1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, tỉnh hòa bình​

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRỊNH XUÂN HUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA - PÀ CỊ, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRỊNH XUÂN HUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA - PÀ CỊ, TỈNH HỊA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ XUYẾN HÀ NỘI - 2013 i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam luận văn Thạc sỹ hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quí báu đó, đặc biệt với TS Đỗ Thị Xuyến, người dìu dắt tơi bước đường khoa học, cảm ơn giúp đỡ ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình, đặc biệt cán kiểm lâm Nguyễn Thành Lương; gia đình bà Bàn Thị Hoa, dân tộc Dao, Thơn Bị Liêm (K81), xã Tân Sơn giúp đỡ Triệu Thị Hà, Triệu Thị Hồng, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi, nhiệt tình giúp đỡ tơi đặc biệt chỗ ăn, ở, thực địa trình thực đề tài Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học, phịng ban, thầy khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để thực tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Trịnh Xuân Huy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2013 Học viên Trịnh Xuân Huy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình 12 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu đề tài 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Đánh giá tính đa dạng vềthành phần lồi thuốc: Điều tra, xây dựng danh lục loài thực vật có tác dụng làm thuốc, phân tích, đánh giá tính đa dạng loài thuốc Bộ phận sử dụng, dạng sống, mơi trường sống thơng qua q trình nghiên cứu thực địa kết hợp kinh nghiệm người dân địa 14 3.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc thuốc đồng bào dân tộc taị khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình: Sự đa dạng việc sử dụng thuốc, phận sử dụng, nhóm bệnh chữa trị, 14 iv 3.2.3 Thực trạng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình 14 3.2.4 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thuốc tri thức địa Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thu thập số liệu, tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân (PRA) 15 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến theo ô tiêu chuẩn 15 2.4.4 Phương pháp nhân giống vô tính bằng hom (thửnghiêṃ với Hoàng Đằng Fibraurea tinctoria) 16 2.4.5 Xử lý số liệu 17 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ, TỈNH HỒ BÌNH 23 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 23 3.1.2 Địa chất, địa hình 23 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 26 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 27 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 27 3.2.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu: 27 3.2.3 Văn hóa, y tế, giáo dục: 28 3.2.4 Thực trạng sở hạ tầng 29 3.2.5 Những tồn bật về kinh tế - xã hội: 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đánh giá tính da dạng thành phần loài thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình 33 4.1.1 Thống kê loài thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, Tỉnh Hồ Bình 33 4.1.2 Đa dạng về bậc phân loại (Ngành, Họ, Chi, Loài) loài thuốc Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình 33 v 4.1.4 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống khu vực nghiên cứu 43 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc thuốc đồng bào dân tộc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình 45 4.2.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tính Hịa Bình: 45 4.2.2 Sự đa dạng về tần số sử dụng phận 46 4.2.3 Sự đa dạng về số lượng phận loài sử dụng 49 4.2.4 Các nhóm bệnh đồng bào dân tộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình chữa trị bằng thuốc 50 4.3 Thực trạng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình 55 4.3.1 Thực trạng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình: 55 4.3.2 Vấn đề bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình: 62 4.4 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thuốc nguồn tri thức địa khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hịa Bình 65 4.4.1 Mối nguy đối với tài nguyên thuốc, thuốc khu vực nghiên cứu: 65 4.4.2 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Viết tắt BQL BTTN ĐDSH FAO HK-PC HST IUCN KBT TNTN LSNG 67 4.4.2.1 Nhóm giải pháp lơi người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng: a Về nhóm giải pháp kinh tế: - Xây dựng chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm: Xây dựng chương trình phát triển, có đầu tư riêng, sở đánh giá kinh tế xã hội vùng đệm, cộng đồng địa phương nguồn lực quan trọng để thực dự án, phục hồi rừng Hiện người dân khu vực có nhiều kiến thức, kinh nghiệm trồng Ngơ nương, trồng Bương, trồng măng đắng (dân cịn gọi lành hanh), trồng Dong giềng, trồng Chè, trồng Đào, Mận, Hồng ngâm, Các chương trình hỗ trợ phát triển trồng làng triển khai, số lồi xóa đói giảm ghèo cho người dân Có thể kể đến Chương trình trồng Đào, Mận, năm 1993, nhà nước thực sách định canh, định cư chương trình xóa bỏ thuốc phiện, Đào, Mận đưa vào trồng Hang Kia – Pà Cị lồi nhanh chóng tỏ thích hợp với điều kiện khí hậu nơi đến Hang Kia – Pà Cò (trục đường vào Hang Kia), thấy Đào, Mận trồng thành rừng Loại trồng mang lại thu nhập đáng kể cho người dân Vídu c̣như Nhàơng Sùng A Chái ởbản ChàĐáy, xa ̃ PàCịcótới 200 gốc mâṇ cho thu hoacḥ 10 triêụ đồng/năm 2009, 15 triêu/2011,c̣ 24 triêu/năṃ 2012 Ngoài viêcc̣ bán quả, đào, mâṇ điạ phương đem lại giá tri kc̣ inh tếnhờ bán cành chơi tết cho thi c̣trường Hà Nôị vào dipc̣ cuối năm Thi c̣ trường cành Đào, mâṇ nhôṇ nhipc̣ đến mức chinh́ quyền xa c ̃ ũng phải khuyến cáo người dân it́ chăṭcành, chốc cảcây đểbảo vê cc̣ ảnh quan Chương trinh̀ trồng Hồng ngâm đươcc̣ SởKhoa hocc̣ vàCơng nghê tc̣ inh̉ Hịa Binh̀ thơng qua phịng Nơng nghiêpc̣ vàPhát triển nơng thơn huṇ Mai Châu hỗtrơ cc̣ ho gia đinh̀ trồng ởvườn nhàtừ năm 2000 với tổng diêṇ tich́ là3 (thông tin dư ác̣ n Pan Nature cung cấp) Qua vấn người dân quan sát chúng tôi, giống Hồng tỏra kháthich́ hơpc̣ với điều kiêṇ lâpc̣ điạ ởkhu vực Cây Hồng ởcác hô gc̣ ia đinh̀ sai Tuy nhiên, cần trình định hướng, giải đầu cho nguồn nguyên liệu 68 - Xây dựng chương trình bảo vệ: Bao gồm xây dựng sở hạ tầng quản lý bảo vệ tài nguyên Xây dựng sở hạ tầng nhằm xác định ranh giới khu bảo tồn thực địa, xây dựng trụ sở Ban quản lý trạm bảo vệ, sửa chữa nâng cấp hệ thống đường phục vụ cơng tác quản lý bảo vệ rừng Chương trình Quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn, thi hành luật quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam - Xây dựng chương trình phục hồi sinh thái rừng: Chương trình tiến hành xã Lũng Mai, Lũng Ấn, phần xã Hang Kia nhằm mục đích bảo vệ sử dụng bền vừng, hài hồ với phát triển kinh tế người dân thơn - Xây dựng kế hoạch về đầu tư, khai thác tiềm du lịch địa phương: du lịch cảnh quan, du lịch mạo hiểm, du lịch nghiên cứu, du lịch văn hóa Để thực điều này, cần có tham gia tích cực quyền địa phương, ngành du lịch ban quản lý khu BTTN để phát triển tiềm Qua nhiều chuyến khảo sát, nhâṇ thấy Khu BTTN Hang Kia – PàCịcó nhiều dân tơcc̣ sinh sống, sắc dân tôcc̣ kháđa dangc̣ nên vấn đềdu licḥ văn hóa kháthu hút, bên canḥ đó, cảnh quan rừng đào, rừng mâṇ nởtrắng bên đường ởhai xa H ̃ ang Kia – PàCòcũng làđiểm nhấn cần khám phá b Về nhóm giải pháp xã hội: - Chương trình trùn thơng, giáo dục, xây dựng quy ước bảo vệ rừng cộng đồng: Thu hút người dân tham gia công tác bảo tồn thiên nhiên, khích lệ sử dụng bền vững nguồn TNTN, nâng cao hiểu biết cộng đồng bảo tồn TNTN tầm quan trọng HST rừng môi trường Tuy khu vực nghiên cứu, cộng đồng dân tộc khơng có quy định quan niệm khu rừng ma, rừng thiêng thường thấy số dân tộc khu BTTN khác người dân có biết từ trước đến khu vực tuyên truyền họ hiểu vai trò rừng, đặc biệt việc rừng giữ nước giúp trình sinh hoạt sản xuất (thực tế độ cao kiến tạo nên vùng Hang Kia – Pà Cò thiếu nước vào mùa khô Người dân khắc phục cách đào giếng đặc điểm địa chất nên giếng phải đào 69 sâu có nhiều đá nên việc đào giếng vất vả, đến mùa khơ, giếng khơng có nước) Ý thức điều này, Pà Háng Con ghi hiệu “Ý thức việc bảo vệ khu rừng đầu nguồn” chưa phải quy định chưa thể văn bản, hay truyền lại dạng hát, thơ câu vè số địa phương khác mà tồn cách đơn giản truyền miệng nhắc nhỏ người thực không phép chặt rừng đầu nguồn, người lớn tuổi nhắc người nhỏ tuổi, cháu thực Cần phải tuyên truyền sâu rộng tất làng - Chương trình nghiên cứu khoa học: Nhằm cung cấp thơng tin giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn, nhằm phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ định hướng phát triển chương trình, kế hoạch cuả khu bảo tồn năm Bên cạnh đó, Ban quản lý khu BTTN HK-PC tăng cường lực nghiên cứu hiểu biết bảo tồn đa dạng sinh học đội ngũ cán KBT, đặc biệt lĩnh vực rừng, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp đến tận thôn Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ phát triển rừng - Thành lập đội quản lý rừng tổ bảo vệ rừng Có thể cần có quy định cụ thể quền lợi nghĩa vụ đội quản lý rừng Bên cạnh đó, xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với quyền địa phương để thực có hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng c Về nhóm giải pháp cơng nghệ: - Nghiên cứu, xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện địa phương để phát triển kinh tế hộ gia đình - Hỗ trợ người dân mặt kỹ thuật kể trồng trọt chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm mục đích phát triển kinh tế bền vững 4.4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm giữ gìn phát triển kiến thức địa – thuốc cộng đồng: 70 - Phổ biến kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng Có hình thức khuyến khích người dân có kinh nghiệm truyền lại hiểu biết cho cháu gia đình, dịng họ mà cịn cho cộng đồng dân cư Có thể ghi chép hay xuất ấn phẩm nhằm lưu truyền lại cho hệ sau - Có hình thức bảo vệ, phát triển lồi thuốc tự nhiên đưa thuốc trồng vườn nhà Như gia đình bàBàn Thi H c̣ oa (xa T ̃ ân Sơn) đãđưa nhiều loài thuốc vềvườn nhàđểtrồng Tuy chưa phải sốlớn tảng cho viêcc̣ khuyến khich́ người dân làm theo mô hinh̀ 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau Theo kết bước đầu nghiên cứu, ghi nhận tổng số loài thuốc Khu BTTN Hang Kia - Pà Cị, tỉnh Hịa Bình 508 lồi, 348 chi, thuộc 131 họ ngành thực vật, chiếm 17,30% tổng số loài dùng làm thuốc Việt Nam Trong có 21 lồi thuộc diện lồi q cần phải bảo tồn Các taxon bậc họ, chi, lồi thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) đa dạng với 118 họ, 331 chi 482 loài (tập trung chủ yếu lớp mầm) Các họ có số lượng lồi nhiều họ Cúc (Asteraceae) với 26 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 37 loài, họ Dâu tằm (Moraceae) với 16 loài Các chi giàu lồi chi Sung (Ficus) có 10 lồi, chi Cà (Solanum) có lồi, số chi có loài chi Hải đường (Begonia), Riềng (Alpinia), Hồ tiêu (Piper), Me rừng (Phyllanthus),… Về dạng cây, loài thuốc thuộc Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình có số lượng nhiều dạng thảo, với 173 loài chiếm 34,05%, tiếp bụi với 127 lồi, chiếm 25%, dạng thân gỗ thân leo tỷ lệ gần tương đương (khoảng 20%) Nơi sống loài thuốc tập trung chủ yếu rừng, với 372 loài, chiếm 73,23%, tiếp đến trảng bụi (với 187 loài), bãi hoang, ven đường đi, nương rẫy (với 186 lồi) Mơi trường có lồi thuốc mơi trường nước với loài, chiếm 0,79% Đặc biệt số lượng loài thuốc người dân đem trồng chiếm 10,43% Về vấn đề phận sử dụng làm thuốc sử dụng tồn để làm thuốc chiếm tỷ lệ cao với 183 loài, chiếm 36,02%, với 172 loài, chiếm 33,86%; thân, cành, vỏ thân với 144 loài, chiếm 28,35% Các phận khác rễ, củ hay thân củ, hoa, quả, hạt chiếm tỷ lệ không đáng kể Phần lớn thuốc dùng phận, với 201 loài, chiếm 39,57% Các loài sử dụng cây, hay phận trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, nhỏ loài sử dụng phận trở lên 72 Có 13 nhóm bệnh khác chữa trị thuốc đồng bào dân tộc Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình sử dụng Trong đó, nhóm bệnh “bệnh đường tiêu hóa”, “bệnh ngồi da” “bệnh tiết niệu gan thận”, nhóm bệnh mà đồng bào dân tộc vùng núi cao dễ mắc, dễ chữa trị Nhóm bệnh thần kinh, tâm thần, suy nhược, sinh dục chiếm số loài thấp Các loài cần ưu tiên bảo tồn giai đoaṇ tới Hồng đằng (Fibraurea tinctoria), Binh̀ vơi (Stephania rotunda), Củdịm (Stephania dielsiana), Kim tuyến đávôi (Anoectochilus calcareus) 10 Bước đầu thử nghiêṃ nhân giống hom loài Hoàng đằng cho thấy tỷlê c̣ra rễ sau 60 ngày là56,56%, tỷlê sc̣ ống vào bầu sau môṭtháng là42,12% 11 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc gồm: + Về nhóm giải pháp kinh tế (xây dựng chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm đăcc̣ biêṭlàtrồng Đào, Mân,c̣ Hồng ngâm; xây dựng chương trình bảo vệ; phucc̣ hồi sinh thái rừng; khai thác tiềm du lịch đăcc̣ biêṭnhư du licḥ cảnh quan), + Về nhóm giải pháp xã hội (chương trình truyền thơng, giáo dục, xây dựng quy ước bảo vệ rừng cộng đồng; nghiên cứu khoa hoc;c̣ xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp đến tận thôn bản; thành lập đội quản lý rừng tổ bảo vệ rừng bản) + Về nhóm giải pháp cơng nghệ (Hỗtrơ c̣kỹtht,c̣ xây dưngc̣ mơ hinh̀ phát triển kinh tếphùhơp)c̣ 12 Các giải pháp nhằm giữ gìn phát triển kiến thức địa - thuốc cộng đồng gồm: Phổ biến kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng, khuyến khích truyền kinh nghiêṃ hiểu biết, xuất ấn phẩm, II Kiến nghị Bước đầu nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí cịn hạn hẹp nên tác giả chưa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc nơi đây, đặc biệt đồng bào dân tộc H’Mông Do địa bàn cư trú đồng bào dân tộc sống chủ yếu 73 hai xã Hang Kia Pà Cị, đó, Hang Kia xã có địa bàn tương đối phức tạp, q trình tiếp cận người dân cịn khó khăn Vì vậy, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu dừng lại mức điều tra tổng hợp, chưa thấy rõ hiệu sử dụng loài thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc quý thuốc có giá trị cần tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta - Angiospermae) Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 532 trang Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, Tập 2, 3 Đỗ Huy Bích cộng (tập thể nghiên cứu Viện Dược liệu) (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tập 1-2 Birdlife, Liên minh châu âu, Viện điều tra quy hoạch rừng (2004), Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, Thơng tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật An Giang Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh 10 Võ Văn Chi Trần Hợp, (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 11 Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 32/NĐ-CP, (2006) 12 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học Hà Nội 13 Nguyễn Thượng Dong (chủ biên) (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 685 trang 14 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học (Sách về bảo tồn chương trình “Con người cỏ”), 363 trang Nxb Nơng nghiệp (Sách dịch) 16 Đỗ Sĩ Hiến (2011), Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Mường sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Đỗ Sĩ Hiến, Đỗ Thị Xuyến, 2011 Các loài thực vật đồng bào dân tộc mường khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò sử dụng làm thuốc trị bệnh thận Báo cáo Khoa học về Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/10/2011: 11211126 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (đồng chủ biên), 2005 Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc 280 trang NXB Nơng nghiệp 19 Phạm Hồng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Mekong, Santa Ana/Montreal, tập 1-3 20 Phạm Quốc Hùng Hoàng Ngọc Ý (2009), Nghiên cứu tri thức địa bảo vệ rừng người Mông khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình 21 Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản Đồ 22 Lương Thị Thu Hường (2008), Đánh giá nguồn tài nguyên thuốc khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 23 IUCN/red list 24 Trần Công Khánh cộng (1992), Cây độc Việt Nam, Nxb Y học, 255 trang 25 Phạm Thị Kim đồng nghiệp (1981), Phân biệt chống nhầm lẫn dược liệu, Nxb Y học, Hà Nội, 297 trang 26 Đỗ Tất Lợi (1995), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 27 Lê Quý Ngưu cộng (1992), Danh từ dược học đơng y, Nxb Thuận hố, 388 trang 28 Trương Thị Sinh cộng (1992), Trung dược lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, 548 trang 29 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam, 233 trang 30 Lê Đình Thăng cộng (1991), Dược tính Nam Bắc, 415 vị thuốc thường dùng Việt Nam, Nxb Viện Y học dân tộc Hà Sơn Bình, 163 trang 31 Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Sán Dìu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng Nghiệp, 223 trang 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 trang 34 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2001), Cây thuốc đồng bào dân tộc Thái Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 35 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại Học Quốc Gia Hà Nội & Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tập 36 Đào Ngọc Tú (2009), Tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 37 Đỗ Văn Tuân (2012), Nghiên cứu sở khoa hocg̣ góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc taị VQG Tam Đảo, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Chi cục kiểm lâm tỉnh Hịa Bình (2000), Dự án khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình 39 Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 431 trang 40 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 640 trang 41 Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược - Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, (2003), Đề tài Xây dựng luận khoa học để bảo vệ tri thức địa cho việc sử dụng đa dạng sinh học, Đã nghiệm thu 43 Cao Thị Hải Xuân (2006), Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc VQG Cát Bà vùng đệm (Hải Phòng) làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Tiếng nước ngoài: 44 Auct., (2001), Plant Resources of South-East Asia, Medicinal & poisonous Plant, Vol 12 Leiden, Netherlands 45 Duong N V., (1993), Medicinal plants of Vietnam, Cambodia and Laos, 239-254, Mekong Printing 46 Kongkanda Chayamarit, (1991), Poisonous plants in Thailand, Tkaiforest Bulletin, 19: 69-73, Bangkok Thailand 47 Le Van Truyen, Nguyen Gia Thieu (Editors) (1999), Selected medicinal plants in Vietnam, Vol 1-2 Science and Technology Publishing House, Ha Noi 48 Lily M P (1978), Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 243- 245, London PHỤ LỤC ... bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hồ Bình 15 3.2.4 Giải pháp bảo tồn v? ?phát triển loài thuốc tri thức địa Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị, tỉnh. .. Xuất phát từ vấn đề trên, hocc̣ viên tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị, tỉnh Hịa Bình” để hoàn thiện nghiên. .. làm thuốc khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hồ Bình 2.1.2.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng phát triển tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hồ Bình 2.1.2.3 Đưa giải pháp bảo

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w