Thực trạng gây trồng loài thanh mai (myrica esculenta buch ham) khu vực tỉnh quảng ninh

116 2 0
Thực trạng gây trồng loài thanh mai (myrica esculenta buch  ham) khu vực tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM NGỌC HIẾU THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG LOÀI THANH MAI (Myrica esculenta Buch Ham) KHU VỰC TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2018 Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) PHẠM NGỌC HIẾU ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo, nhà quản lý, hộ nông dân, bạn bè đặc biệt thầy giáo PGS TS Trần Ngọc Hải Cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Trần Ngọc Hải, ngƣời hƣớng dẫn giúp từ buổi đầu hình thành ý tƣởng, xây dựng đề cƣơng hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm huyện Hải Hà, Hạt Kiểm lâm TP Móng Cái, Hạt Kiểm lâm huyện Vân Đồn toàn thể nhân dân xã Quảng Nghĩa, TP Móng Cái, xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn tạo điều kiện giúp tơi q trình thực tập ngoại nghiệp Mặc dù có cố gắng thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Để luận văn đƣợc hồn thiện hơn, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu Thanh mai 1.1.3 Một số phương pháp nhân giống 14 1.2 Nghiên cứu lâm sản gỗ 15 1.2.1 Nghiên cứu LSNG giới 15 1.2.2 Nghiên cứu LSNG nước 16 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu có chọn lọc 20 2.4.2 Phương pháp vấn 20 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 21 2.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 28 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình địa 29 3.1.3 Khí hậu 30 3.1.4 Thuỷ văn 30 3.1.5 Đất đai 31 iv 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.2.3 Thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Thanh Mai khu vực Quảng Ninh .35 4.2 Đặc điểm phân bố loài Thanh mai tự nhiên 41 4.2.1 Tuyến điều tra 41 4.2.2 Đặc điểm phân bố loài Thanh mai khu vực nghiên cứu 43 4.2.3 Nghiên cứu điều kiện nơi mọc lồi Thanh mai 45 4.3 Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, gây trồng đánh giá sinh trƣởng loài Thanh mai khu vực nghiên cứu 54 4.3.1 Điều tra diễn biến diện tích gây trồng Thanh mai .54 4.3.2 Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, gây trồng lồi Thanh mai khu vực nghiên cứu 56 4.3.3 Đánh giá sinh trưởng suất 62 4.4 Thu hoạch, chế biến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Thanh mai 65 4.4.1 Kỹ thuật thu hoạch .65 4.4.2 Kỹ thuật sơ chế, bảo quản chế biến .66 4.4.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thanh mai 68 4.5 Phân tích tiềm phát triển, đề xuất số giải pháp để phát triển loài Thanh mai Quảng Ninh 71 4.5.1 Tiềm phát triển 71 4.5.2 Đề xuất số giải pháp để phát triển loài Thanh mai Quảng Ninh .73 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC Từ viết tắt D00 Dt FAO GDP Hvn MC LSNG N/ha ODB OTC T TB VĐ X vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng sản phẩm xã hội Tỉnh qua giai đoạn .32 Bảng 3.2: So sánh tốc độ tăng trƣởng Tỉnh 33 Bảng 3.3: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế qua giai đoạn 33 Bảng 3.4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ năm 2005-2011 (nghìn đồng) 33 Bảng 4.1: Bảng theo dõi vật hậu loài Thanh mai 39 Bảng 4.2: Biểu điều tra sinh trƣởng trồng 40 Bảng 4.3 Phân bố Thanh mai theo đai cao trạng thái rừng 43 Bảng 4.4: Kết phân bố Thanh mai theo địa hình khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.5: Thành phần loài Thanh mai 46 Bảng 4.6: Biểu điều tra tái sinh, bụi 48 Bảng 4.7 : Biểu điều tra phẫu diện vị trí chân đồi 49 Bảng 4.8: Biểu điều tra phẫu diện vị trí sƣờn 50 Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu đất 50 Bảng 4.10: Bảng đánh giá phân tích hàm lƣợng mùn 51 Bảng 4.11 : Bảng đánh giá phân tích hàm lƣợng N 52 Bảng 4.12: Bảng đánh giá N thủy phân 52 Bảng 4.13: Bảng phân tích đánh giá hàm lƣợng Lân 53 Bảng 4.14 Thống kê diện tích đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 54 Bảng 4.15.Diện tích trồng Thanh mai địa phƣơng 55 Bảng 4.16: Một số tiêu sinh trƣởng suất Thanh Mai trồng khu vực Móng Cái 63 Bảng 4.18: Thị trƣờng giá bán Thanh mai tƣơi 69 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 : Hình thái thân, cành Thanh mai 35 Hình 4.2 : Hình thái Thanh mai .36 Hình 4.3: Hình thái hoa Thanh mai (đã rụng tàn) 37 Hình 4.4: Quả Thanh mai 38 Hình 4.5: Quả Thanh mai chín rộ từ tháng 41 Hình 4.6: Sơ đồ điều tra tuyến Vân Đồn .42 Hình 4.7: Sơ đồ điều tra tuyến Móng Cái 42 Hình 4.8: Bản đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu .44 Hình 4.9 Tái sinh rừng trồng Bạch đàn 49 Hình 4.10 Phẫu diện đất khu vực nghiên cứu .51 Hình 4.11 Cành chiết rễ cành chiết 58 Hình 4.12 Cây tách từ mẹ (bên trái) mẹ (bên phải) 59 Hình 4.13 Cây Thanh mai đƣợc trồng khu vực nghiên cứu 60 Hình 4.14: Cây có mức sinh trƣởng tốt (bên trái) có mức sinh trƣởng xấu (bên phải) 64 Hình 4.15: Quả Thanh mai chín vƣờn 65 Hình 4.16: Ngƣời dân thu hoạch Thanh mai chín 66 Hình 4.17: Làm siro từ Thanh mai .67 Hình 4.18: Sơ đồ kênh tiêu thụ Thanh mai 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có vai trị quan trọng môi trƣờng sinh thái sinh kế ngƣời dân, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt với cộng đồng có đời sống gắn liền với rừng Ngày với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp với quy mô hội nhập kinh tế làm tăng nhu cầu sử dụng lâm sản gỗ Tuy nhiên sức ép gia tăng dân số, việc khai thác không hợp lý dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm kéo theo gỗ mà lâm sản gỗ bị nghèo kiệt, điều có tác động xấu đời sống cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào nghề rừng Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt chi bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản ngồi gỗ Nó cho phép tạo đƣợc nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngƣời dân miền núi bảo vệ phát triển đƣợc rừng Kinh doanh lâm sản gỗ đƣợc hƣởng ứng tích cực ngƣời dân miền núi Cây Thanh mai (Myrica esculenta Buch Ham) loài cho lâm sản gỗ, thân thảo thuộc họ Thanh mai (Myricaceae), thuộc nhóm bụi, gỗ nhỏ , chiều cao thƣờng đạt 5-7m , Thanh mai dùng làm dƣợc liệu thực phẩm có giá trị Vì vậy, Thanh mai đƣợc đánh giá nhƣ trồng quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao vừa góp phần thích cực vào công tác bảo vệ rừng Hiện nay, Thanh mai đƣợc gây trồng phổ biến tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta bƣớc đầu mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình, nhiều địa phƣơng Thanh mai đƣợc coi xóa đói giảm nghèo, có xã Quảng Nghĩa, Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, chƣa biết đầy đủ đặc điểm sinh thái Thanh mai , gây trồng loài chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ngƣời dân nên suất đạt đƣợc không cao chƣa phát huy hết tiềm loài Trong số trƣờng hợp, nhiều hộ gia đình tự động mở tán rừng mức dẫn đến suy giảm vốn rừng, giảm chức phòng hộ, giảm suất Thanh mai Để góp phần giải tồn tơi thực đề tài “Thực trạng gây trồng loài Thanh mai (Myrica esculenta Buch Ham) khu vực tỉnh Quảng Ninh” Mục đích luận văn nhằm đánh giá đƣợc tình hình gây trồng kỹ thuật gây trồng Thanh mai khu vực, sở đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững mơ hình trồng Thanh mai 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 Ghi chú: Có đánh dấu "x", khơng có để trống Phụ biểu 04 Tỷ lệ không Chỉ tiêu Cây Cây không Tổng Phụ biểu 05 Tỷ lệ sinh trƣởng Sinh trƣởng T TB X Tổng Phụ biểu 06 Một số hình ảnh lồi Thanh mai khu vực nghiên cứu Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu Vƣờn trồng Thanh mai ông Hạnh Thôn Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu Mơ hình trồng xen lâm nghiệp với Thanh mai vƣờn ông Hạnh Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu Trạng thái rừng trồng Bạch đàn có xuất Thanh mai Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu Đến thăm vấn vƣờn nhà ơng Hạnh Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu Bón phân chăm sóc Thanh mai Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu Quả Thanh mai chín Nguồn: Phạm Ngọc Hiếu ... trạng gây trồng loài Thanh mai (Myrica esculenta Buch Ham) khu vực tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục đích luận văn nhằm đánh giá đƣợc tình hình gây trồng kỹ thuật gây trồng Thanh mai khu vực, sở đề xuất giải... phát triển loài Thanh mai khu vực Quảng Ninh 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Loài Thanh mai (Myrica esculenta Buch Ham) - Phạm vi nghiên cứu: khu vực Móng Cái, Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 2.3 Nội... điểm sinh vật học loài Thanh mai Quảng Ninh; - Đặc điểm phân bố loài Thanh mai khu vực nghiên cứu; - Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, gây trồng đánh giá sinh trƣởng loài Thanh mai khu vực nghiên cứu;

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan