Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn​

122 5 0
Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành Chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đa dạng giá trị bảo tồn lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh Vật, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hoàn thành luận văn Xin cảm ơn ThS Lưu Quang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, hướng dẫn giúp đỡ thực nghiên cứu thực địa, chỉnh sửa thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp động viên, giúp đỡ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên KBTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn; lãnh đạo người dân xã Khu BTTN giúp đỡ việc điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí thiết bị kỹ thuật tổ chức IDEA WILD Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Xuân Mai, ngày 13 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Dung ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I MỤC LỤC II DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN IV DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU Ở TỈNH BẮC KẠN VÀ KBTTN KIM HỶ CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Khảo sát thực địa 2.4.3 Phân tích mẫu vật định loại 2.4.4 Đánh giá nhân tố tác động đến khu hệ bò sát ếch nhái14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Địa chất, đất đai 3.1.4 Khí hậu thủy văn 3.2 HIỆN TRẠNG DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 3.2.1 Dân số, dân tộc 3.2.2 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 THÀNH PHẦN LỒI ẾCH NHÁI VÀ BỊ SÁT Ở KBTTN KIM HỶ 4.1.1 Thành phần loài ếch nhái 4.1.2 Thành phần lồi bị sát 4.2 SỰ DA DẠNG VỀ THANH PHẦN LOAI VA DẶC DIỂM PHAN BỐ CỦA CAC LOAI ẾCH NHAI VA BO SAT Ở KBTTN KIM HỶ 4.2.1 Sự đa dạng loài 4.2.2 Sự tương đồng đa dạng lồi ếch nhái bị sát điểm khảo 4.2.3 Sự khác biệt thành phần loài sinh cảnh 4.3 CÁC LOÀI QUÝ HIẾM VÀ ĐẶC HỮU 4.4 SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT VÀ ẾCH NHÁI CỦA KBTTN KIM HỶ VÀ CÁ KHU BẢO TỒN KHÁC CÓ SINH CẢNH TƯƠNG TỰ Ở VIỆT NAM 4.4.1 So sánh tương đồng thành phần loài ếch nhái KBTTN Kim bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự Việt Nam iii 4.4.2 So sánh tương đồng thành phần lồi bị sát KBTTN Kim Hỷ với khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự Việt Nam 4.5 CÁC NHÂN TỐ ĐE ĐỌA ĐẾN KHU HỆ BÒ SÁT, ẾCH NHÁI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN 69 4.5.1 Các nhân tố đe dọa 4.5.2 Kiến nghị công tác bảo tồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt EN et al (tài liệu tiếng Anh) cs (tài liệu tiếng Việt) IUCN GPS KBTTN NĐ32/2006/NĐ-CP SĐVN UBND VQG VU v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: TỌA ĐỘ CÁC TUYẾN KHẢO SÁT Ở KBTTN KIM HỶ NOT DEFINED.9 ERROR! BOOKMARK BẢNG 2.2: CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CÁC LỒI BỊ SÁT VÀ ẾCH NHÁI BOOKMARK NOT DEFINED.11 ERROR! Bảng 2.3: Các số đếm vảy bò sát 12 BẢNG 4.1: THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI Ở KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.59 BẢNG 4.2: THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT Ở KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.61 BẢNG 4.3: CHỈ SỐ ĐA DẠNG CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU TRONG KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.63 BẢNG 4.4: CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG (DICE INDEX) VỀ ĐA DẠNG LỒI ẾCH NHÁI VÀ BỊ SÁT GIỮA CÁC ĐIỂM NGHIÊM CỨU TRONG KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.64 BẢNG 4.5: CHỈ SỐ ĐA DẠNG VỀ ĐA DẠNG LOÀI GIỮA KBTTN, VQG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.66 BẢNG 4.6: CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG (DICE INDEX) VỀ ĐA DẠNG LOÀI ẾCH NHÁI GIỮA CÁC KBTTN, VQG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.66 BẢNG 4.7: CHỈ SỐ ĐA DẠNG VỀ ĐA DẠNG LOÀI GIỮA CÁC KBTTN VÀ VQGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.68 BẢNG 4.8: CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG (DICE INDEX) VỀ ĐA DẠNG LOÀI BÒ SÁT GIỮA CÁC KBTTN VÀ VQG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ HÌNH 2.1: CÁC VẢY ĐẦU Ở BỊ SÁT 13 HÌNH 4.1: SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI THEO CÁC HỌ HÌNH 4.2: SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT THEO CÁC HỌ HÌNH 4.3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNG LỒI TẬP HỢP THEO NHĨM GIỮA CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU TRONG KBT (GIÁ TRỊ GỐC NHÁNH VỚI SỐ LẦN NHẮC LẠI LÀ 1000) 64 HÌNH 4.4: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNG LOÀI ẾCH NHÁI TẬP HỢP THEO NHÓM GIỮA CÁC VQG, KBTTN (GIÁ TRỊ GỐC NHÁNH VỚI SỐ LẦN NHẮC LẠI LÀ 1000) 67 HÌNH 4.5: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNG LỒI BỊ SÁT TẬP HỢP THEO NHÓM GIỮA CÁC VQG, KBT (GIÁ TRỊ GỐC NHÁNH VỚI SỐ LẦN NHẮC LẠI LÀ 1000) 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam đa dạng với khoảng 620 loài ghi nhận (Nguyen et al 2009; Frost 2014; Uetz & Hošek 2014) Hàng năm có nhiều lồi bị sát, ếch nhái phát với mẫu chuẩn thu Việt Nam Từ năm 1980 đến 2013 có giống 180 lồi phát cho khoa học (Nguyen et al 2009, Ziegler & Nguyen 2010) Tuy nhiên, nghiên cứu bò sát ếch nhái vùng núi đá vơi cịn hạn chế, có số cơng trình cơng bố liên quan đến thành phần lồi bị sát ếch nhái như: VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Ziegler & Vu (2009) ghi nhận tổng số 138 lồi với 93 lồi bị sát 45 lồi ếch nhái Luu et al (2013) cập nhật danh lục với tổng cộng 151 lồi bị sát ếch nhái (101 lồi bị sát, 50 lồi ếch nhái) ghi nhận 13 loài bổ sung cho VQG Phong Nha-Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Nguyen et al (2011) cơng bố thành phần lồi bị sát VQG Cát Bà ghi nhận 40 loài Trong năm gần đây, có hàng loạt lồi tắc kè cơng bố sinh cảnh núi đá vôi như: Ngo (2011) cơng bố lồi Cyrtodactylus martini Lai Châu; Ngo & Chan (2011) cơng bố lồi C cucphuongensis VQG Cúc Phương, Ninh Bình; Luu et al (2011) cơng bố loài C huongsonensis Mỹ Đức, Hà Nội; Nguyen et al (2013) cơng bố lồi Gekko adleri lồi Hemiphyllodactylus zugi Hạ Lang, Cao Bằng Nguyen et al (2012) phát loài nhái wa-za Gracixalus waza vùng núi đá vôi tỉnh Cao Bằng Milto et al (2013) cơng bố thêm hai lồi nhái đảo Cát Bà: Liuixalus calcarius Philautus catbaensis Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kim Hỷ thành lập theo định số 1804/QĐ-UB ngày 01 tháng năm 2003 UBND tỉnh Bắc Kạn Nhiệm vụ bảo tồn sinh cảnh đặc trưng rừng núi đá vôi, hệ động, thực vật nguồn gen quý có nguy bị tuyệt chủng, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học đồng thời ổn định nâng cao đời sống khu vực bảo tồn Mặc dù thành lập 10 năm, hiểu biết khu hệ động vật KBTTN cịn hạn chế, đặc biệt nhóm bị sát ếch nhái Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể bị sát, ếch nhái khu vực Trên sở thực tế đề cập trên, chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng giá trị bảo tồn lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn.” Kết đề tài góp phần cung cấp thông tin cập nhật trạng đa dạng lồi bị sát ếch nhái khu vực làm sở khoa học cho công tác quản lý quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Kim Hỷ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình cơng bố có liên quan Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có địa hình phức tạp tạo nên đa dạng sinh cảnh vùng đồng bằng, trung du vùng núi nên phù hợp cho phát triển động vật nói chung, ếch nhái bị sát nói riêng [57] Theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009), nghiên cứu ếch nhái bị sát Việt Nam chia thành giai đoạn cụ thể sau: Trước năm 1954: Tuệ Tĩnh (1623–1713) ghi nhận 16 vị thuốc có nguồn gốc từ ếch nhái bị sát Sau nghiên cứu ếch nhái bị sát hồn tồn người nước ngồi thực Các kết nghiên cứu xuất nhiều ấn phẩm khác nước nước cho khu vực hay chung cho vùng Đông dương Nửa đầu kỷ XX, ba chuyên khảo Bourret gồm Les Serpents de l’Indochine xuất năm 1936, Les Tortues de l’Indochine xuất năm 1941 Les Batraciens de l’Indochine xuất năm 1942 coi tài liệu đầy đủ thời điểm thành phần lồi ếch nhái bị sát vùng Đông dương (Việt Nam, Lào Campuchia) Tác giả ghi nhận 177 loài phân loài thằn lằn, 245 loài phân loài rắn, 45 loài phân loài rùa 171 loài phân loài ếch nhái vùng Đông dương Trong giai đoạn từ 1900 đến 1954, có 75 lồi mơ tả từ mẫu chuẩn thu Việt Nam bật hàng loạt công bố Smith (giai đoạn 1920-1940) Bourret (giai đoạn 1930-1940) [8] Thời kỳ 1954–1974: Tài liệu tổng kết kết khảo sát miền Bắc Trần Kiên cs (1981) ghi nhận có 68 lồi ếch nhái 159 lồi bị sát [13] Thời kỳ 1975–1986: Đào Văn Tiến thống kê Việt Nam có 87 loài ếch nhái, 77 loài Thằn lằn, 165 loài rắn, 32 loài rùa loài cá sấu [13] Nghiên cứu ếch nhái đẩy mạnh đặc biệt từ năm 1990 trở lại Việc thành lập Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên đòi hỏi phải tiến hành khảo sát đánh giá tổng thể trạng nguồn tài nguyên sinh vật nhằm tạo lập sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch quản lý Thời kỳ 1987–2009: Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc ghi nhận nước ta có 340 lồi gồm 82 lồi ếch nhái 258 lồi bị sát [5], đến năm 2005 tổng số loài lên tới 458 loài gồm 162 loài ếch nhái 296 loài bò sát [6], danh lục xuất năm 2009 ghi nhận tổng số loài 545 lồi gồm 177 lồi ếch nhái 368 lồi bị sát [36] Theo thống kê chưa thức, số lượng lồi bị sát ếch nhái khoảng 630 loài gồm 200 loài ếch nhái khoảng 430 loài bò sát [25,61] Trong thời kỳ 1975–1986 phát lồi cho khoa học, có lồi có tác giả người Việt Nam từ năm 1987–2009, số loài phát cho khoa học tăng lên 108 lồi, có 65 lồi có nhà khoa học Việt Nam tham gia có tới 11 lồi có tác giả đứng đầu người Việt Nam [8] Trong năm trở lại 2009-2013, có 14 lồi ếch nhái cơng bố với mẫu chuẩn thu Việt Nam như: Leptolalax applebyi Rowley & Cao, 2009; Leptolalax croceus Rowley, Hoang, Le, Dau & Cao, 2010; Odorrana geminata Bain, Stuart, Nguyen, Che & Rao, 2009; Theloderma lateriticum Bain, Nguyen & Doan, 2009; Rhacophorus vampyrus Rowley, Le, Tran, Stuart & Hoang, 2010; Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao & Nguyen 2011; Theloderma nebulosum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011; Theloderma palliatum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011; Gracixalus waza Nguyen, Le, Pham, Nguyen, Bonkowski & Ziegler, 2012; Tylototriton ziegleri Nishikawa, Matsui & Nguyen 2013; loài ghi nhận cho Việt Nam Leptobrachium promustache Tylototriton notialis (Bain et al 2009, Nishikawa et al 2013) [25] Trong giai đoạn 2009-2014 có 47 lồi bị sát mơ tả như: Cnemaspis psychedelica Grismer, Ngo & Grismer, 2010; Calamaria concolor Orlov, Nguyen, Nguyen, Ananjeva & Ho, 2010; Tropidophorus boehmei Nguyen, Nguyen, Schmitz, & Ziegler, 2010; Scincella darevskii Nguyen, Ananjeva, Orlov, Rybaltovsky Hình 04: 25 Nhái tí hon Raorchestes parvulus (con đực); 26,27 Ếch xanh đốm Rhacophorus dennysii; 28,29 Ếch Ki-ô Rhacophorus kio; 30,31,31 Ếch đốm xanh Rhacophorus viridimaculatus Hình 05: 33 Rồng đất Physiganthus cocincinus; 34,35 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster; 36 Nhông việt nam Pseudocalotes brevipes; 37 mặt lưng, 38 mặt bụng Tắc kè chân vịt Gekko palmatus; 39,40 Liu điu Takydromus sexlineatus Hình 06: 41 Thằn lằn tốt mã bốn vạch Plestiodon quadrineatus; 42 Thằn lằn phê-nô ấn độ Sphenomorphus indicus; 43 Rắn roi thường Ahaetulla prasina; 44 Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus; 45 Rắn nhiều đai Cyclophiops multicinctus; 46,47 Rắn leo ngân sơn Dendrelaphis ngansonensis; 48 Rắn lệch đầu kinh tuyến Lycodon meridionalis Hình 07: 49, 50 Rắn khuyết đài loan Lycodon ruhstrati; 51,52 Rắn sọc đốm đỏ Oreocryptophis porphyraceus; 53 Rắn Ptyas korros; 54 Rắn bồng chì Enhydris plumbea; 55 Rắn sãi thường Amphiesma stolatum; 56 Rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus Hình 08: 57 Rắn hoa cân vân đen Sinonatrix percarinata;58 Rắn nước đốm vàng Xenochrophis flavipunctatus; 59 Rắn hổ mây ham tơn Pareas hamptoni;60 Rắn hổ mây đốm Paraes maculatis; 61 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus; 62,63 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus; 64 Rắn hổ mang Naja atra 69 Hình 09: 65, 66 Rắn lục cườm Protobothrops mucrosquamatus; 67, 68 Rùa sa nhân Coura mouhotii Phụ lục Sinh cảnh, hoạt động nghiên cứu số tác động tiêu cực đến quần thể ếch nhái bò sát KBTTN Kim Hỷ Hình 10: 69,70 Sinh cảnh rừng KBTTN Kim Hỷ 70 Hình 11: 71 Đồn điều tra cán kiểm lâm đường Hang Dơi; 72, 73 Khảo sát thực địa ban ngày; 74 Khảo sát thực địa buổi tối; 75,76 Xử lý mẫu vật; 77,78 Khu lán trại khai thác vàng Hình 12: 79 Bãi đãi vàng, 80 Gỗ khai thác; 81 Đốt nương làm rẫy; 82 Dòng suối bị bồi lấp Phụ lục 3: Sự phân bố loài ếch nhái bò sát KBTTN Kim Hỷ theo địa điểm nghiên cứu STT Họ Cóc Cóc nhà Họ Cóc bùn Cóc núi miệng nhỏ Cóc mày bên Họ Ếch nhái thức Nhái Ếch đồng Ếch nhẽo ban-na Họ Ếch nhái Chẫu Chàng mẫu sơn 10 Ếch bắc Ếch xanh 11 Ếch G-ra-ham 12 Ếch gra-mi-ne 13 Hiu Hiu Họ Ếch 14 Ếch sần nhỏ 15 Ếch đầu to 16 Ếch mutus 17 Nhái tí hon 18 Ếch xanh đốm 19 Ếch Ki-ô 20 Ếch đốm xanh Họ Nhái bầu 21 Nhái bầu hoa 22 Nhái hây mơn 23 Nhái bầu vân I Bộ Có vảy Họ Nhơng 24 Rồng đất 25 Ơ rơ vẩy 26 Nhông việt nam Họ Tắc kè 27 Tắc kè chân vịt 4.Họ Thằn lằn 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 thức Liu điu Họ Thằn lằn bóng Thằn lằn tốt mã bốn vạch Thằn lằn phê-nô ấn độ Họ Rắn nước Rắn roi thường Rắn sọc dưa Rắn nhiều đai Rắn leo ngân sơn Rắn lệch đầu kinh tuyến Rắn khuyết đài loan Rắn sọc đốm đỏ Rắn Rắn bồng chì Rắn sãi thường Rắn hoa cỏ nhỏ Rắn hoa cân vân đen Rắn nước đốm vàng Rắn hổ mây ham tơn Rắn hổ mây đốm Họ Rắn hổ Rắn cạp nong Rắn cạp nia bắc Rắn hổ mang Họ Rắn lục Rắn lục cườm II.BỘ RÙA Họ Rùa đầm 50 Rùa sa nhân Phụ lục 4: Sự phân bố loài ếch nhái bò sát KBTTN Kim Hỷ Theo dạng sinh cảnh STT Họ Cóc Cóc nhà Họ Cóc bùn Cóc núi miệng nhỏ Cóc mày bên Họ Ếch nhái thức Nhái Ếch đồng Ếch nhẽo ban-na Họ Ếch nhái Chẫu Chàng mẫu sơn 10 11 12 13 Ếch bắc Ếch xanh Ếch G-ra-ham Ếch gra-mi-ne Hiu Hiu Họ Ếch 14 15 16 17 18 19 20 Ếch sần nhỏ Ếch đầu to Ếch mutus Nhái tí hon Ếch xanh đốm Ếch ki-ô Ếch đốm xanh Họ Nhái bầu 21 22 23 Nhái bầu hoa Nhái hây mơn Nhái bầu vân I Bộ Có vảy Họ Nhơng 24 25 Rồng đất Ơ rơ vẩy 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nhông việt nam Họ Tắc kè Tắc kè chân vịt 4.Họ Thằn lằn thức Liu điu Họ Thằn lằn bóng Thằn lằn tốt mã bốn vạch Thằn lằn phê-nô ấn độ Họ Rắn nước Rắn roi thường Rắn sọc dưa Rắn nhiều đai Rắn leo ngân sơn Rắn lệch đầu kinh tuyến Rắn khuyết đài loan Rắn sọc đốm đỏ Rắn Rắn bồng chì Rắn sãi thường Rắn hoa cỏ nhỏ Rắn hoa cân vân đen Rắn nước đốm vàng Rắn hổ mây ham tơn Rắn hổ mây đốm Họ Rắn hổ Rắn cạp nong Rắn cạp nia bắc Rắn hổ mang Họ Rắn lục Rắn lục cườm II.BỘ RÙA Họ Rùa đầm Rùa sa nhân ... nghiên cứu cụ thể bò sát, ếch nhái khu vực Trên sở thực tế đề cập trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng giá trị bảo tồn lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ,. .. giá đa dạng giá trị bảo tồn khu hệ bò sát ếch nhái KBTTN Kim Hỷ - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đa dạng thành phần lồi ếch nhái bị sát KBTTN Kim Hỷ + Đánh giá đặc điểm phân bố lồi ếch nhái bị sát. .. điều tra thức, nghiên cứu cụ thể loài ếch nhái bò sát Khu BTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn Vì vậy, nghiên cứu đầy đủ khu hệ ếch nhái, bò sát khu vực cần thiết Căn vào điều kiện địa hình khu vực, tổng

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan