1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra thành phần cây thuốc của đồng bào dân tộc mường tại xã ba trại, ba vì, hà tây

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, Ð ảng Nhà nước luôn coi tr ọng, quan tâm đầu tư cho lĩnh vực y tế theo hướng ngày tăng, cơng tác xã hội hóa ngành y t ế, điều thể thông qua Ngh ị 46 Bộ Chính trị kì họp Quốc hội ngày 03/06/2008 có bàn v ề việc tăng chi ngân sách hàng năm cho ngành y tế Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế trước quy mô dân số tiếp tục tăng, kéo theo nhu cầu khám chữa bệnh tăng, nên hầu hết bệnh viện (phần lớn bệnh viện cơng) ln tình tr ạng q tải Ở khơng sở y tế, bệnh viện, tình trạng thiếu thốn nhiều trang thiết bị y tế sở vật chất khác gây nh ững hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh nhân dân Việt Nam biết tới quốc gia đa sắc tộc với 54 dân tộc, mang kho tàng văn hoá đặc trưng hoạt động đời sống cộng đồng Mặt khác, với đặc điểm điều kiện tự nhiên vô đa dạng phong phú Chính yếu tổ khiến cho dân tộc, hay chí cộng đồng, làng, sinh sống vùng khác có ki ến thức sử dụng thực vật làm thuốc chữa bệnh khác Những tri thức sử dụng thực vật cho sống hàng ngày s dụng thực vật nhằm phòng, tr ị nhiều chứng bệnh khác người khơng ng ừng góp ph ần vào việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho người nói chung cho cộng đồng địa phương nói riêng Với tình hình giá mặt hàng thuốc tân dược nói chung hi ện mức cao so với thu nhập bình quân người dân, đặc biệt người sinh sống vùng sâu, xa, ến họ khó tiếp cận với mặt hàng Điều ến ph ải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu phương thuốc cổ truyền vốn sẵn có t ại vùng quê kh ắp đất nước, tổ chức quản lý b ảo tồn, phổ biến nâng cao ki ến thức cho thầy lang địa phương, giúp họ nâng cao hiệu CSSKBĐ cho người dân làng, bản, thơn, xóm xa h ơn khả cung cấp nguồn dược liệu cho thị trường, tăng thu nhập cho gia đình địa phương VQG Ba Vì nằm phía tây tỉnh Hà Tây, xa t rung tâm tỉnh, tác động thị hố ảnh hưởng kinh tế thị trường cịn tương đối thấp Trong khu vực vùng đệm Vườn có nhóm dân t ộc (Kinh, Mường, Dao) sinh s ống, với đặc điểm văn hố riêng có c mình, người Mường đặc biệt cộng đồng sinh sống khu vực vùng đệm Vườn gi ữ nhiều nét cổ truyền hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày Nh ững nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nguồn dược liệu chữa bệnh cộng đồng dân tộc Mường cịn tài liệu đề cập tới, chọn đề tài “Điều tra thành phần thuốc cộng đồng người Mường xã Ba Trại, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây“ làm luận văn tốt nghiệp giúp b ản thân nâng cao thêm nh ận thức văn hóa dân tộc Mường kiến thức tiếp thu nhà trường CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1 Sơ lược phát tri ển y, dược cổ truyền Thế giới Có th ể nói, t thời xa xưa với trình quan sát tự nhiên tìm kiếm thức ăn, người bắt đầu tích luỹ cho kiến thức sử dụng thực vật phục vụ nhiều mục đích khác cho sống, có vi ệc sử dụng dược tính lồi th ảo mộc cho mục đích chữa bệnh Ngày v ẫn cịn d ựa vào đặc tính chữa bệnh loài th ảo mộc để bào chế khoảng 75% loại thuốc [1] Trải qua nhiều kỷ, dân tộc hay cộng đồng người khắp giới phát tri ển phương thuốc cổ truyền họ, số phát triển thành học thuyết YHCT Phương Đơng có học thuyết âm dương, ngũ hành, t ồn ngày hay số phương thuốc cách ch ữa bệnh có v ẻ thần bí tộc người châu Phi nhi ều nơi khác Từ kỷ XIX đổ trước Hầu hết hiểu biết người dược tính thảo mộc chưa mang tính phổ biến rộng, đơi cịn mang m ầu sắc tâm linh [1] Những kiến thức dược thảo phương pháp trị bệnh thuốc hầu hết truyền lại miệng hay theo kiểu “gia truyền” cho hay vài thành viên gia đình, dịng tộc, điều chí cịn trì ngày nhiều vùng quê kh ắp Thế giới nước ta, việc ghi chép lại phương thuốc cách tr ị bệnh thời kỳ chưa có nhi ều, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân nói trên, bên c ạnh hệ thống văn chữ viết giai đoạn chưa phát triển rộng rãi Tuy vậy, nhân loại tìm thấy số ghi chép cổ có th ể coi tác phẩm kinh điển việc sử dụng thuốc phương pháp trị bênh như: Tại Trung Quốc, tác phẩm Kinh Thần Nông viết vào kỷ I TCN, có 364 m ục có 252 mục nói v ề loại thuốc có ngu ồn gốc từ thảo mộc, hay Hoàng Đế Nội Kinh viết vào giai đoạn này; Tại Ấn Độ, sử thi Vedas viết vào năm 1500 TCN Charaka Samhita thuốc Charratta viết sử thi Vedas trình bày chi tiết 350 loài dược thảo; Tại châu Âu, vào kỷ I SCN thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dược thảo châu Âu, “De materia”, sách đề cập đến 600 loài thảo mộc, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến y học phương tây tài li ệu tham khảo dùng châu Âu ch o đến kỷ XVII; Tại Ả Rập, nơi trung chuyển châu Âu châu Á v ới kế thừa thời kỳ Hy Lạp – La Mã cổ mà người Ả Rập tinh thông v ề y dược, tiếp xúc v ới hai y học cổ truyền Ấn Độ Trung Quốc giúp họ phát triển kiến thức đáng kể y học dược thảo Acicenna (980 – 1037 SCN), tác giả “Các quy tắc y học” (Canon of Medicine) thầy thuốc tiếng vào thời kỳ đó, v.v [1],[16] Cùng v ới phát triển mạnh mẽ giao thương lục địa, đặc biệt giai đoạn từ kỷ VI – XIX việc buôn bán gi ữa châu Âu châu Á mở rộng mạnh mẽ giúp cho vi ệc trao đổi nguồn dược thảo [1], kinh nghiệm việc sử dụng y học tinh thông châu Âu c ũng bắt đầu phát triển mạnh thông qua h ọc kiến thức y học từ khắp nơi giới Từ kỷ XX đến Từ khoảng đầu kỷ XIX, loại thuốc tổng hợp phịng thí nghiệm, chiết xuất từ thảo mộc Thành tựu phải kể tới việc tách thành tố như: morphin, cocain, penicillin, steroid v.v… nhà khoa h ọc hàng đầu lúc Louis Pasteur, Alexander Fleming, v.v… Chính kết góp ph ần làm giảm nguy đe doạ đến tính mạng người chứng bệnh giang mai, viêm phổi, lao, bệnh nhiễm trùng, v.v ến chứng bệnh khơng cịn nguyên nhân gây t vong nước phát triển thời kỳ [1] Ngành dược đại cho đời loại thuốc có hi ệu cao, dễ sử dụng, điều khiến cho người bệnh châu Âu châu M ỹ quen với việc sử dụng liều thuốc có th ể làm hết tức thời triệu chứng bệnh, v ới nghi ngờ tính hiệu thu ốc dân gian, dược thảo người bắt đầu xem dược thảo lỗi thời “quái đản” Với mức độ ngày nghiêm tr ọng hơn, việc sử dụng dược thảo bị đặt ngồi vịng pháp lu ật số nước thuộc châu Âu châu M ỹ (điển hình như: Anh, Mỹ, ) Điều khiến cho dược thảo số quốc gia đứng bên bờ diệt vong Tuy vậy, vào cuối năm 30 có kho ảng 90% loại thuốc bác s ỹ kê toa hay bán t ại hiệu thuốc có ngu ồn gốc từ dược thảo [1], sức sống dược thảo truyền thống khẳng định khẳ thâm nhập sâu đời sống người thuộc tầng lớp, đặc biệt người nghèo quốc gia phát tri ển giới Một nguyên nhân n ữa thói quen ch ữa bệnh sử dụng thuốc người dân quốc gia thiên v ề loại thuốc truyền thống, khơ ng phải có đủ điều kiện để tiếp cận với loại thuốc tiên tiến Bên cạnh đó, người cho dù có nhi ều thành tựu vượt bậc ngành hoá dược đại, ti ềm ẩn nhiều mối nguy rủi ro từ phản ứng phụ đem lại, điển hình bi kịch “chất thalidomide” vào năm 1962 Anh Đức, 3.000 trẻ em dị dạng sinh bà mẹ dùng thu ốc có ch ất để trị chứng ốm nghén thời gian mang thai [1] Cùng v ới nhiều chứng khác phản ứng phụ thuốc có nguồn gốc hố dược tổng hợp có th ể gây ra, chúng che dấu ngun nhân m ột phần nơn nóng nghiên c ứu, lợi nhuận kinh tế đem lại, v.v biến cố đánh dấu bước ngoặt thái độ công chúng loại thuốc hoá dược Mọi người nhận thuận lợi cách chữa trị thuốc hố dược kèm theo nh ững rủi ro khó lường cơng chúng b đầu có s ự nhìn nhận lại giá trị dược thảo, kết ngày có nhi ều loại thuốc chiết xuất từ thảo mộc sử dụng Thế giới ngày có xu hướng quay trở với thuốc thuốc thiên nhiên t ạo “thảo mộc” hoá chất tổng hợp mà ảnh hưởng lâu dài ta chưa biết [22],[24] Việc tìm hiểu nghiên cứu tự nhiên nhằm tìm phương thuốc có th ể giúp người tránh loại bệnh coi nan y nhi ều chứng bệnh khác có v ẻ có th ể tìm thấy tự nhiên nh ững thuốc tập trung chủ yếu cánh rừng mưa nhiệt đới, điều nhiều nhà khoa học hàng đầu giới công nhận 1.2 Sơ lược phát tri ển YHCT Việt Nam Sự phong phú v ề văn hoá từ 50 dân tộc, có v ị trí địa lý trung tâm Đông nam Châu Á, điều kiện địa hình phong phú kéo theo đặc điểm giới động thực vật vô đa dạng, đến nhà khoa h ọc xác định khoảng 11.000 lồi th ực vật, ghi nhận 3.200 loài thực vật bậc cao dùng làm thu ốc [22],[25],[28] Ngay từ thời vua Hùng qua văn tự hán nơm cịn sót lại qua truy ền thuyết, tổ tiên ta biết dùng c ỏ làm gia vị kích thích ăn ngon miệng chữa nhiều chứng bệnh, vào khoảng kỷ thứ II TCN đất Giao Chỉ biết đến qua nhiều loài thu ốc quý [16] Trong trình đấu tranh dựng nước giữ nước, ông cha đúc kết nhiều kinh nghiệm, kiến thức qúy báu t lồi cây, xung quanh để phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh, phần kiến thức lần ghi chép lại sách y dược Phan Phù Tiên biên so ạn có tên “Bản thảo cương mục toàn yếu” vào kỷ XIV Tiếp sau hệ Phan Phù Tiên có đại danh y Tuệ Tĩnh (tên thật Nguyễn Bá Tĩnh), nhà tu hành ơng có nhiều kiến thức un thâm y dược nhân dân ta suy tôn v ị “thánh thuốc nam” với tư tưởng cứu nhân độ thế, ông không nh ững trị bệnh cứu người mà ph ổ biến nhiều kinh nghiệm trị bệnh thông thường cho nhân dân Sau m ất, ông để lại sách quý “Nam dược thần hiệu” với phương châm “Thuốc nam chữa bệnh người nam” sách gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có 241 v ị thuốc có ngu ồn gốc thực vật 3.932 phương thuốc đơn giản để trị 184 chứng bệnh 10 khoa lâm sàng Ngồi ra, ơng cịn vi ết “Hồng nghĩa tác tư y thư” gồm hai “Hán nơm phú”, tóm tắt cơng d ụng 130 lồi thu ốc 13 đơn thuốc cách tr ị cho 37 chứng sốt khác [16] Đến thời Lê Dụ Tông xu ất Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác, ông người biên so ạn sách “Lãn ông tâm lĩnh” gồm 28 tập 66 Bộ sách coi Bách Khoa toàn thư YHCT Việt Nam [16] Dưới thời Pháp thuộc (1884 – 1945), sách ngu dân loại Y học dân tộc nước ta khỏi sách bảo hộ Tuy nhiên có m ột số nhà thực vật học người Pháp nghiên c ứu với mục đích khai thác tài nguyên như: Crévost, Pétélot Nhìn chung đa số nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, mi ền núi v ẫn tìm đến Y học dân tộc có b ệnh, mà YHCT Việt Nam bảo tồn phát tri ển Từ sau cách mạng tháng 08/1945 với phương châm “tự lực cánh sinh” [16], ngành y tế non trẻ lúc đẩy mạnh phát huy vai trị c thuốc nam việc phòng ch ữa bệnh cho nhân dân, c ũng phục vụ chiến sỹ thương bệnh binh chiến tranh giải phóng hồn tồn đất nước, lần thuốc nam lại hồi sinh phát tri ển mạnh mẽ Cho tới có th ể nói ngành YHCT Vi ệt Nam không ngừng lớn mạnh v ới xu chung giới việc tiếp cận sử dụng phương thuốc tự nhiên điểm mấu chốt việc tìm cách chữa trị nhiều chứng bệnh lạ nan y Đã có nhi ều cơng trình nghiên cứu tính dược thuốc nhà khoa h ọc hàng đầu nước ta biên soạn xuất bản, sách quý cho th ế hệ nhà khoa học nghiên cứu như: Võ Văn Chi với “Từ điển thuốc Việt Nam”; Đỗ Tất Lợi với “Dược liệu học v ị thuốc Việt Nam”, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”; Vũ Văn Chuyên với “Tóm tắt đặc điểm h ọ thuốc”; Thanh Tuyền với “Chữa bệnh thông thường thuốc nam”; Phạm Hoàng Hộ với “Cây có vị thuốc Việt Nam”, v.v Một số cơng trình nghiên cứu khác phải kể tới nghiên cứu có liên quan đến hệ thực vật Ba Vì thuốc kiến thức địa thực vật khu vực vùng núi Ba Vì nh ư: kết điều tra năm 1990 thành phần thuốc từ cốt 400 m trở lên Học viện quân y phát hi ện có 169 lồi thu ốc phân thành 28 nhóm có tác d ụng chữa bệnh khác Năm 1992 kết điều tra Trường Đại học Dược Hà Nội phối hợp với Hiệp hội (AREA) Australia Trung tâm nghiên c ứu Tài nguyên môi trường (CRES), Đại học Tổng hợp Hà Nội cho thấy VQG Ba Vì có 250 lồi dùng làm thu ốc chữa 33 loại bệnh chứng bệnh khác Một số nghiên cứu gần phải nói t ới Đa dạng sinh học hệ thực vật VQG Ba Vì Lê Trần Chấn (2004) xác định 1.136 loài, 570 chi, 128 họ thuộc ngành Thực vật bậc cao có m ạch Kết điều tra mở rộng VQG Ba vì” Dương Văn Côi, Nguyễn Văn Huy cộng Trường Đại học Lâm nghiệp (2002) xác định 502 loài thực vật thuộc 389 chi, 150 họ thuộc ngành Thực vật bậc cao có m ạnh khu vực vùng đệm, núi T ản Viên Một số nghiên cứu kiến thức địa “Điều tra thành phần thuốc bải thuốc đồng bào Dao huyện Ba Vì, Hà Tây” Nguyễn Nghĩa Thìn cộng xác định 274 loài, 214 chi, 83 họ thuộc ngành Thực vật bậc cao có m ạch v.v 10 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thu ốc cộng đồng dân tộc Mường (các thầy lang) xã Ba - Trại, huyện Ba Vì, Hà Tây sử dụng Những tri thức kinh nghiệm việc khai thác, chế biến, bảo quản sử - dụng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, đánh giá thành phần loài thu ốc người Mường Ba Trại, kinh nghiệm thu hái, chế biến, bảo quản - Trên sở thông tin thu th ập được, đề xuất số giải pháp quản lý khai thác b ền vững 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài thực vật cộng đồng sử dụng làm thuốc - Điều tra công d ụng chữa bệnh phận sử dụng lồi thuốc - Tìm hiểu kinh nghiệm việc thu hái, chế biến, bảo quản sử dụng - Tìm hiểu số tác động yếu tố kinh tế - xã hội đến nguồn tài nguyên thu ốc VQG Ba Vì vùng đệm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực vật học a - Thu mẫu: Các mẫu vật thu thập theo kinh nghiệm sử dụng người dân địa phương 54 li ều lượng cụ thể c ũng không mu ốn tìm hiểu sâu vấn đề tế nhị Bài gi ải độc tiêu phù: Biểu bệnh nhân: Bệnh nhân bị phù toàn thân, b ụng to, lười vận động, nói, ăn, thở khó, da xanh, véo vào tay th lõm lâu (ch ẩn đoán thận hư, điều trị thuốc tây lâu ngày ến thể yếu, có th ể phổi bị viêm kèm theo d ối loạn tiêu hóa) Bài 01: Thơng mạch cho thể * * Cây thuốc: - Đại hoa trắng (Plumeria rubra L.) - Mộc thơng - chơơng có ( Iodes cirrhosa Turcz.) - Cỏ xước (Verbena officinalis L.) - Vỏ rụt - Pá ứ - Cà wang Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khổ, đun uống (kiêng: thịt chó, trâu d ấm mẻ) Bài 02: Tiêu dịch ứ đọng phổi -Cây thuốc: - Vỏ rụt - Nhọ nồi - Cà wang - Mã đề (Plantago major L.) 55 * - Mộc thơng - chơơng có ( Iodes cirrhosa Turcz.) - Nối cồi - Cỏ xước (Verbena officinalis L.) - Cỏ may (Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.) - Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep.) - Ý d ĩ (Coix lachryma - jobi L.) - Cỏ tháp bút (Equisetum diffusum D.Don) - Cỏ nọc - Đổ trọng dây - Đại hoa trắng (Plumeria rubra L.) - Pá ứ - Ngoạnh cụi - Mía dị - Cờ chót ( Costus speciosus (Koenig) Sm.) Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khổ, đun uống (kiêng: thịt chó, trâu d ấm mẻ) Bài 03: Tẩy tế bào chết khỏi thể, gây họ mạnh * Cây thuốc: - Nghệ đen (Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc.) - Nghệ đỏ (Curcuma longa L.) - Gừng (Zingiber officinale Rosc.) - Cỏ mần trầu (Eleusine indica Gaertn.) - Dây gắm – Cùn c ắm (Gnetum latifolium (Blume) Margf.) 56 * - Mộc thông ( Iodes cirrhosa Turcz.) - Cà wang - Nhọ nồi - Si (Ficus benjamina L.) - Cỏ xước (Verbena officinalis L.) - Dây chặc chìu - Chôông kh ổ (Tetracera scandens (L.) Merr.) - Vỏ rụt - Tắc lải Cách dùng: tươi đun đầy ấm, uống bát l ại dùng t ắm Bài 04: Cơng khí, tẩy độc cho thể đồng thời tăng sức đề kháng -Cây thuốc: - Dây gắm - Cùn c ắm gà ( Gnetum montanum Margf.) - Nhọ nồi - Tiêu độc - Cỏ xước (Verbena officinalis L.) - Ý d ĩ (Coix lachryma - jobi L.) - Chỉ thiên (Elephantopus scaber L.) - Gan B - Đổ trọng nam - Cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet) - Cờ nối cồi 57 * - Vông nem ( Erythrina variegata L.) - Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep.) - Ruồng - Cà wang - Huyết đằng núi - Máu người tlắng (Milletia reticulata Benth.) - Mộc thông ( Iodes cirrhosa Turcz.) Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô đun uống Bài 05: Giữ nhu mô ruột thành ruột (có th ể coi b ổ cho ruột) *Cây thuốc: - Chạy roạch - Đuội cà (Pteris multifida Poir.) - Cờ lại đại - Bung bét - Ổi (Psidium guyjava L.) - Mã đề (Plantago major L.) - Kinh giới (Ehholtgia ciliata (Thunb.) Hyland.) - Tiết dê – Tọm tẹm (Cissampelos pareira L.) - Cam thảo nam (Scoparia dulcis L.) - Tiêu độc - Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms.) *Cách dùng: Tươi, đun uống 58 Bài 06: Bồi bổ sức khỏe: * * Cây thuốc: - Tiêu độc - Mộc thông ( Iodes cirrhosa Turcz.) - Khúc kh ắc (Smilax glabra Roxb.) - Lá gai (Boehmeria nivea (L.) Gaudich.) - Bổ béo – Pùi Péo ( Gomphandra tonkinensis Gagnep.) - Dây chặc chìu - Chơơng kh ổ (Tetracera scandens (L.) Merr.) - Cà wang - Cờ nối cồi Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô đun uống Bài tr ị trĩ, lòi dom, viêm đại tràng Bài 01: Trị bệnh viêm đại tràng * Cây thuốc: - Mộc thơng - chơơng có ( Iodes cirrhosa Turcz.) - Cà wang - Nhọ nồi - Dây chặc chìu - Chơơng kh ổ (Tetracera scandens (L.) Merr.) - Vông nem ( Erythrina variegata L.) - Xoan dây - Lá lốt (Piper lolot C.DC.) 59 * - Đổ trọng dây - Tiêu độc Cách dùng: Cho vào ấm đun sôi, uống trước ăn khoảng 2-3 tiếng, đun nước thấy lỗng thay bã Bài dùng cho ph ụ nữ sau sinh: Bài 01: Tắm cho phụ nữ sau sinh (Hồi sức nhanh cho phụ nữ sau sinh, cầm máu) * Cây thuốc: - - Cùn nhượng - Mộc thơng - chơơng có ( Iodes cirrhosa Turcz.) - Máu người đen - Lô ộc chạc - Đau xương – dây chạy (Tinospora sinensis (Lour.) Merr.) - Đậu thiều (Cajanus indicus Spreng.) - Đồng tiền - Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.) Đơn đỏ - Đơn mặt trởi (Excoecaria cochinchinensis Lour var cochinchinensis) * - Nhọ nồi - Canh châu (Sageretia theezans (L.) Brongn.) Cách dùng: Cho vào ấm đun sơi sau đổ chậu nhỏ lấy khăn thấm ướt dùng lau người 60 * Tác dụng: Gúp cho đàn bà sau sinh đẻ mau lại sức Bài 02: Uống sau sinh * * Cây thuốc: - Hoa tiên (Asarum maximum Hemsl.) - Cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.) - Vỏ rụt - Khúc kh ắc (Smilax glabra Roxb.) - Khôi v ằn - Lô ộc chạc - Cùn nhượng Cách dùng: Cho vaò ấm đổ lấy lưng ấm (khoảng 3-4 bát nước) đun sôi sau 30 phút, ch lấy bát dùng u ống * Tác dụng: Gúp cho đàn bà sau sinh đẻ mau lại sức Bài thu ốc chữa rắn độc cắn, chó d ại cắn * Cây thuốc: - Nghề răm – Nghể (Polygonum hydropiper L.): 01 nắm nhỏ - Duối (Streblus asper Lour.): 01 nắm nhỏ - Ngái - Ngáứ (Ficus hispida L.f.): 01 nắm nhỏ - Thẩu tấu - Khẩu tất (Aporosa sphaerosperma Gagnep.): 01 nắm nhỏ - Tiêu độc (Pá ứ): 01 nắm nhỏ 61 Cách dùng: Giã nát chia làm ph ần, phần hòa vào m ột bát nước chắt * uống, phần cịn l ại đắp vào vết cắn 4.6 Tình hình khai thác thuốc với mục đích thương mại 4.6.1 Tình hình khai thác địa phương VQG Ba Vì có vị trí khơng xa với trung tâm Hà N ội với quãng đường khoảng 50 km, có điều kiện tự nhiên thu ận nên hệ thực vật Ba Vì đa dạng phong phú, nơi nguồn cung cấp dược liệu không th ể thiếu cho hiệu thuốc quanh vùng c ũng trung tâm Hà Nội Chính điều phần làm ảnh hưởng đến đa dạng thực vật làm suy gi ảm số lượng số loài thu ốc quý nhu Hoa tiên, T ế tân, v.v Trong trình điều tra tìm hiểu thực địa chúng tơi biết nhiều người Dao vùng c ũng người Mường xã khác nh Minh Quang, Ba Vì, Vân Hịa, v.v Ba Trại thường vào rừng lấy thuốc thuê giá tr ị thu không cao ch ỉ khoảng 30.000 – 50.000 đ/gánh tức khoảng 10 – 20 kg Tùy t huộc vào lồi d ễ tìm hay khó tìm mà mức thù lao c ũng khác nhau, thường để vào rừng lấy thuốc phải ngày công vi ệc không ph ải thường xuyên Tại số địa điểm du lịch vùng nh ận thấy có quầy thuốc thầy lang địa phương như: Khoang xanh, Ao Vua, v.v 4.6.2 Khả gây trồng số loài thu ốc Việc đưa nhóm thuốc có giá tr ị kinh tế trước mắt tiềm tương lai nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương xuất phát từ thông tin v ề quan niệm gây trồng thuốc người Mường nói phần trên, song có th ể vào khả gây trồng số loài thu ốc nhân dân ta tr ồng từ lâu nay, thị 62 trường giá c ả loại dược liệu l ớn ổn định Chúng tơi nhận thấy có nhi ều loài thu ốc hoàn toàn đáp ứng yêu cầu (loài địa; giá trị kinh tế cao thời điểm tiềm tương lai; có khả nhân rộng nhân dân ) như: Thiên niên kiện, Gừng đen, Sa nhân, Gừng lá, Cối xay, v.v Vấn đề trước hết cần làm thay đổi cách nghĩ người dân địa phương, đặc biệt thầy lang địa phương chất lượng thuốc trồng, đồng thời giúp h ọ có thu nhập từ nguồn dược liệu trồng, tạo thói quen gây tr ồng thuốc cho họ 4.7 Một số nguy nguồn tài nguyên thu ốc vùng Trong chuyến khảo sát thực tế số xã Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì, Ba Trại, Vân Hịa, v.v chúng t nh ận thấy VQG Ba Vì nỗ lực việc phối hợp với quyền xã vùng đệm, tuyên truyền, giao lưu kết nghĩa, hỗ trợ quyền xã hàng n ăm tài cơng tác b ảo vệ rừng, v.v Nhưng thực tế hi ện tượng người dân thường xuyên vào r ừng chăn thả gia súc, đốt rẫy trồng dong riềng, săn bắn, v.v Chúng tơi ti ến hành tổng hợp tình hình vi phạm luật BVMT từ Hạt kiểm lâm Ba Vì cho kết bảng 4.9 Bảng 4.9 Tình hình vi phạm Luật BV&PTR VQG Ba Vì theo thống kê từ năm 2003 đến năm 2007 Năm TT Hành vi 2003 2004 2005 2006 T1-T8 2007 Vận chuyển mua bán lâm s ản trái phép 25 19 Đốt rừng trái phép làm nương 63 rẫy Săn bắt động vật hoang dã trái phép Phá rừng trái phép 33 Vi phạm quy định PCCCR Chăn thả gia súc trái phép 7 Khai thác rừng trái phép Gây thiệt hại đất rừng Vi phạm quy định sử dụng đất lâm nghiệp 10 Vi phạm quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã 11 Vi phạm khác (chăn thả trâu bò, v.v ) 2 2 1 24 16 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm Ba Vì) Những vị phạm nguy dẫn đến làm suy giảm ĐDSH, tài nguyên thuốc vùng có th ể chia thành nhóm sau: - Nguy hàng đầu suy giảm mặt diện tích đất rừng tự nhiên tượng đốt nương làm rẫy, đến mùa tr ồng Đót có hi ện tượng người dân vào khu v ực vùng đệm để đốt nương lấy đất trồng Đót - Nguy tiềm ẩn tình trạng khai thác nguồn dược liệu trái phép chưa quan tâm triệt để, địa phương phía VQG chưa có hình thức cụ thể trọng việc quản lý ng ười dân thầy lang toàn khu vực vùng đệm vào rừng khai thác thu ốc, điều dẫn đến mối nguy làm suy giảm số lượng thuốc tương lai 64 - Hiện tượng chăn thả gia súc r ừng còn, s ăn bắn trái phép, điều trực tiếp gây ảnh hưởng phá vỡ cấu trúc qu ần thể động, thực vật rừng, làm suy giảm ĐDSH - Phá rừng, khai thác rừng trái phép s ố lượng tần suất khơng cị n nhiều gây ảnh hưởng không nh ỏ ĐDSH tạo hệ tâm lý không t ốt nhân dân quanh vùng đệm, người ln tích cực tham gia bảo vệ rừng Riêng tài nguyên thuôc vùng: - Tỷ lệ khai thác thân, cành lá, rễ cao (70,0%) dẫn tới mối nguy có th ể gây suy giảm số lồi cách nhanh chóng; đặc biệt tình hình diện tích đất giành cho sản xuất nông nghi ệp công nghiệp gia tăng, với nhu cầu dược liệu ngày tăng Đây thực vấn đề cần giải cho thỏa đáng khai thác sử dụng hợp lý b ảo tồn lâu dài 4.8 Các loài thu ốc nguy cấp, quý, hi ếm vùng Trong số làm thu ốc mà chúng tơi điều tra được, có 13 loài (chiếm 3,4% tổng số loài thu ốc điều tra) cấp báo Sách Đỏ Việt Nam, Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Nghị định 32/CP/2006 (bảng 4.10) Bảng 4.10 Các loài thu ốc nguy cấp, quý hi ếm khu vực nghiên cứu Thứ tự Tên khoa học Tên Việt Nam Anoectochilus setaceus Lan kim Blume tuyến Phân h ạng Sách Đỏ VN EN A1 a,c,d NĐ32 IA Dl Đỏ CT VN EN A1a,c,d 65 Alangium tonkinense Gagnep Thôi chanh trắng Ardisia silvestris Pitard Khơi tía Asarum glabrum Merr Hoa tiên Canarium tramdenum Dai et Yakovl VU A1 c, đánh giá c,d VU A1 chưa Chưa a,c,d+2d đánh giá đánh giá ENB1+ VU A1 c,d 2bc VU A1 Trám đen chưa B1+2a,b, a,c,d+2d chưa Chưa đánh giá đánh giá EN Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh A1a,c,d, IIA B1 + 2b,c 10 11 12 13 Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Dendrobium nobile Lindl Disporopsis longifolia Craib Callerya speciosa Champ Morinda officinalis How Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Stephania rotunda Lour Vàng đắng Thạch hộc Hoàng tinh chưa đánh giá chưa đánh giá VU A1 IIA Chưa đánh giá chưa đánh giá VU.A1b, IIA c.B1+2b, c EN.A1 IIA b,c,d.B1+ hoa trắng c,d Cát sâm VU A1 chưa chưa a,c,d đánh giá đánh giá chưa chưa Chưa đánh giá đánh giá đánh giá VU A1 chưa chưa a,c,d đánh giá đánh giá Ba kích Hà thủ đỏ Củ bình vơi chưa đánh giá 2b,c IIA chưa đánh giá Mức độ quý hi ếm quy định Sách đỏ Việt Nam Danh lục dỏ thuốc Việt Nam: 66 EN (Endangered): Nguy cấp (đang bị đe dọa tuyệt chủng) VU (Vulnerable): Sẽ nguy cấp, (Có thể bị đe dọa tuyệt chủng) Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hi ếm quy định: IA: Nhóm Th ực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA: Nhóm th ực vật rừng hạn chế khai thác, sủ dụng mục đích thương mại Như vậy, qua bảng 4.10 ta thấy hệ thuốc đồng bào dân tộc Mường Ba Trại có 13 lồi thu ộc 11 họ thực vật khác chúng tơi xác định có tên Sách Đỏ Việt Nam, NĐ 32, Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Từ thống kê c ần có sách h ợp lý việc ưu tiên bảo tồn cho loài thu ốc 67 KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ Kết luận: Thành phần loài thực vật dùng làm thu ốc xã Ba Trại gồm 377 loài thuộc 289 chi, 121 họ, ngành thực vật bậc cao có m ạch, cho thấy lồi thu ốc cộng đồng người Mường xã Ba Trại sử dụng phong phú Có 13 lồi thu ốc có tên Sách Đỏ Việt Nam, Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Nghị định 32/CP/2006 Trong tổng số 121 họ xác định, tính riêng họ có t lồi trở lên, th ống kê 21 họ chiếm tỷ lệ 17,4% Các họ giầu loài sử dụng như: Họ cúc ( Asteraceae) 18 loài (4,8%); họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 22 loài (5,8%); họ Đậu (Fabaceae) 13 loài (3,4%); họ Dâu tằm (Moraceae) 16 loài (4,2%); họ Ráy (Araceae) 10 loài (2,7%); họ Lúa (Poaceae) 10 loài (2,7%); họ Gừng (Zingiberaceae) 13 loài (3,4%), v.v Trong tổng số 377 lồi, có 151 lồi thân th ảo (40,0%), 86 loài thân g ỗ (23,0%), 68 loài b ụi (18,0%), dạng ký sinh ph ụ sinh có 10 lồi (3,0%) Về mơi trường sống: mọc núi có 169 lồi (44,0%); quanh vườn nhà (hang rào, trồng) có 123 lồi (33,0%); m ọc đồi có 70 lồi (19,0%); m ọc khe bãi có 15 lồi (4,0%) Bộ phận thuốc sử dụng đa dạng, chủ yếu thân (41,0%), s dụng (15,0%), (18,0%) r ễ (14,0%), số loài sử dụng có 65 lồi (16,0%), cịn l ại số lồi sử dụng phận khác như: hoa, quả, hạt, v.v có 48 lồi (11,0 %) Cơ ng dụng chữa trị thuốc sử dụng phong phú Theo thống kê cho thấy có 95 lồi ch ữa bệnh liên quan đến đường tiêu hóa (25,0%), chữa bệnh thận-bàng quang có 71 lồi (19,0%), b ệnh 68 thần kinh-bại liệt có 75 lồi (20,0%), bệnh gan có 43 lồi (11,0%), bệnh ngồi da có 44 lồi (12,0%), b ệnh phụ nữ có 39 lồi (10,0%), b ệnh thời tiết có 42 lồi (11,0%), m ột số chứng bệnh khác chiếm 25,0% Một số khuyến nghị Việc quản lý khai thác ngu ồn dược liệu địa phương bỏ ngỏ, vấn đề đáng báo động cần quan tâm xem xét có giải pháp thiết thực giúp nh ững người dân địa phương, đặc biệt thầy lang tham gia vào ho ạt động bảo tồn hoạt động xã hội thô ng qua việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trong đời sống nhân dân nghèo, đặc biệt vùng sâu, xa, mức chi trả cho việc chữa bệnh bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương hay tư nhân cao so v ới mức thu nhập người dân vùng việc tìm hiểu phổ biến thu ốc dân gian, chữa cho bệnh thông thường đúc kết bao đời ông cha m ột giải pháp giúp làm gi ảm chi phí cho người dân Trong tương lai cần có nhi ều nghiên cứu sâu hơn, tỉ mỉ không ch ỉ mang tính chất thống kê, mà c ần có nh ững phân tích hóa dược nhóm lồi thu ốc cụ thể từ kinh nghiệm cộng đồng này, nhằm đến kết luận khoa học xác song song với việc nghiên cứu gây trồng, nhằm đem lại kết mặt kinh tế cho ngành y dược nước nhà nói chung nâng cao kinh t ế cho cộng đồng có sở hữu trí tuệ dược tính thuốc mà họ sử dụng nói riêng ... hàng ngày Nh ững nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nguồn dược liệu chữa bệnh cộng đồng dân tộc Mường cịn tài liệu đề cập tới, chọn đề tài ? ?Điều tra thành phần thuốc cộng đồng người Mường xã Ba Trại,. .. 3.2.1 Dân s ố, dân t ộc Khu vực vùng đệm núi Ba Vì nơi sinh sống nhân dân 16 xã thuộc huyện (Ba Vì, Lương Sơn, Kỳ Sơn) Xã Ba Trại có hai dân t ộc chủ yếu, gồm dân tộc Kinh Mường Tổng số hộ xã 1.761... cộng đồng dân tộc Mường (các thầy lang) xã Ba - Trại, huyện Ba Vì, Hà Tây sử dụng Những tri thức kinh nghiệm việc khai thác, chế biến, bảo quản sử - dụng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, đánh

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w