liệu tập đoàn gỗ địa rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thực vật thân gỗ lồi thực vật bậc cao có mạch, phần thân thể thực vật chứa nhiều yếu tố gỗ, thân thường cứng rắn, đảm nhiệm tốt chức nâng đỡ thể Chúng thường lâu năm đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng Thực vật thân gỗ phân bố rộng khắp giới Nhất nước nhiệt đới Việt Nam thực vật thân gỗ có phân bố đa dạng sâu sắc Ở nước ta thực vật thân gỗ phân bố rộng khắp nước chúng đóng vai trị lớn hệ thực vật nước ta Thực vật thân gỗ không phân bố nơi vùng cao, vùng núi có rừng mà cịn phân bố mơi trường nước tạo nên khu rừng ngập nước ven sông, ven biển Sự phân bố thực vật phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu nên vùng miền khác có phân bố khác thực vật thân gỗ nói riêng hệ thực vật nói chung Khơng có phân bố rộng khắp mà thực vật thân gỗ cịn có giá trị vai trò lớn hệ sinh thái người Sự có mặt thực vật thân gỗ hệ sinh thái rừng đóng vài trò lớn việc tạo nên diện mạo hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng thành phần gỗ ln chiếm ưu thế, nhân tố tạo nên kết cấu, tổ thành trạng rừng Đối với người thực vật thân gỗ có giá trị to lớn khơng nhu cầu sử dụng, mà cịn có giá trị lớn khoa học, tâm linh Đối với người dân Việt Nam chúng ta, rừng nơi lớn có giá trị, chứng minh qua lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Thực vật thân gỗ nói riêng hệ thực vật nói chung cung cấp thức ăn, dược liệu, dòng lượng, nơi trú ẩn người nhiều lồi động thực vật khác Tóm lại thực vật thân gỗ có giá trị vai trị to lớn hệ sinh thái, với người nhân tố góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học, sở cho nhiều nhà nghiên cứu khoa học hệ sinh thái rừng tính đa dạng sinh học 84 Deutzianthus Gagnep 85 Endospermum Benth 86 Euphorbia Willd 87 Genonium multiflorum Juss 88 Bridelia Merr 89 Bridelia multiflora Hook 90 Croton tiglium L 91 Croton tonkinensis Gagnep 92 Genonium multiflorum Juss 93 Mallotus & K Hoffm 94 Sapium Muell-Arg 95 Sapium sebiferum Roxb 96 Macaranga Muell- Arg 97 Mallotus (Lam.) Müll.Arg 98 Phyllanthus emblica L 99 Vernicia montana Lour 22 Fabaceae 100 Dalbergia tonkinensis Prain 101 Pterocarpus Kurs 102 Ormosia Merr 23 Fagaceae 103 Castanopsis Hance 104 Castanopsis indica A.DC 105 Castanopsis Seemen 106 Lithocarpus cerebrinus(Hickel Camus) A Camus 107 Lithocarpus cornea Rehder 108 Quercus platycalyx & A Camus 109 Quercus A.Cher 24 Falacourtiaceae 110 Flacourtia balansae Gagnep 111 Flacourtia rukam Zoll 25 Hypericaceae 112 Cratoxylum Korth 113 Cratoxylum Kurz 26 Illciaceae 114 Illicium verum Hook.f 27 Juglandaceae 115 Annamocarya (Dode) J.-F Leroy 116 Engelhardtia Hance 28 Lauraceae 117 Actinodaphne cochinchinensis H Lec 118 Beilschmiedia ferruginea H Liou 119 Cinnamomum (L.) Presl 120 Cinnamomun et Laur 121 Cinnamomum iners Reinw ex Blume 122 Cinnamomum Chev 123 Cinnamomum Ness 124 Beilschmiedia Lee 125 Cryptocarya Lecomte 126 Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy Shaw 127 Litsea amara Bl 128 Litsea bansae H.Lee 129 Litsea glutinosa C.B Rob 130 Litsea monopetala Pers 131 Machilus bonii Lecomte 132 Litsea cubeba (Lour)Perch 133 Machilus grandifolia S.K Lee&F.N Wei 134 Cryptocarya sp 135 Cinnadenia Kosterm 136 Phoebe paniculata Nees 137 Machilus oreophila Hance 29 Lecythidaceae 138 Baringtonia G 30 Lythraceae 139 Lagerstroemia Kurz 140 Lagerstroemia Koehne 31 Magnoliaceae 141 Michelia alba DC 142 Michelia balansae Dandy 143 Manglietia conifera Dandy 144 Manglietia coco ADC 145 Michelia mediocris Dandy 32 Meliaceae 146 Aphanamixis Blume 147 Aglaia pleuropteris Pierre 148 Chisocheton chinensis Merr 149 Chukrasia tabularis A Juss 150 Melia azedarach L 151 Shrebera swietenioides 33 Mimosaceae 152 Archidendron (Jack) I.C Nielsen 153 Acacia Cunn ex G Don 154 Adenanthera Teijsm.&Binn 155 Archidendron Jack.) I Niels 156 Archidendron lucidum 157 Achidendron (Oliv.) I Nielsen 158 Leucaena (Lam.) de Wit 159 Albizzia I.Nielsen 34 Moraceae 160 Broussonetia Vent 161 Ficus hislida L.F 162 Ficus auriculata Lour 163 Ficus benjamina L 164 Ficus curtipes Corner 165 Actocarpus heterophyllus Lam 166 Actocarpus polyphoeme Pers 167 Ficus racemosa L 168 Ficus retusa L 169 Ficus vasculosa Wall 170 Ficus religiosa L 171 Sterblus taxoides Lour 35 Myrtaceae 172 Cleistocalyx Merr.&L.M Perry 173 Psidium guajava L 174 Syzygium brachyata Roxb 175 Syzygium wightianum Vight 176 Syzygium glomerulata Gagnep 177 Syzygium resinosa Gagnep 178 Syzygium bullokii 179 Syzygium jambos L 36 Myrsinaceae 180 Ardisia lecomtei Pit 181 Maesa balansae Mez 37 Myristicaceae 182 Knema pierrei Warb 183 Knema conferta Warb 38 Oleaceae 184 Osmanthus Gagnep 185 Osmanthus marcophylla 186 Osmanthus Hayata 39 Oxalidaceae 187 Averrhoa carambola L 40 Passifloraceae 188 Passiflora foetida L 41 Rosaceae 189 Prunus zippeliana Miq 42 Rubiaceae 190 Aidia cochinchinensis Lour 191 Canthium horridum Blume 192 Psychotria fleuryi Pit 193 Randia macrophylla Pit 194 Randia oxyodonta Drake 195 Randia pycnantha Drake 196 Wendlandia glabrata DC 197 Wendlandia paniculata DC 198 Anthocephalus A.Rich 43 Rhizophoraceae 199 Carallia brachiata Merr 200 Carallia lucida Roxb 44 Rutaceae 201 Acronychia Miq 202 Clausena dunniana Levl et Fedde 203 Citrus grandis Osbeck 204 Citrus lemon (L) 205 Euodia bodinieri Dode 206 Evodia lepta Men 207 Evodia meliaeflia Benth 208 Micromelum hisutum 209 Xanthoxylum nitidum DC 210 Clausena Oliv.1861 45 Salicaceae 211 Salixbabylonica lavallei 46 Sapindaceae 212 Arpus pentapetalus Radlk 213 Dimocarpus longan Lour 214 Litchi chinensis Sonn 215 Nephellum lappaceum L 216 Paviesia annamensis Pierre 217 Paranephelium chinensis Merr.et Chun 218 Xerospermum tonkinensis Radlk 219 Sapindus saponaria L 47 Sapotaceae 220 Madhuca Lam 221 Pouteria Pav.) Kuntze 48 Simarubaceae 222 Ai anthus triphysa (Dennst.) Alston 49 Sterculiaceae 223 Pterospermum heterophyllum Hance 224 Sterculia lanceolata Cav 225 Sterculia sp 50 Symplocaceae 226 Symplocos laurina Wall 227 Symplocos Et Zucc 51 Tiliaceae 228 Burretiodendro Chun et How 229 Grewia paniculata Roxb 52 Theaceae 230 Adinandra And 231 Camellia sasamqua Nakai 232 Erya ciliata Merr 233 Schima superba Champ 53 Thymelaeaceae 234 Aquilaria crassna Perre 54 Umaceae 235 Celtis sinensis Per 236 Gironniera Planch 237 Celtis philippinensis Blance 238 Trema politoria Blume 55 Verbenaceae 239 Callicarpa cana L 240 Gmelina arborea Roxb 241 Vitex trifolia L Phụ lục 02: Số chi, loài họ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên họ Acanthaceae Adoxaceae Alangiaceae Altingiaceae Anacardiaceae Annonaceae Apocynaceae Aquifoliaceae Araliaceae Bignoniaceae Bombacaceae Burseraceae Caesalpiniaceae Capparaceae Clusiaceae Combretaceae Dilleniaceae Dipterocarpaceae Ebenaceae Elaeocarpaceae Euphorbiaceae Fabaceae Fagaceae Falacourtiaceae Hypericaceae Illciaceae Juglandaceae Lauraceae Lecythidaceae Lythraceae Magnoliaceae 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Meliaceae Mimosaceae Moraceae Myrtaceae Myrsinaceae Myristicaceae Oleaceae Oxalidaceae Passifloraceae Rosaceae Rubiaceae Rhizophoraceae Rutaceae Salicaceae Sapindaceae Sapotaceae Simarubaceae Sterculiaceae Symplocaceae Tiliaceae Theaceae Thymelaeaceae Umaceae Verbenaceae Tổng ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TẬP ĐOÀN CÂY GỖ BẢN ĐỊA RỪNG THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập đoàn gỗ địa rừng thực nghiệm Trường đại học Lâm nghiệp 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng thành phần gỗ địa khu vực nghiên cứu - Xây dựng sở liệu. .. loài địa chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa tập đoàn địa Được đồng ý trường Đại học Lâm Nghiêp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài sau ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu tập đoàn gỗ

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan