1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình​

133 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc năm 2015 thán g Tác giả luận văn Hà Nơi,,̣ ngày Hồng Văn Thái ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô Bộ Mơn Động Vật phịng đào tạo sau đại học khoa Quản Lí Tài Ngun Mơi Trường - Trường Đại Học Lâm Nghiệp; Tập thể ban Quản lí Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến Tỉnh Hịa Bình Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đồng Thanh Hải, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho hồn thành luận văn Ơng Ngơ Văn Q giám đốc khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thực địa địa bàn khu bảo tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Thế Nhã, PGS TS Vũ Tiến Thịnh, TS Lê Bảo Thanh; Ông Bùi Đức Tiến, Phạm Xuân Thành bạn bè đồng nghiệp thành viên gia đình đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi q trình thực hồn thành khóa luận năm 2015 thán g Tác giả luận văn Hà Nơi,,̣ ngày Hồng Văn Thái iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Chim nước 1.2 Lịch sửnghiên cứu chim Việt Nam 1.3 Lịch sử nghiên cứu chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Chương ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN -MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .9 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xác định có mặt lồi chim khu bảo tồn 10 2.3.2 Nghiên cứu phân bố loài chim theo đai cao sinh cảnh 10 2.3.3 Xác định số mối đe dọa tới khu hệ chim bảo tồn 10 iv 2.3.4 Xây dựng kế hoạch giám sát số loài chim quan trọng sinh cảnh chúng 10 2.3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phỏng vấn bán định hướng 10 2.4.3 Điều tra theo tuyến 12 2.4.4 Điều tra lưới mờ 15 2.4.5 Xác định mối đe dọa tới khu hệ chim 15 2.4.6 Xử lý số liệu 16 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Lịch sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Thươngg̣ Tiến 18 3.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.2.1 Vị trí địa lý 19 3.2.2 Địa hình .19 3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn 19 3.2.4 Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế-xã hội 21 3.3.1 Dân sinh 21 3.3.2 Kinh tế 22 3.3.3 Văn hoá - xã hội 22 3.3.4 Tài nguyên rừng 22 3.3.5 Hiện trạng Các khu vực điều tra 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Xác định có mặt loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 25 v 4.2 Đặc điểm phân bố loài chim theo đai cao khu vực nghiên cứu 30 4.3 Đặc điểm phân bố loài chim theo sinh cảnh 34 4.4 Các mối đe dọa tới loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 36 4.4.1 Săn bắt 37 4.4.2 Phá hủy sinh cảnh 39 4.5 Xây dựng kế hoạch giám sát số loài chim quan trọng sinh cảnh chúng 40 4.5.1 Mục tiêu quản lý 42 4.5.2 Hoạt động quản lý .43 4.5.3 Giám sát đánh giá loài chim .47 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Viết tắt BKT KBTT ND Sc Bộ NN&PTNT BTTN UBND vii DANH MỤC BẢNG STT T 2.1 Phiếu vấn thợ săn v 2.2 Danh sách, tạo độ gps 2.3 Điều tra theo tuyến 2.4 Dữ liệu thành lập tuyến đ 2.5 Phân bố loài theo đai 2.6 Phân bố loài theo sinh 3.1 Diện tích Khu Bảo tồn Th 3.2 Số liệu thủy văn huyệ 4.1 Danh lục loài chim gh 4.2 So sánh kết điều tra h 4.3 Phân bố loài chim 4.4 Phân bố loài theo 4.5 Các nguyên nhân đe dọa k 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Danh sách loài chim q Tiến Hoạt động quản lý bảo tồn Hệ thống giám sát KBT Thượng Tiến Mẫu theo dõi buôn bán độ Lịch giám sát đánh giá KBT Thượng Tiến viii DANH MỤC HÌNH STT 2.1 T Bản đồ tuyến điều tra khu Thượng Tiến 4.1 Phân bố số loài chim theo đ 4.2 Tỉ lệ phần trăm số cá thể q 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Bản đồ thể phân bố củ KBT Thượng Tiến Phân bố số loài chim theo d Hai cá thể Diều hoa miến đ nuôi nhà người dân t Chào mào (Pycnonotus jo dân thôn Lươn xã Thượng Ruộng canh tác vùng lõ Khú - Xã Thượng Tiến Nương canh tác ĐẶT VẤN ĐỀ Chim nhóm động vật đa dạng lồi sinh cảnh sống Ta thấy chúng nơi từ vùng núi, trung du đến vùng đồng rộng lớn Việt Nam coi nước nhiệt đới có khu hệ chim đa dạng phong phú với tổng số loài ghi nhận 874 (Nguyễn cử, 2007) Trong nhiều lồi biết đến có giá trị khoa học, bảo tồn đặc hữu Việt Nam: Gà so cổ (Arborophila davidi), Gà lơi lam trắng (Lophura hatinhensis), nhiều lồi có giá trị kinh tế cao khai thác nguồn gen cung cấp sản phẩn thị trường đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân vùng núi trung du bắc bộ: Gà rừng (Gallus gallus), Công (Pavo muticus imperator), Trĩ đỏ (Phasianus colchicus), Gà lôi trắng (Lophura nycthemera), Cùng với việc phát loài chim năm cuối kỷ XX Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum) Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi), cho thấy tài nguyên động vật nói chung chim nói riêng Việt Nam đa dạng, phong phú mà cịn nhiều bí ẩn để khám phá Thượng Tiến khu bảo tồn thiên nhiên thành lập Việt Nam tỉnh Hịa Bình Thượng Tiến có Quyết định 94/CT ngày 09/08/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, khu bảo tồn thiên nhiên với diện tích1.500 (Bộ NN&PTNT, 1997) Tuy với diện tích nhỏ có vị trí địa lý sinh thái vơ quan trọng Nằm cửa ngõ vùng sinh thái Tây-Bắc Việt Nam nơi có nhiều hệ sinh thái đặc biệt vùng phân bố quan trọng nhiều loài động, thực vật quan trọng Việt Nam bán đảo Đơng Dương Cho tới có số cơng trình nghiên cứu thành phần lồi chim KBT Nguyễn Mạnh Hà cộng (2012) ghi nhận tổng số 128 loài Chim thuộc 13 bộ, 37 họ; Phạm Thanh Hà (2010) ghi nhận khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến có 155 loài, 29 họ Tuy nhiên, mối quan hệ thành phần loài chim đai cao thành phần loài chim với sinh cảnh KBT chưa nghiên cứu Cũng theo báo cáo trên, khu hệ Chim Thượng Tiến chịu mối đe dọa săn bắn, bẫy bắt loài động vật hoang dã trái phép Cho tới chưa có nghiên cứu đặc điểm sinh thái khu hệ chim KBT Chính vậy, để bổ sung liệu Đa dạng sinh học giúp cho Khu BTTN Thượng Tiến quản lý tốt khu hệ chim Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến tỉnh Hịa Bình” Kết nghiên cứu đề tài giúp KBT xây dựng sở liệu, quản lý bảo tồn tốt loài chim sinh cảnh chúng, bảo tồn bền vững đa dạng sinh học Phụ lục 05 Phân bố loài chim theo đai cao Tên loài STT Tên Việt Nam Gà rừng Cò trắng Cò ruồi Diều hoa miến điện Cắt lưng Gầm ghì lưng xanh Gầm ghì lưng nâu Bìm bịp lớn Bìm bịp nhỏ 10 Phướn 11 Tìm vịt 12 Cu cu đen 13 Vẹt ngực đỏ 14 Cú mèo khoang cổ 15 Yến cằm trắng 16 Nuốc bụng đỏ 17 Bồng chanh 18 Trảu lớn 19 Phường chèo đỏ lớn 20 Phường chèo đen 21 Chào mào đít đỏ 22 Bông lau tai trắng 23 Cành cạch lớn 24 Cành cạch nhỏ 25 Cành cạch đen 26 Bách đuôi dài 27 Chuối tiêu đất 28 Chuối tiêu ngực đốm 29 Họa mi đất mỏ đỏ 30 Họa mi đất ngực luốc 31 Họa mi đất ngực 32 Khướu đá đuôi ngắn 33 Khướu bụi vàng 34 Khướu bụi đầu đen 35 Khướu bụi đốm cổ 36 Khướu bụi bụng trắng 37 Khướu má 38 Kim oanh tai bạc 39 Khướu lùn cánh xanh 40 Chích bơng dài 41 Chích đớp ruồi mỏ vàng 42 Chích mào vàng 43 Chích hai vạch 44 Chích ngực vàng 45 Chích mào xám 46 Chích di 47 Chích xám 48 Chích trắng 49 Chích mào vàng 50 Chích mày xám 51 Đớp ruồi xanh xám 52 Đớp ruồi cằm đen 53 Đớp ruồi đầu xám 54 Đớp ruồi trắng 55 Đớp ruồi hải nam 56 Chích choè 57 Chích choè lửa 58 Rẻ quạt họng trắng 59 Bạc má 60 Chim mào vàng 61 Bạc má rừng 62 Chim sâu vàng lục 63 Hút mật họng tím 64 Hút mật đỏ 65 Hút mật ngực đỏ 66 Sẻ 67 Chèo bẻo xám 68 Chèo bẻo 69 Chèo bẻo rừng 70 Chèo bẻo cờ đuôi chẻ 71 Chèo bẻo mỏ quạ 72 Giẻ cùi xanh 73 Giẻ cùi 74 Choàng choạc xám 75 Chim khách 76 Mỏ rộng 77 Chìa vơi rừng 78 Chim nghê ng̣ gưcg̣ vang ́̀ 79 Nhạn rừng 80 Chiền chiện đầu nâu 81 Chiền chiện bụng vàng 82 Đơp ruồi xanh gay ́́ đen 83 Hoét xanh 84 Thầy chùa đầu xám 85 Gõ kiến nhỏ đầu xám 86 Gõ kiến xanh gáy vàng 87 Gõ kiến nâu đỏ Tổng số cá thể Tổng số loài Phụ lục 06 Phân bố loài chim theo sinh cảnh STT Tên Việt Nam I BỘ GÀ Họ trĩ Gà rừng II BỘ HẠC Họ Diệc Cò trắng Cò ruồi III BỘ CẮT Họ Ưng Diều hoa miến điện Họ Cắt Cắt lưng IV BỘ BỒ CÂU Họ Bồ câu Gầm ghì lưng xanh Gầm ghì lưng nâu V BỘ CU CU Họ Cu cu Bìm bịp lớn Bìm bịp nhỏ 10 Phướn 11 Tìm vịt 12 Cu cu đen VI BỘ VẸT Họ Vẹt 13 Vẹt ngực đỏ VII BỘ CÚ Họ Cú 14 Cú mèo khoang cổ VIII BỘ YẾN Họ Yến 15 Yến cằm trắng IX BỘ NUỐC 10 Họ Nuốc 16 Nuốc bụng đỏ X BỘ SẢ 11 Họ Bói cá 17 Bồng chanh 12 Họ Trảu 18 Trảu lớn 13 Họ Sả Rừng XI BỘ SẺ 14 Họ Phường chèo 19 Phường chèo đỏ lớn 20 Phường chèo đen 15 Họ Chào mào 21 Chào mào đít đỏ 22 Bông lau tai trắng 23 Cành cạch lớn 24 Cành cạch nhỏ 25 Cành cạch đen 16 Họ Bách 26 Bách đuôi dài 17 Họ Khướu 27 Chuối tiêu đất 28 Chuối tiêu ngực đốm 29 Họa mi đất mỏ đỏ 30 Họa mi đất ngực luốc 31 Họa mi đất ngực 32 Khướu đá đuôi ngắn 33 Khướu bụi vàng 34 Khướu bụi đầu đen 35 Khướu bụi đốm cổ 36 Khướu bụi bụng trắng 37 Khướu má 38 Kim oanh tai bạc 39 Khướu lùn cánh xanh 18 Họ Chim chích 40 Chích bơng dài 41 Chích đớp ruồi mỏ vàng 42 Chích mào vàng 43 Chích hai vạch 44 Chích ngực vàng 45 Chích mào xám 46 Chích di 47 Chích xám 48 Chích trắng 49 Chích mào vàng 50 Chích mày xám 19 Họ Đớp ruồi 51 Đớp ruồi xanh xám 52 Đớp ruồi cằm đen 53 Đớp ruồi đầu xám 54 Đớp ruồi trắng 55 Đớp ruồi hải nam 56 Chích choè 57 Chích choè lửa 20 Họ Rẻ quạt 58 Rẻ quạt họng trắng 21 Họ Bạc má 59 Bạc má 60 Chim mào vàng 61 Bạc má rừng 22 Họ Chim sâu 62 Chim sâu vàng lục 23 Họ Hút mật 63 Hút mật họng tím 64 Hút mật đỏ 65 Hút mật ngực đỏ 24 Họ Sẻ 66 Sẻ 25 Họ Chèo bẻo 67 Chèo bẻo xám 68 Chèo bẻo 69 Chèo bẻo rừng 70 Chèo bẻo cờ đuôi chẻ 71 Chèo bẻo mỏ quạ 26 Họ Quạ 72 Giẻ cùi xanh 73 Giẻ cùi 74 Choàng choạc xám 75 Chim khách 27 Họ Mỏ Rộng 76 Mỏ rộng 28 Họ Chìa Vơi 77 Chìa vơi rừng 29 Họ Chim Nghệ 78 Chim nghê ng̣ gưcg̣ vang 30 Họ Nhạn Rừng 79 Nhạn rừng 31 Họ Sẻ đồng 80 Chiền chiện đầu nâu 81 Chiền chiện bụng vàng 32 Họ Thiên Đường 82 Đơp ruồi xanh gay đen ́́ 33 Họ Chích chịe 83 Hoét xanh XII Bộ Gõ kiến 34 Họ Cu rốc 84 Thầy chùa đầu xám 35 Họ Gõ kiến 85 Gõ kiến nhỏ đầu xám 86 Gõ kiến xanh gáy vàng 87 Gõ kiến nâu đỏ Ghi chú: Sc1: Trảng cỏ, bụi, xen gỗ nhỏ; Sc2: Rừng thứ sinh; Sc3: Rừng nguyên sinh; Sc4: Rừng trồng; Sc5: Làng bản, dân cư MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU (Nguồn: Hoàng Văn Thái) Diều hoa miến điện: Spilornis cheela Phướn: Phaenicophaeus tristis Bồng chanh: Alcedo atthis Sẻ nhà: Passer montanus Cú mèo khoang cổ: Otus bakkamoena Hút mật đỏ: Aethopiga siparaja Đớp ruồi xanh xám: Eumyias thalassina Nuốc bụng đỏ: Gõ kiến nâu cổ đỏ: Gecinulus grantia Harpactes erythrocephalus 10 11 Bông lau tai trắng: Pycnonotus Gõ kiến nhỏ đầu xám: Dendrocopos canicapillus aurigaster 12 Bìm bịp lớn: Centropus sinensis Gỡ chim mắc bẫy Kiểm tra thu mẫu Phỏng vấn người dân Điều tra điểm tuyến Sinh cảnh rừng nguyên sinh đai Sinh cảnh dân cư, làng cao 400-600 ... tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình" (Phạm Thanh Hà, 2010) Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến có 155 lồi, 29 họ Đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến - Hòa Bình ( Vũ Tiến. .. đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến tỉnh Hịa Bình” Kết nghiên cứu đề tài giúp KBT xây dựng sở liệu, quản lý bảo tồn tốt loài chim sinh cảnh... tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài chim thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khu bảo tồn Thượng Tiến, tỉnh Hoà

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w