1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ CƯƠNG ôn THI môn QLKT về KINH tế đối NGOẠI

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 50,8 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QLKT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Câu 1: Vì Nhà nước phải quản lý lĩnh vực Kinh tế đối ngoại? Phân tích mục tiêu, Quản lý Nhà nước lĩnh vực Kinh tế đối ngoại ? A Nhà nước cần phải quản lý lĩnh vực Kinh tế đối ngoại vì: Kinh tế đối ngoại hoạt động kinh tế, lĩnh vực kinh tế có thêm yếu tố nước ngồi nên vừa phong phú, phức tạp lại đòi hỏi phải ngang tầm quốc tế cịn trình độ phát triển chưa cao Lý Nhà nước phải can thiệp vào lĩnh vực lý chung quản lý nhà nước kinh tế thị trường, kinh tế thị trường có động lực phát triển mạnh tiềm ẩn nhiều bất trắc rủi ro cho doanh nghiệp mà cho xã hội lợi ích quốc gia Vì vậy, lĩnh vực Kinh tế đối ngoại, quản lý Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt : -Để bảo vệ lợi ích kinh tế - trị tối cao đất nước diễn mối quan hệ kinh tế với bên nước ngồi: Hoạt động Kinh tế đối ngoại có nội dung phong phú, có quy mơ ngày lớn, có tác động sâu rộng đến việc khai thác tài nguyên, đến tất hoạt động kinh tế xã hội vùng/ miền, đến chủ thể kinh tế diễn cạnh tranh gay gắt lợi ích tồn diện, trước mắt lâu dài, nhiều có lợi trước mắt lại thiệt lâu dài, lợi cục lại thiệt hại cho toàn cục Kinh tế đối ngoại nơi gặp gỡ, giao thoa quyền lợi kinh tế - trị yếu tố văn hóa xã hội , an ninh quốc phònggiữa quốc gia, điểm giao lưu nhậy cảm toàn diện mang tầm đặc biệt quốc gia Kinh tế đối ngoại tác động nhanh chóng, lan truyền rộng rãi ảnh hưởng sâu sắc đến mặt tình hình đất nước, không kinh tế mà trị, quốc phịng, an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội Kinh tế đối ngoại có ảnh hưởng đặc biệt toàn đời sống xã hội, thể chỗ tiếp xúc với giới bên ngoài, nơi chứa đựng yếu tố đa dạng, bao gồm yếu tố tiên tiến văn minh nhân loại, lẫn yếu tố đối kháng giai cấp, liên quan đến mâu thuẫn dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, phái giáo, v v Qua hoạt động Kinh tế đối ngoại nước tiếp nhận hoạt chất khác thật sự, “sinh tố” lắm, độc tố nhiều Chính nhạy cảm tiềm ẩn thua thiệt doanh nghiệp mà đất nước liên quan đến đơng đảo người dân nên cần có trọng công tác quản lý Nhà nước -Để hỗ trợ công dân doanh nghiệp trình khởi dựng phát triển hoạt động Kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại hoạt động khó khăn phức tạp cơng dân doanh nghiệp Làm kinh tế, kinh doanh việc khó, làm Kinh tế đối ngoại cịn khó nhiều Khó khăn chỗ, ngồi điều kiện cần có điều kiện để làm kinh tế nói chung, cịn cần điều kiện đặc thù khác, khó mà tích lũy hội tụ được, am hiểu thông tin đối tác, thị trường quốc tế rộng lớn xa lạ, khác biệt hệ thống quản lý nói chung, đặc biệt hệ thống pháp luật, van hóa – xã hội cung cần am hiểu điều kiện khí hậu, mơi trường tợ nhiên nơi xa lạ Khó khăn cịn chỗ, để xuất thương trường quốc tế, doanh nhân phải đạt đến trình độ phát triển định, có tiềm lực kinh tế lực cạnh tranh đáng kể, khác xa so với yêu cầu xuất thị trường quốc nội, từ chất lượng hàng hoá phải cao độc đáo đến giá phải đủ sức hấp dẫn, vốn phải trường, quy mơ phải lớn, v v Ngồi ra, tham gia vào thị trường quốc tế, doanh nhân phải nắm nhiều thơng tin thời quốc tế nói chung, thị trường lại quốc gia phát triển, có quan hệ quốc tế rộng lớn Do vậy, quan hệ Kinh tế đối ngoại doanh nghiệp quốc gia bị ảnh hưởng lớn tình hình quốc tế có biến động Đó thách thức nhiều mặt doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Và, chỗ khiến Nhà nước cần phải quản tâm, trọng hỗ trợ giám sát hoạt động Kinh tế đối ngoại Điều nói lên rằng, doanh nhân tham gia vào lĩnh vực Kinh tế đối ngoại cần đến Nhà nước trường hợp thông thường khác -Kinh tế đối ngoại nhiều nước phát triển giai đoạn đầu thường non yếu nên Nhà nước phải quan tâm tạo dựng yếu tố cần thiết, kể việc tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế Nhà nước thực Có nghĩa là, nước này, hoạt động ngoại thương, xuất nhập tư bản, xuất nhập tri thức, lao động, dịch vụ, v v chủ yếu doanh nghiệp tổ chức nhà nước làm, tư nhân chưa đảm đương Nhà nước không muốn giao cho khu vực tư làm, giành ưu Điều cần thiết Chỉ tư nhân đủ mạnh nhiều mặt, Nhà nước đủ mạnh điều chỉnh gián tiếp hoạt động Kinh tế đối ngoại tư nhân, tình hình đất nước ổn định, chuyển giao cho công dân nắm giữ Do Kinh tế đối ngoại chủ yếu Nhà nước nên Nhà nước phải đặc biệt quan tâm quản lý Tình hình diễn Việt Nam số kinh tế chuyển đổi B Mục tiêu quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việc phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại phải phục tùng mục tiêu phát triển chung đất nước, mục tiêu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế đối ngoại thống với mục tiêu tối cao mục tiêu lớn phát triển kinh tế quốc gia Các mục tiêu cụ thể sau: + Mục tiêu tối cao việc phát triển kinh tế đất nước là: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh +Bốn mục tiêu thể mục tiêu tối cao qua trụ cột: -Tăng trưởng kinh tế: Đây mục tiêu - Ổn định kinh tế vĩ mô: Duy trì ổn định vật giá, kiềm chế lạm phát, hạn chế thất nghiệp; cân ngân sách nhà nước cán cân toán quốc tế, tránh nợ nước lớn; đảm bảo giữ vững mức sống nhân dân kể có đột biến - Chuyển dịch cấu kinh tế, gồm cấu ngành, cấu lãnh thổ, công nghệ - Phát triển bền vững (bảo vệ mơi trường;sinh thái, xóa đói giảm nghèo; ổn định dân số) +Mười mục tiêu lớn việc phát triển kinh tế, là: (i) Tăng trưởng kinh tế; (ii) Sử dụng tài nguyên hợp lý; (iii) Tạo công ăn việc làm; (iv) Ổn định vật giá; (v) Phân phối cải xã hội; (vi) Cải thiện cán cân toán quốc tế; (vii) Chuyển dịch cấu kinh tế; (viii) Bảo hộ sản xuất nước; (ix) Phát triển kinh tế vùng lãnh thổ; (x) Nâng cao phúc lợi, đảm bảo công Các mục tiêu phát triển kinh tế nói mục tiêu việc quản lý nhà nước kinh tế nhà nhước phải thay mặt cho toàn xã hội thực cơng việc quản lý cho đạt tới mục tiêu phát triển nhanh có hiệu qủa Lĩnh vực kinh tế đối ngoại lĩnh vực trọng yếu kinh tế, chí nơi tập trung tinh hoa hoạt động kinh tế, bao gồm hoạt động kinh tế có tính mũi nhọn, dẫn đầu, có chất lượng cao quy mơ lớn Chính vậy, mục tiêu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế đối ngoại phải hướng vào mục tiêu nêu Do đặc thù mình, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế đối ngoại cần hướng mạnh vào mục tiêu lớn tương đối cụ thể sau : (1) Tăng trưởng kinh tế; (3) Ổn định vật giá; quốc tế; (5) Chuyển dịch cấu kinh tế; (7) Phát triển kinh tế vùng lãnh thổ; công (2) Tạo công ăn việc làm; (4) Cải thiện cán cân toán (6) Bảo hộ sản xuất nước; (8) Nâng cao phúc lợi, đảm bảo Để thực mục tiêu quan trọng nêu trên, đòi hỏi phải làm rõ đối tượng, phạm vi, chức nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế đối ngoại Câu 2: Nêu khái quát chức QLNN KTĐN ? Liên hệ thực tiễn việc vận dụng chức nước ta (địa phương) thực nào? QLNN kinh tế đối ngoại QLNN kinh tế nên chức nằm khn khổ chung chức QLNN kinh tế Chúng ta dã biết, chức QLNN kinh tế theo tính chất tác động bao gồm: Một là, thiết lập khuôn khổ pháp luật kinh tế , tức tiến hành tổ chức xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội, phát sinh chủ thể kinh tế với với quan QLNN Hai là, tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động SX-KD , bao gồm chức trì ổn định kinh tế vĩ mô ;bảo đảm ổn định XH ( giải vấn đề dân số việc làm; xoá đói giảm nghèo; cơng xã hội khắc phục tiêu cực xã hội) với chức bảo đảm kết cấu hạ tầng (KCHT) cho phát triển KT – XH Trên góc độ giai đoạn tác động chức QLNN kinh tế bao gồm: Một là, chức hoạch định phát triển kinh tế ,đó việc đề định trước nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế khoảng thời gian dài, - 10 năm, chí với tầm nhìn 20- 30 năm, đó, bao gồm việc xây dựng chiến lược phát triển KT-XH (với hệ thống quan điểm bản, mục tiêu dài hạn giải pháp chủ yếu lựa chọn cách có cứ): Hai là, chức tổ chức điều hành kinh tế kiểm soát phát triển kinh tế, gồm: Tổ chức máy QLNN kinh tế từ TW=>địa phương; Đảm bảo vận hành máy theo kế hoạch; Tổ chức thực kiểm soát phát triển theo định hướng kế hoạch theo quy định luật pháp Ba là, chức hỗ trợ phát triển, bao gồm việc bảo trợ ngành non trẻ, tạo điều kiện thuận lợi sách hỗ trợ khuyến khích DN vừa nhỏ, sách ngành công nghiệp Căn vào chức QLNN kinh tế trên, chức quản lý nhà nước lĩnh vực KTĐN thống biểu cụ thể sau : (i) Chức xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật KTĐN thể chế hành điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại Xây dựng pháp luật thể chế hành chính, cần cho điều chỉnh chủ thể hoạt động KTĐN, mà thiết kế mơ hình kinh tế tương lại dự kiến có mặt Cơng tác quay hoạch, kế hoạch, lập dự án coi dự kiến nhân vật tham gia hoạt động, bao gồm DN ngồi nước, mơi trường kinh tế tương lai Do nội dung QLNN KTĐN xây dựng luật pháp thể chế hoạt động KTĐN Có nội dung hoạt động KTĐN, cần làm nhiêu loại luật thể chế Chẳng hạn : Luật đầu tư nước ngồi, Luật XNK hàng hố (Luật ngoại thương), Luật XNK lao động, Luật XNK tri thức khoa học cơng nghệ, v v Ngồi ra, tiếp cận theo góc độ khác cịn thấy phải có loại luật, lệ khác quy chế hoạt động khu chế xuất, danh mục mặt hàng cấm xuất nhập, quy chế chuyển lợi nhuận nước ngoài, v v Các loại pháp luật có loại lập để chuyên dùng cho nhà nước KTĐN, có loại đa chức năng, vừa để quản lý kinh tế quốc nội, vừa phục vụ cho quản lý KTĐN, chẳng hạn luật tài nguyên, luật môi trường, tiêu chuẩn quốc gia chất lượng sản phẩm, điều ước tham gia tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm Nội dung chức QLNN KTĐN trước hết để tạo môi trường pháp lý cho mở cửa quốc gia kinh tế Ngoài ra, tồn cơng việc QLNN KTĐN, nội dung quản lý có tác dụng n lịng nhà đầu tư, thương nhân, cai thầu lao động, v v, họ biết phép làm, khơng phép làm Đi liền với xây dựng máy quản lý nhà nước KTĐN Do KTĐN phần quan trọng kinh tế quốc dân, nên bản, máy riêng cho việc quản lý đối tượng Tuy nhiên, có nội dung đặc thù, máy chung khơng đủ, mà phải có thêm phận sau đây, cần xây dựng: -Cơ quan thương vụ nước -Cơ quan quản lý đặc khu kinh tế, cửa khẩu, khu chế xuất - Việc xây dựng máy QLNN KTĐN bao gồm việc xác định chức năng, nhiệm vụ quy định việc hình thành phận chun mơn KTĐN Bộ/ ngành nói chung Trung ương địa phương (ii) Chức xây dựng phương hướng xác định mục tiêu phát triển KTĐN (thông qua xây dựng chiến lược phát triển KTĐN, quy hoạch, kế hoạch) nhằm xác định nhu cầu, khả triển vọng phát triển kinh tế vùng, ngành cần thu hút đầu tư nước Việc xây dựng phương hướng xác định mục tiêu phát triển phần quốc tế kinh tế, với nội dung định loại (định tính), định lượng định chất, nêu phần nói hình thức kinh tế đối ngoại Thực chất hoạt động quản lý nói hình dung rõ nét kinh tế quốc dân tương lai, định rõ phần kinh tế thuộc nước nhà nước nước nhà, phần kinh tế nước nhà nước Viễn cảnh phải thể số tổng qt, có tính tổng hợp chương trình, dự án cụ thể, đặc biệt phần xuất nhập tư bản, phải thể dạng dự án đầu tư nước đầu tư nước vào nước Bằng nội dung quản lý trên, Nhà nước thiết kế kinh tế tương lai, lấy làm chuẩn, làm mục tiêu để nước hướng theo mà phát triển, hình mẫu thiết kế ngơi nhà xây dựng (iii) Chức tổ chức điều hành kiểm soát phát triển KTĐN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bao gơm lợi ích kinh tế - tri – xã hội -ANQP Đây chức quan trọng QLNN KTĐN lĩnh vực có nhiều khó khăn, phức tạp DN chủ thể kinh tế, cần có hướng dẫn , phối hợp quan quản lý vĩ mô Công tác kiểm sốt hoạt động KTĐN, đảm bảo thực quy định pháp luật nước quôc tế, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch điều quan trọng, qua mà bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.Việc bảo vệ lợi ích dân tộc cụ thể lợi ích sau đây: - Bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ trước cơng kinh tế nước ngồi hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại, xẩy ra, - Bảo vệ bí mật quốc gia, ngăn ngừa rị rỉ thơng tin kinh tế, khoa học kỹ thuật nguồn thông tin khác kinh tế xuất tiết lộ - Ngăn ngừa, phòng chống xâm nhập yếu tố độc hại từ bên qua hoạt động NK hàng hoá đến NK tri thức, NK tư bản, nhập dịch vụ - Bảo trước xâm thực mạnh mẽ kinh tế nước ngoài, trước hết hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác tài nguyên, gây ô nhiễm nặng tới môi trường - Bảo vệ quyền phân chia kết sản xuất kinh doanh phía nước nhà, từ lợi ích đất nước nói chung đến lợi ích cơng dân Việt nam với tư cách cổ đông với tư cách người lao động làm thuê cho chủ tư nước - Bảo vệ sản xuất nước cách hợp lý, khơng để ngoại hố chèn ép nội hố, khơng gây trì trệ cung cầu, kìm hãm nhu cầu, đẩy tiêu dùng quốc dân vào vòng lạc hậu Trong điều hành, nội dung quan trọng khuyếch trương hoạt động KTĐN, gồm: - Công bố dự án cần nước tham dự, dạng diễn đàn đầu tư - Môi giới diễn đàn đầu tư nước nước nhà, tạo điều kiện cho thương gia, nhà đầu tư, cai thầu lao động, hãng dịch vụ, chủ nhân chất xám nước có điều kiện tiếp xúc với khách hàng nước ngồi nước - Cơng bố, giaỉ trình, giải đáp thắc mắc có liên quan đến luật lệ họat động KTĐN nước quốc gia, muốn có quan hệ KTĐN với đối tác nước - Tạo điều kiện cho nhà hoạt động KTĐN ngồi nước tiếp xúc mơi trường kinh tế - xã hội - tự nhiên nước, nơi mà họ hướng tới để hoạt động Nội dung thực cần cho việc biến quy hoạch, kế hoạch, dự án, pháp luật thành thực kinh tế Trong chức cịn có nội dung thu hút tối đa khả XNK, cụ thể là: - Huy động, khai thác, tập hợp, tổ chức nội lực để đủ sức thu hút khai thác có hiệu cao ngoại lực nhằm hưng thịnh kinh tế nước nhà nói riêng, đất nước nói chung - Hỗ trợ nhà đầu tư nước, thương gia nước nhà, trí thức đất nước xuất hàng hố, trí tuệ tư nước ngồi (iv)Chức tạo dựng mơi trường KT-XH để thu hút DN nước ngoài, gồm: Chức thực thông qua số nội dung như: + Làm rõ môi trường kinh tế xã hội phục vụ cho KTĐN, gồm: kết cấu hạ tầng (như điện, nước, giao thông vận tải, thông tin, ); Nguồn nhân lực v.v + Xây dựng kết cấu hạ thầng thuận lợi cho nhà đầu tư nước đưa vốn vào đất nước, thương gia nước đưa hàng hố vào đất nước +T ạo mơi trường thuận lợi kinh tế, trị, pháp lý, xã hội thuận lợi cho DN nước thâm nhập thuận lợi vào nước nhà + Chuẩn bị kết cấu hạ tầng, tổ chức , quản lý việc xây dựng điều kiện vật chất kỹ thuật, việc hệ thông giao thơng, bưu điện, ngân hàng, trung tâm chứng khốn, khách sạn, nhà hàng, siêu thị, v v gọi chung kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng cịn tồn dân sử dụng, xây thành khu kinh tế đặc biêt, khu chế xuất,khu mậu dịch tự do, v v Việc xây dựng kết cấu hạ tầng nói khơng thiết Nhà nước trực tiếp đầu tư, mà xây dựng cho tư nhân thầu, cho nước khác hùn vốn với nước sở Song dù cách nào, Nhà nước sở phải tập hợp đạp việc xây dựng kết cấu hạ tầng để đón nhập loại (v) Chức xúc tiến, tạo điều kiện cho DN nước nhập cuộc: - Hỗ trợ nhập DN ngoại quốc họ vào sân chơi nước nhà, bao gồm tư vấn, giải toả khó khăn nước gây cho họ, bố sung yếu tố mà họ thiếu.v v - Hỗ trợ nhập cho DN nước nhà nhập nước ngoài, bao gồm hỗ trợ pháp luật, thông tin, vốn liếng, thủ tục ngoại giao, v v - Xét, xử, cấp phép nhập cho DN đủ điều kiện, bao gồm chủ thể XNK, cơng dân nước ngồi, ngoại kiều vào nước nhà - Giám sát thực giấy phép, thực hợp đồng, tuân thủ pháp luật - Thực quyền lợi nước chủ nhà, thu thuế loại, phí loại - Quản lý hoạt động cùa DN có vốn đầu tư nước ngồi - Kiểm tra, giám sát việc thực giấy phép, thực hợp đồng, việc tuân thủ pháp luật nhà đầu tư nước lãnh thổ Việt Nam -T hực quyền thu thuế, phí nước chủ nhà hoạt động KTĐN Liên hệ thực tiễn địa phương Thời gian qua, cấp ủy đảng, quyền Nghệ An trọng đẩy mạnh thực tốt công tác thông tin đối ngoại tình hình theo chủ trương Đảng, Nhà nước; theo đó, hệ thống văn lãnh đạo, đạo quản lý điều hành cấp ủy, quyền thông tin đối ngoại tỉnh ban hành đầy đủ, kịp thời, thuận lợi cho việc tổ chức thực hoạt động thông tin đối ngoại địa phương; Đổi nội dung, tăng cường đấu tranh, phản bác luận điệu sai trái, xuyên tạc lực hội, thù địch lợi dụng vấn đề biển Đông, tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền chống phá Đảng, Nhà nước Hoạt động xúc tiến đầu tư, du lịch, thương mại, giao lưu văn hóa với tỉnh bạn quốc gia giới trọng (phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư Hàn Quốc vào tỉnh Nghệ An; Hội nghị xúc tiến du lịch quảng bá đường bay Vinh-Bangkok Thái Lan; Hội nghị hợp tác phát triển du lịch Nghệ An tỉnh Bắc Trung Bộ thủ đô Bangkok tỉnh Udonthani-Thái Lan; Hội nghị xúc tiến thương mại, tọa đàm với tập đoàn nước đến ký kết hợp tác đầu tư tỉnh Nghệ An (trong có ký kết phát triển du lịch với tỉnh Gifu-Nhật Bản); ký kết hợp tác ngăn ngừa tình trạng di cư trái phép sang Úc; khảo sát việc xây dựng tượng đài Bác Hồ tỉnh Ulianop-Liên Bang Nga; khánh thành Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tỉnh Nakhon Phanom-Thái Lan; khai trương đường bay Vinh-Nha Trang, Vinh-Bangkok ) Về công tác tuyên truyền biển đảo, từ đầu năm, Nghệ An ban hành hướng dẫn, kế hoạch đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền liên quan đến tình hình biển, đảo nói chung khu vực Nghệ An nói riêng, góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn tồn tỉnh Cơng tác biên giới đất liền đạt kết bật Tỉnh đạo quán triệt, thực nghiêm chỉnh quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước biên giới quốc gia lãnh thổ; đấu tranh với luận điệu xuyên tạc quan điểm sai trái lực thù địch lợi dụng số điểm bất đồng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam với nước liên quan để gây kích động, chia rẽ Đẩy mạnh hợp tác phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tuyến giao thông địa bàn biên giới; tăng cường hợp tác phát triển hệ thống cửa biên giới bảo đảm thiết thực, hiệu quả; củng cố, xây dựng hệ thống trị sở, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa; thực tốt nhiệm vụ tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào thuộc địa bàn tỉnh quản lý phụ trách Các huyện biên giới đất liền phối hợp với ban, ngành, đoàn thể quan, đơn vị liên quan cử cán thường xuyên đến thơn, bản, hộ gia đình, hộ gia đình có nương rẫy sát biên để tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao hiểu biết cho nhân dân nội dung có liên quan đến thực kế hoạch tôn tạo tăng dày mốc giới hai nước Việt Nam - Lào Các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hàng NK vào Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết cách xác định thiệt hại ngành sản xuất nước; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; tiến hành, trình tự, thủ tục, thời hạn, nội dung, chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại; áp dụng, rà sốt biện pháp phịng vệ thương mại; xác định trợ cấp biện pháp chống trợ cấp Nguyên tắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại : Áp dụng phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn nhằm bảo vệ, ngăn ngừa hạn chế thiệt hại sản xuất nước; Chỉ áp dụng sau tiến hành điều tra minh bạch, công bằng, phù hợp với quy định pháp luật;Công bố công khai định Biện pháp chống bán phá giá : Biện pháp chống bán phá giá hàng NK vào Việt Nam biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa xác định bị bán phá giá NK vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể sản xuất nước Gíá thấp giá thơng thường giá so sánh hàng hóa tương tự bán nước XK mức Cơ quan điều tra xác định cách tự tính tốn Các biện pháp chống bán phá giá bao gồm: +Áp dụng thuế chống bán phá giá; + Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân XK hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra Việt Nam với nhà sản xuất nước Cơ quan điều tra chấp thuận + Không áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập có biên độ bán phá giá khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam + Trường hợp hàng hóa NK có xuất xứ từ nước có số lượng khơng q 3% tổng số lượng hàng hóa tương tự NK vào Việt Nam tổng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước đáp ứng khơng vượt q 7% tổng số lượng hàng hóa tương tự NK vào Việt Nam nước khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập Đây biện pháp áp dụng trường hợp gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể sản xuất nước Trợ cấp đóng góp Chính phủ tổ chức cơng quốc gia có hàng hóa NK vào Việt Nam đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân qua hình thức: chuyển vốn trực tiếp không thu khoản thu mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp ; Chính phủ mua HH với giá cao giá thị trường; hình thức hỗ trợ thu nhập giá; Các biện pháp chống trợ cấp gồm: +Áp dụng thuế chống trợ cấp; + Cam kết tổ chức, cá nhân Chính phủ nước XK với quan NN Việt Nam việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, điều chỉnh giá XK; + Các biện pháp chống trợ cấp khác Không áp dụng biện pháp chống trợ cấp nhà XK nước phát triển có mức trợ cấp khơng vượt 1% giá XK hàng hóa vào Việt Nam, nhà XK nước phát triển có mức trợ cấp không vượt 2% giá XK nhà XK nước phát triển có mức trợ cấp khơng vượt q 3% giá XK hàng hóa vào Việt Nam - Biện pháp tự vệ NK hàng hóa nước vào Việt Nam Biện pháp tự vệ biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa NK mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Các biện pháp tự vệ bao gồm: + Áp dụng thuế tự vệ; + Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; + Áp dụng hạn ngạch thuế quan; + Cấp giấy phép nhập khẩu; + Các biện pháp tự vệ khác Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển có khối lượng khơng vượt q 3% tổng khối lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển đáp ứng điều kiện không vượt 9% tổng khối lượng hàng hóa tương tự NK vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ Câu 5: Khái niệm vai trò Thuế quan ? Thuế quan xuất thuế quan nhập khác ? Liên hệ việc thực sách thuế quan nước ta thực nào? Thuế quan loại thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập cảnh Thuế quan nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập khẩu, theo người mua nước phải trả cho hàng hóa nhập khoản lớn mức mà người xuất ngoại quốc nhận Chính nội dung kinh tế thực tế gây nên tác động thuế nhập hoạt động trao đổi thương mại quốc tế Bên cạnh thuế nhập cịn có thuế xuất khẩu, thuế xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất Thuế nhập thuế xuất tác động tới giá hàng hóa có liên quan Nhưng thuế xuất khác thuế nhập hai điểm Một là, áp dụng cho hàng xuất khơng phải hàng nhập Hai là, làm giá quốc tế hàng hóa bị đánh thuế vượt giá nước (chứ khơng phải ngược lại) hay nói cách khác làm hạ thấp tương đối mức giá nước hàng hóa xuất xuống so với mức giá quốc tế (điều phù hợp với thực tiễn thương mại nước nhỏ) Ở nhiều nước phát triển người ta không sử dụng thuế xuất nói tới thuế quan tức đồng với thuế xuất Tuy nhiên nước phát triển người ta sử dụng phổ biến thuế xuất khẩu, đặc biệt để đánh vào sản phẩm truyền thống nhằm tăng thêm lợi ích cho quốc gia Các sách thuế quan Việt Nam Đẩy mạnh cải cách thuế Cả hai giai đoạn cải cách thực chủ yếu từ bên trong, yếu tố bên tác động hạn chế Bước đầu tạo phù hợp hệ thống thuế Việt Nam với thơng lệ quốc tế, đảm bảo tính tương thích với kinh tế thị trường khu vực, hướng tới giai đoạn hội nhập sâu vào kinh tế giới Cho nên, nội dung cụ thể cải cách thuế bước hướng đến việc sửa đổi sắc thuế hành thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên ban hành loại thuế thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, theo xu hướng tăng dần tỷ trọng thuế trực thu, tương ứng giảm dần tỷ trọng thuế gián thu, phù hợp với giai đoạn hội nhập thực cam kết quốc tế Trong giai đoạn cải cách bước 3, sách thuế quan Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới Việc thực cam kết quốc tế đa phương song phương dẫn đến cắt giảm đáng kể nguồn thu từ thuế nhập khẩu; thu nhập từ dầu thô giảm sút Tỷ lệ động viên thuế từ GDP đạt mức cao Mức thu ngân sách thấp lại ảnh hưởng tới mức chi ngân sách, làm giảm mức đầu tư công, kéo theo đầu tư khu vực tư nhân giảm Mức thu ngân sách cao làm giảm tiết kiệm, đầu tư làm nản lòng doanh nghiệp Mặc dù có nhiều yếu tố dẫn tới xuất hoạt động kinh tế khơng đăng ký vào hệ thống GDP thống thuế xem nguyên nhân hàng đầu Một số gợi ý ảnh hưởng hay gánh nặng thuế tới kinh tế tỷ trọng kinh tế ngầm tổng GDP quốc gia Như vậy, Việt Nam không thiết phải tìm cách giảm tỷ lệ động viên thuế từ GDP khó tăng thêm tỷ lệ Ở Việt Nam, vào tính ổn định tỷ lệ động viên thuế so với tăng trưởng GDP khoảng thập kỷ gần đây, vào mức ảnh hưởng thuế với kinh tế, vào mục tiêu chi tiêu ngân sách so sánh tỷ lệ động viên với nước tương đồng Điều tạo thêm áp lực cho phủ thực mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Xu hướng giảm thuế trực thu, tăng sức ép lên thuế gián thu Năm 2012, thuế trực thu chiếm 52% tổng thu thuế Phần lại 48% thuế gián thu Trong sách thuế quan Việt Nam nay, tỷ trọng thuế trực thu thuế gián thu cân Thuế gián thu chủ yếu loại thuế hàng hóa dịch vụ Thuế trực thu gồm loại thuế thu nhập thuế tài sản Câu 6: Phân tích nội dung chủ yếu Chính sách phát triển ngoại thương ? Liên hệ thực tiễn nước ta việc tạo nguồn hàng xuất cải biến cấu xuất thực nào? Sau chiến tranh giới lần thứ hai, nước phát triển có ba mơ thức chiến lược phát triển ngoại thương: Một là, chiến lược phát triển sản phẩm sơ chế Chiến lược xuất sản phẩm sơ chế chiến lược hoàn toàn dựa vào tài nguyên, kinh tế tự nhiên, nhằm khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có xuất khẩu, khơng qua chế biến Chiến lược số nước phát triển thực thời kỳ đầu sau chiến tranh nhằm thu ngoại tệ khôi phục đất nước Tuy nhiên, chiến lược có nhiều bất lợi nên tồn thời gian ngắn Các nước sau tập trung chủ yếu vào hai loại chiến lược: sản xuất thay hàng nhập sản xuất hướng xuất Hai là, chiến lược sản xuất thay nhập Đây chiến lược hầu công nghiệp phát triển theo đuổi kỷ 19 Trong nước phát triển, chiến lược thay hàng nhập thử nghiệm nước Mỹ La-tinh Một số nước châu Á Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu thực chiến lược đường cơng nghiệp hóa từ trước chiến tranh giới lần thứ hai Ba là, chiến lược sản xuất hướng xuất chiến lược "mở cửa" hướng thị trường bên Chiến lược áp dụng rộng rãi nhiều nước Mỹ La-tinh, từ năm 50 số nước châu Á (tập trung vào số nước Đông Nam Á vào năm 60) Bản chất chiến lược phân tích việc sử dụng "lợi so sánh", hay nhân tố sản xuất thuộc tiềm nước phân công lao động quốc tế, để mang lại lợi ích tối ưu cho quốc gia Theo cách tiếp cận đó, chiến lược "hướng xuất khẩu" giải pháp "mở cửa" kinh tế quốc dân để thu hút vốn kỹ thuật vào khai thác nước tiềm lao động tài nguyên đất nước Định hướng lớn chiến lược ngoại thương Việt Nam Từ kinh nghiệm nước, Việt Nam xác định hướng lớn sách ngoại thương sau: "Nhà nước có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng hoá dịch vụ Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạnh sản phẩm hàng hố dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế, giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ cao Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hàng nơng sản Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sản xuất nước Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập Thực sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn sản phẩm sản xuất nước"(1) Điểm đáng lưu ý chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam phải coi ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác không nhân tố hỗ trợ cho phát triển kinh tế quốc dân mà xem động lực phát triển kinh tế đất nước Phát triển ngoại thương để tăng cường khả tự phát triển kinh tế quốc dân không tăng thu nhập túy, không coi nhẹ việc tăng thu nhập Đối với nước ta, nước trình độ phát triển cịn thấp, thiếu vốn kỹ thuật, lại có "lợi thế" tài nguyên thiên nhiên lao động, việc thực chiến lược hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập có chọn lọc hợp lý Thực chiến lược giải pháp "mở cửa" kinh tế để thu hút nguồn lực bên vào khai thác tiềm lao động tài nguyên đất nước Câu 7: Phân tích nội dung chủ yếu Quản lý nhà nước FDI Việt Nam ? Liên hệ thực tiễn việc QLNN FDI thực nào? Đầu nước tư trực tiếp (Foreign Direct Investment - FDI) hoạt động KTĐN, diễn kinh tế vận hành theo chế thị trường với bảo đảm môi trường kinh doanh bình đẳng cho đối tác nước Bởi vậy, FDI trước hết chịu chi phối đường lối phát triển kinh tế nói chung, sách KTĐN quốc gia nói riềng, trực tiếp khn khổ pháp lý có liên quan “FDI hoạt động di chuyển vốn quốc gia, nhà đầu tư nước mang vốn tiền tài sản sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nắm quyền quản lý sở kinh doanh nước đó” Nội dung quản lý nhà nước FDI Để đạt mục tiêu, thực vai trò, chức quản lý nhà nước việc định hướng, tạo dựng môi trường, điều tiết hỗ trợ kiểm tra kiểm soát hoạt động FDI, nội dung quản lý nhà nước FDI bao gồm điểm chủ yếu sau Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật văn pháp luật liên quan đến FDI bao gồm sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước Việt Nam văn hướng dẫn thực văn pháp qui để điều chỉnh pháp luật quan hệ đầu tư nước Việt Nam nhằm định hướng FDI theo mục tiêuu đề Xây dựng quy hoạch theo ngành, sản phẩm, địa phương có quy hoạch thu hút FDI đương nhiên phải dự qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước Từ xác đinh danh mục dự án ưu tiên kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, ban hành định mức kinh tế kĩ thuật, chuẩn mực đầu tư Vận động hướng dẫn nhà đầu tư nước việc xây dựng dự án đầu tư, lập hồ sơ dự án, đàm phán, kí kết hợp đồng, thẩm định cấp giấy phép Quản lí dự án đầu tư sau cấp giấy phép Điều chỉnh, xử lý vấn đề cụ thể phát sinh trình hoạt động, giải ách tắc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kiểm tra, kiểm sốt việc tn thủ theo pháp luật cấp các, nghành có liên quan đến hoạt động đầu tư, kiểm tra kiểm soát xử lý vi phạm doanh nghiệp việc thực theo qui định nhà nước giấy phép đầu tư, cam kết nhà đầu tư Đào tạo đội ngũ lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu trình hợp tác đầu tư từ đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư quan quản lý nhà nước đầu tư đến đội ngũ nhà quản lý kinh tế tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh khu vực Cán quản lý khâu trọng tâm hoạt động lý, có vai trị quan trọng quản lý đầu tư Mục tiêu đặt FDI, chủ trương, đường lối, sách đảng nhà nước, quan hệ pháp luật có liên quan đên khu vực FDI có thực hay khơng phụ thuộc vào lực tổ chức, điều hành, trình độ hiểu biết luật pháp, khả vận dụng sáng tạo tâm huyết đội ngũ cán quản lý nhà nước đầu tư Vì vậy, đội ngũ cán cần tuyển chọn phù hợp với yêu cầu thường xuyên đào tạo để nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn phẩm chất đạo đức, tinh thần tự hào, tự cường dan tộc, dám hi sinh lợi ích cá nhân phát triển đất nước Thực FDI Việt Nam năm 2019 Thu hút FDI mảng sáng tranh kinh tế năm 2019 Tính đến ngày 20 tháng 12 vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với 2018; 3.833 dự án đăng ký với 16,75 tỷ USD, 93,2%, 1.381 dự án điều chỉnh vốn 5,8 tỷ USD, tăng 18,1%; 9.842 lượt góp vốn, mua cổ phần với 15,47tỷ USD, tăng 56,4% so với kỳ năm 2018, chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 38,02 tỷ USD, tăng 17,2% so với kỳ năm 2019 Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành kinh tế, chế biến, chế tạo với 24,56 tỷ USD, chiếm 664,6%, kinh doanh bất động sản với 3,88tỷ USD, chiếm 10,2% vốn đăng ký, bán buôn bán lẻ, khoa học cơng nghệ Doanh nghiệp FDI có kim ngạch xuất (kể dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2%% chiếm 68,8% kim ngạch xuất nước; kim ngạch nhập đạt 145,5 tỷ USD, tăng 2,5% so với kỳ năm 2018 chiếm 57,4% kim ngạch nhập nước 126 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc đứng đầu với vốn đăng ký 7,92 tỷ USD, Hồng Kông (Trung Quốc) thứ hai với vốn đăng ký 7,87 tỷ USD (có 3,85 tỷ USD mua cổ phần công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội), Singapore đứng thứ với vốn đăng ký 4,18 tỷ USD, Nhật Bản,Trung Quốc 60 tỉnh thành phố có dự án FDI mới; Hà Nội đứng thứ với 8,3 tỷ USD, TP Hồ Chí Minh đứng thứ với 7,0 tỷ USD, Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30827 dự án cịn hiệu lực với vốn đăng ký 362,58 tỷ USD, vốn thực 211,78 tỷ USD, 58,4% vốn đăng ký Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, cơng nghiệp chế tạo với 214.2 tỷ USD chiếm 59,1% , kinh doanh bất động sản với 58,4 tỷ USD chiếm 16,1%, sản xuất, phân phối điện với 23,65 tỷ USD chiếm 6,5% vốn đăng ký 135 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc với 67,71 tỷ USD chiếm 18,7%, Nhật Bản đứng thứ hai với 59,34 tỷ USD chiếm 16,4% vốn đăng ký, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông 63 tỉnh, thành phố nước có dự án FDI, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 47,34 tỷ USD chiếm 13,1%, Bình Dương đứng thứ hai với 34,4 tỷ USD chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư, Hà Nội với 34,1 tỷ USD chiếm 9,4% tổng vốn đăng ký Câu 8: Phân tích nội dung chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế hành quản lý nhà nước kinh tế đối ngoai ? Liên hệ thực tiễn việc thực chức này? Xây dựng pháp luật thể chế hành chính, cần cho điều chỉnh chủ thể hoạt động KTĐN, mà thiết kế mơ hình kinh tế tương lại dự kiến có mặt Công tác quay hoạch, kế hoạch, lập dự án coi dự kiến nhân vật tham gia hoạt động, bao gồm DN nước, mơi trường kinh tế tương lai Do nội dung QLNN KTĐN xây dựng luật pháp thể chế hoạt động KTĐN Có nội dung hoạt động KTĐN, cần làm nhiêu loại luật thể chế Chẳng hạn : Luật đầu tư nước ngồi, Luật XNK hàng hố (Luật ngoại thương), Luật XNK lao động, Luật XNK tri thức khoa học cơng nghệ, v v Ngồi ra, tiếp cận theo góc độ khác cịn thấy phải có loại luật, lệ khác quy chế hoạt động khu chế xuất, danh mục mặt hàng cấm xuất nhập, quy chế chuyển lợi nhuận nước ngoài, v v Các loại pháp luật có loại lập để chuyên dùng cho nhà nước KTĐN, có loại đa chức năng, vừa để quản lý kinh tế quốc nội, vừa phục vụ cho quản lý KTĐN, chẳng hạn luật tài nguyên, luật môi trường, tiêu chuẩn quốc gia chất lượng sản phẩm, điều ước tham gia tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm Nội dung chức QLNN KTĐN trước hết để tạo môi trường pháp lý cho mở cửa quốc gia kinh tế Ngồi ra, tồn cơng việc QLNN KTĐN, nội dung quản lý có tác dụng yên lòng nhà đầu tư, thương nhân, cai thầu lao động, v v, họ biết phép làm, khơng phép làm Đi liền với xây dựng máy quản lý nhà nước KTĐN Do KTĐN phần quan trọng kinh tế quốc dân, nên bản, khơng có máy riêng cho việc quản lý đối tượng Tuy nhiên, có nội dung đặc thù, máy chung khơng đủ, mà phải có thêm phận sau đây, cần xây dựng: -Cơ quan thương vụ nước -Cơ quan quản lý đặc khu kinh tế, cửa khẩu, khu chế xuất - Việc xây dựng máy QLNN KTĐN bao gồm việc xác định chức năng, nhiệm vụ quy định việc hình thành phận chuyên môn KTĐN Bộ/ ngành nói chung Trung ương địa phương Câu 9: Tính tất yếu khách quan nội dung Quản lý Nhà nước Du lịch quốc tế ? Trong năm gần việc thực QLNN Du lịch nước ta thực nào? Tại khu vực Đông nam Á từ vài thập kỷ gần đây, du lịch quan tâm đầu tư phát triển Các nước Thái Lan, Singapore, Malaysia,…đều tập trung nâng cấp KCHT cho du lịch khách sạn, khu nghỉ dưỡng, cảng hàng không quốc tế, nâng cấp dịch vụ, đào tạo nhân lực, chi hàng trăm triệu USD cho công tác quảng bá du lịch Chính sách nới lỏng thủ tục XN cảnh coi trọng, khách đến quốc gia không ngừng gia tăng Du lịch ngày có vai trị quan trọng với tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Du lịch phát triển kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành Khi khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Hơn nữa, hàng hố, vật tư cho du lịch địi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, địi hỏi DN phải khơng ngừng sáng tạo cải tiến cơng nghệ, đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, đặc biệt sản phẩm đặc thù vùng, miền Với ý nghĩa đó, du lịch cơng cụ xóa đói giảm nghèo hữu hiệu nước phát triển Hội nghị Bộ trưởng du lịch London (11/2008) năm du lịch tạo 230 triệu việc làm chiếm 10% tổng số việc làm toàn cầu, tốp nguồn ngoại tệ cho 83% nước phát triển Du lịch kỳ vọng đạt 1,6 tỷ khách quốc tế năm 2020 Du lịch tham gia tích cực vào qúa trình tạo sản phẩm hàng hóa tạo nên thu nhập quốc dân (sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng sở vật chất kĩ thuật…) làm tăng tổng sản phẩm quốc nội.Hoạt động Du lịch tham gia tích cực vào trình phân phối lại thu nhập quốc dân vùng nhóm dân cư Hoạt động ngành Du lịch góp phần củng cố nâng cao sức khỏe cho nhân dân lao động góp phần làm tăng suất lao động xã hội Du lịch góp phần giải việc làm cho nhân dân điạ phương, góp phần làm giảm q trình thị hóa nước có kinh tế phát triển Ngoài du lịch nội địa giúp cho việc sử dụng sở vật chất kĩ thuật du lịch quốc tế hiệu Đối với du lịch quốc tế: - Du lịch góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, đóng góp vai trị to lớn việc cải thiện cân cán cân toán quốc tế - Du lịch mặt hàng “xuất chỗ” tạo điều kiện cho việc xuất hàng hóa cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, đồ cổ phục chế, nông lâm sản… mà người bán khơng tốn nhiều chi phí giao hàng, vận chuyển, bảo hiểm, có khả thu hồi vốn nhanh lãi cao nhu cầu du lịch nhu cầu cao cấp cần khả tốn - Du lịch góp phần củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Du lịch ngày có vai trị quan trọng Đối với khách du lịch, họ khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á.Các dự án đầu tư vào bất động sản du lịch dọc theo bờ biển 3.000 km và thành phố lớn gia tăng nhanh chóng Dịch vụ du lịch ngày đa dạng Công ty lữ hành địa phương quốc tế cung cấp tour du lịch tham quan làng dân tộc thiểu số, tour du lịch xe đạp, thuyền kayak du lịch nước cho du khách Việt Nam Ngoài ra, nhờ vào việc nới lỏng quy định lại, xuất cảnh, khách du lịch nước ngồi lại tự nước từ năm 1997 Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn 1/3 GDP tạo dịch vụ, Trong đó, du lịch đóng góp khoảng 5% GDP Ngày có nhiều dự án FDI đổ vào ngành du lịch Sau công nghiệp nặng phát triển thị, đầu tư nước ngồi hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Năm 2015, Cục Di sản văn hóa cơng bố số lượng khách tham quan điểm du lịch Việt Nam, theo dẫn đầu Quần thể danh thắng Tràng An đón triệu lượt khách, vịnh Hạ Long đón 2,5 triệu lượt khách, cố Huế với triệu lượt khách, phố cổ Hội An đón khoảng 1,1 triệu lượt khách Hiện có Di sản giới Việt Nam :Vịnh Hạ Long; Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Thành nhà Hồ ;Hồng thành Thăng Long; Quần thể di tích Cố đô Huế , Phố cổ Hội AnThánh địa Mỹ SơnQuần thể danh thắng Tràng An, Bên cạnh đó, có 45 Khu du lịch cấp quốc gia,13 thị du lịch hàng trăm điểm du lịch hấp dẫn Nội dung quản lý du lịch quốc tế Nội dung quản lý nhà nước du lịch quy định Điều 10 Luật du lịch năm 2005: Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế – kỹ thuật hoạt động du lịch Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch Thời gian qua, Đảng Chính phủ ban hành nhiều chế, sách mang tính đồng bộ, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Du lịch, góp phần đưa Du lịch Việt Nam ngày hấp dẫn cạnh tranh so với nước khu vực Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước Du lịch trung ương số địa phương cịn gặp bất cập cơng tác quản lý điểm đến, trì chất lượng dịch vụ chưa thường xun, cơng tác xúc tiến quảng bá cịn thiếu chuyên nghiệp, sản phẩm du lịch chưa đầu tư tương xứng với tiềm thiếu bền vững Câu 10: Tính tất yếu khách quan nội dung Quản lý Nhà nước XKLĐ ? Trong năm gần việc thực QLNN XKLĐ nước ta thực nào? Việt nam quốc gia với dân số đông, lực lượng LĐ dồi Trong sở sản xuất nước ta nghèo nàn, phần lớn LLLĐ làm việc nơng nghiệp, thu nhập nói chung nước cịn thấp Hàng năm có hàng triệu niên tốt nghiệp , niên hoàn thành nghĩa vụ quân cần bố trí việc làm Áp lực việc làm lớn XKLĐ Nhà nước ta quan tâm từ 1980 Nhà nước ta xác định: XKLĐ hình thức đặc thù phận KTĐN, mà hàng hóa SLĐ người, cịn khách mua chủ thể sử dụng LĐ nước Vai trò tạo lập hành lang pháp lý, tổ chức diều hành vĩ mô, thực công tác giám sát tổ chức thực hỗ trợ giải vưỡng mắc trước sau xuất cảnh NLĐ công việc quan trọng phải quan tâm Nhà nước người hoạch định sách phát triển XKLĐ, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động XKLĐ bảo vệ công dân tham gia làm việc nước ngồi Từ 1980 nước ta có hàng vạn lượt người lao động giản đơn, lao động kỹ thuật, chuyên gia làm việc nước Hoạt động XKLĐ nước ta chủ yếu diễn theo hình thức sau: - XKLĐ trực tiếp đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, bao gồm : Đi theo Hiệp định ký kết hai Chính phủ với hình thức: Hợp tác lao động chuyên gia; Thông qua DN Việt Nam nhận thầu, khốn xây dựng cơng trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm nước đầu tư nước ngồi; Thơng qua DN Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động; Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngồi - XKLĐ chỗ hình thức tổ chức kinh tế Việt Nam cung ứng lao động cho tổ chức kinh tế nước Việt Nam bao gồm: Các DN có vốn ĐTNN; khu chế xuất, KCN, khu công nghệ cao; quan ngoại giao, văn phịng đại diện… nước ngồi đặt Việt Nam… Trong giai đoạn, hoạt động xuất lao động thực theo quy trình định, phù hợp với tính chất u cầu thời kỳ * Trong thời kỳ đầu (1980 - 1990), quy trình XKLĐ thực chủ yếu trêu sở Hiệp định ký kết hai Chính phủ, thoả thuận ngành với ngành Nhà nước trực tiếp ký kết tổ chức thực đưa NLĐ làm việc nước ngồi, DN khơng trực tiếp tham gia đàm phán mà thực theo đạo cấp trên, ký kết hợp đồng, cơng đoạn phức tạp hơn… * Thời kỳ từ 1991 đến nay: Cơ chế XKLĐ thay đổi : Chính quyền cấp chuyển sang đóng vai trị hoạch định sách, tạo dựng mơi trường trị, xây dựng quan hệ hợp tác với quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động XKLĐ Hoạt động XKLĐ cụ thể nhà nước giao cho DN có đủ điều kiện theo qui định thực Đó tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp Bộ LĐ-TB&XH cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động chuyên gia cho nước ngồi Trong bối cảnh tồn cầu hóa mạnh mẽ , khơng nước phát triển thực sách XKLĐ mà nước công nghiệp tiên tiến giới, bên cạnh việc thu hút lao động giá rẻ phục vụ cho nhu cầu xã hội , triển khai mạnh mẽ việc xuất chuyên gia nước ngồi nhằm thu ngoại tệ góp phần giải việc làm Anh, Pháp, Canada, Đức… Đưa lao động làm việc có thời hạn nước chủ trương lớn Nhà nước, nhu cầu khách quan hội nhập , phù hợp với nguyện vọng NLĐ, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho NLĐ Trong năm qua, XKLĐ chun gia góp phần khơng nhỏ cho kinh tế nước ta, phát triển ổn định kinh tế xã hội, việc xây dựng lực lượng lao động đại, chống tụt hậu kinh tế so với giới Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX nêu rõ tầm quan trọng công tác đưa NLĐ làm việc nước Báo cáo trị Đại hội X Đảng CS Việt Nam (4-2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục thực chương trình XKLĐ, tăng tỷ lệ lao động xuất qua đào tạo, quản lý chặt chẽ bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ…” Nội dung quản lý nhà nước người lao động làm việc nước (i) Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách NLĐĐLVƠNN (ii) Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người lao động làm việc nước (iii)Quy định nội dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho NLDĐLVƠNN (iv) Tổ chức quản lý đạo, hướng dẫn thực công tác quản lý NLDĐLVƠNN tổ chức máy quản lý việc đưa NLDĐLVƠNN đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán lĩnh vực đưa NLDĐLVƠNN; nghiên cứu để thực quản lý NLDĐLVƠNN mã số (v) Hợp tác quốc tế lĩnh vực người lao động làm việc nước ngoài; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế người lao động làm việc nước (vi) Tổ chức hoạt động xúc tiến phát triển thị trường lao động nước; quy định khu vực, ngành, nghề công việc mà NLĐ không đến làm việc nước ngồi; cung cấp thơng tin thị trường lao động nước cho DN, tổ chức nghiệp NLĐ (vii) Cấp, đổi, thu hồi Giấy phép, đình hoạt động đưa NLDĐLVƠNN ; quản lý việc đăng ký hướng dẫn tổ chức thực loại hợp đồng theo quy định (viii) Kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật NLDĐLVƠNN ; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo hoạt động đưa NLĐ ĐLV nước ngồi Chính sách Nhà nước người lao động làm việc nước Tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam có đủ điều kiện làm việc nước ngồi Bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước Hỗ trợ đầu tư mở thị trường lao động mới, thị trường có thu nhập cao, thị trường tiếp nhận nhiều người lao động; hỗ trợ đào tạo cán quản lý, dạy nghề, ngoại ngữ cho NLĐ Có sách tín dụng ưu đãi cho đối tượng sách XH làm việc nước ngồi Khuyến khích đưa nhiều người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật làm việc nước ngoài, đưa người lao động làm việc thị trường có thu nhập cao; khuyến khích đưa người lao động làm việc cơng trình, dự án, sở sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trúng thầu, nhận thầu, đầu tư thành lập nước Quản lý nhà nước việc xuất lao động Việt Nam năm gần Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngày gia tăng Phần lớn, người lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macau số quốc gia Trung Đông (95%); số lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ Theo Cục Quản lý lao động nước, để đạt mục tiêu tăng số lượng lao động làm việc nước ngoài, Cục thực số giải pháp trọng tâm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người lao động sang thị trường trọng điểm Malaysia; mở rộng thị trường mới, thị trường có thu nhập cao, khuyến khích xuất lao động có nghề, lao động kỹ thuật, Nguồn lao động Việt Nam bị lãng phí lớn Có nhiều người lao động phải chờ xuất lao động Trung tâm hay Cơng ty xuất lao động khơng có đủ chức Trung tâm, Công ty xuất lao động “ma” Số vụ lừa đảo tăng lên hàng năm mà diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Bên cạnh việc tuyển dụng lao động bất hợp pháp số cán chi nhánh, trung tâm thuộc số doanh nghiệp đầu mối xuất số doanh nghiệp khơng có chức làm công tác tư vấn thu tiền bất hợp pháp người lao động danh nghĩa đưa học làm việc nước Theo quy định mục c khoản Điều 27 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng năm 2006 doanh nghiệp dịch vụ có nghĩa vụ “Phối hợp với quyền địa phương thông báo công khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ thông tin số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn điều kiện Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài” Tuy nhiên, người lao động đăng ký số Công ty, Trung tâm xuất lao động nước (hiện quê khơng xuất lao động), đa số họ thơng qua người giới thiệu để đến Công ty, Trung tâm xuất lao động đăng ký xuất lao động Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với kinh tế toàn cầu, xây dựng nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế Một mối quan hệ kinh tế việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, hay cịn gọi xuất lao động Hoạt động xuất lao động Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước, với đủ loại hình lao động khác Đồng thời, hoạt động tạo cho người lao động Việt Nam nhiều hội làm việc, tìm kiếm nguồn thu nhập tốt Tuy nhiên, xung quanh hoạt động xuất lao động tồn nhiều vấn đề cần phải giải Người lao động Việt Nam không bảo vệ thích đáng q trình lao động cịn xảy phổ biến, sang nước ngồi họ khơng liên lạc với doanh nghiệp dịch vụ đưa khơng có tổ chức nước đứng bảo vệ họ Sau thời gian áp dụng Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007), đến nay, Luật chưa thực đem lại hiệu mong đợi Nhiều điều khoản Luật chưa áp dụng, thực thi nghiêm chỉnh.Và bên cạnh đó, Luật cịn có hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, nghĩa vụ cho doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Ví dụ Điều 27 quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dịch vụ, cần bổ sung thêm quy định thời hạn đưa người lao động xuất lao động tính từ ngày doanh nghiệp nhận hồ sơ người lao động, nhằm yêu cầu doanh nghiệp làm dịch vụ xuất lao động phải có trách nhiệm đưa người lao động xuất lao động thời gian, đảm bảo lợi ích cho người lao động ... kinh tế đối ngoại QLNN kinh tế nên chức nằm khuôn khổ chung chức QLNN kinh tế Chúng ta dã biết, chức QLNN kinh tế theo tính chất tác động bao gồm: Một là, thi? ??t lập khuôn khổ pháp luật kinh tế. .. phát triển hoạt động Kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại hoạt động khó khăn phức tạp công dân doanh nghiệp Làm kinh tế, kinh doanh việc khó, làm Kinh tế đối ngoại cịn khó nhiều Khó khăn chỗ, ngồi... triển ngoại thương Việt Nam phải coi ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác không nhân tố hỗ trợ cho phát triển kinh tế quốc dân mà xem động lực phát triển kinh tế đất nước Phát triển ngoại

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:00

w