1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng huyện mường ảng, tỉnh điện biên​

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỒNG THANH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 62620205 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM SINH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên khoa học độc lập thân Các số liệu kết luận văn xác có nguồn gốc rõ ràng Ngƣời cam đoan Nguyễn Hồng Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Lâm sinh giúp đỡ trường Đại học Lâm nghiệp với Khoa Lâm học, tiến hành thực làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” Trong trình thực Luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn giúp đỡ từ thầy cô khoa Lâm học giúp đỡ từ phía nhà trường Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô nhà trường giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Ngồi ra, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cán kiểm lâm người dân địa phương thuộc huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giúp đỡ tơi hồn thiện tốt luận văn Mặc dù thân cố gắng lý thời gian trình dộ nên luận văn tơi có nhiều thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp để giúp cho luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Nguyễn Hồng Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Trên giới 1.3 Tại Việt Nam 1.4 Tại Điện Biên 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Một số Chính sách Đảng Nhà nước QLBV&PTR 14 2.3.2 Điều tra, phân tích vai trị bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng 14 2.3.3 Mục tiêu đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 14 2.3.4 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội .15 2.3.5 Đánh giá nguyên nhân, mức độ tác động có ảnh hưởng đến cơng iv tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng 15 2.3.6 Nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi nhân dân địa phương có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng 15 2.3.7 Thực trạng tồn tại, hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng 15 2.3.8 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Điều tra thực địa 15 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 18 Chƣơng MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ CÁC VĂN BẢN TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP 19 3.1 Một số Chính sách Đảng Nhà nước về quản lý bảo vệ phát triển rừng 19 - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng .20 3.2 Điều tra, phân tích vai trị bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HÔI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .27 4.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .31 Chƣơng THỰC TRANG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 44 5.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu 44 5.1.1 Hiện trạng rừng huyện Mường Ảng 44 5.1.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng 44 v 5.1.3 Mức độ tác động ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng 58 5.2 Nguyên nhân, thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lí bảo vệ rừng huyện Mường Ảng 61 5.2.1 Thuận lợi 61 5.2.2 Khó khăn 62 5.2.3 Thực trạng tồn tại, hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng 64 5.3 Đề xuất số giải pháp công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Mường Ảng 68 5.3.1 Công tác tuyên truyền 68 5.3.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng 69 5.3.3 Công tác phát triển rừng 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Triển Nông Thôn HĐNN : QLBVR rừng UBND Dân T.S R.P.H R.P.H.S R.T.S QSDĐ : Quyền sử dụng đất KH : Kế hoạch PGD&ĐT : Phòng Giáo Dục Đào Tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1 Một số sách Đảng Nhà Nước quản lý bảo vệ rừng 19 Bảng 3.2 Phân tích vai trị bên liên quan 21 Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 27 Bảng 4.2 Dự báo dân số lao động huyện Mường Ảng đến năm 2020 .34 Hình 5.1 Người dân xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng chăm sóc bảo vệ rừng đầu nguồn 45 Hình 3.2 Các lực lượng tham gia chữa cháy rừng năm 2016 tai xã Mường Đăng 51 Hình 5.1 Lực lượng cán kiểm lâm tham trồng rừng rừng 55 Hình 5.1 Đồn giám sát HĐND tỉnh kiểm tra việc trồng rừng xã Búng Lao 56 Hình 3.5 Cánh rừng bị tàn phá 63 Hình 5.2 Khai thác gỗ trái phép có ảnh hưởng lớn đến sinh kế người dân trước mắt lâu dài 65 Hình 5.3 Cán Kiểm lâm phổ biến tuyên truyền hình thức Huổi Lỵ, xã Mường Lạn tuyên truyền, vận động người dân không vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá cho đời sống người Tuy nhiên năm gần đây, suy giảm tài nguyên rừng diễn nghiêm trọng trở thành mối quan tâm toàn giới Người ta hiểu rừng nguyên nhân quan trọng biến đổi khí hậu giảm sút đa dạng sinh học làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, tượng rừng đe dọa tồn lâu dài sống toàn hành tinh Rừng có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu cung cấp lâm sản Rừng tài nguyên, nhân tố đảm bảo cho phát triển ổn định vững đất nước Mặc dù vậy, người chưa hiểu hết tầm quan trọng rừng, tình trạng phá rừng, cháy rừng, khai thác lâm sản bừa bãi, dẫn đến rừng làm ảnh hưởng tời đời sống người phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Mất rừng trở thành vấn đề quan trọng Việt Nam Diện tích rừng ngày bị thu hẹp diện tích, mà cịn thể suy giảm trữ lượng chất lượng rừng cạn kiệt nguần gen động thực vật có giá trị Trong năm gần nhiều thiên tai xảy bão, lũ lụt, sạt lở làm thiệt hại người tiền của, ảnh hưởng tới sống nhiều địa phương Đặc biệt thiên tai xảy người phá rừng, cháy rừng… Hiện rừng tỉnh Điện Biên nói chung, huyện Mường Ảng nói riêng chiếm vị trí chiến lược, quan trọng việc phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng khu vực; đặc biệt huyện Mường Ảng có diện tích rừng 13.947,4ha, địa hình rừng núi hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, nhân dân vùng cao (Dân tộc Mông, Thái) sống ven rừng, sống chủ yêu phụ thuộc vào canh tác nương dẫy, kỹ thuật canh tác lạc hậu, ý thức bảo vệ rừng chưa cao Tình trạng phá rừng, khai thác, mua, bán, vận chuyển, kinh doanh lâm sản trái pháp luật xảy ra, tình trạng phá rừng làm nương nhân dân vùng cao, nhiều diện tích rừng bị mất, đồng thời theo phong tục tập quán bà làm nương luân canh canh tác đất dốc, dẫn đến nhiều diện tích đất trống đồi núi chọc bị bỏ hoang Ngược lại vùng thấp trước người dân phá rừng làm nương, canh tác chủ yếu làm nương rãy, nhận thức người dân việc canh tác nương rãy không hiệu phát triển kinh tế nên người dân làm công ty, doanh nghiệp Do nhiều diện tích rừng phục hồi cịn nhiều diện tích đất trống bị bỏ hoang, dẫn đến hàng năm diện tích khơng đầu tư, đồng thời ý thức số bà đốt để lấy cỏ chăn thả xúc dẫn đến cháy rừng làm thiệt hại nhiều diện tích rừng Trong số quyền địa phương chưa quan tâm hết mức công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, coi việc bảo vệ rừng trách nhiệm lực lượng Kiểm lâm Trong biên chế cho lực lượng Kiểm lâm mỏng, việc tuyên truyền Luật lâm nghiệp văn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng hạn chế, việc tuần tra, kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm gặp nhiều khó khăn Đại đa số chủ rừng, tổ quản lý bảo vệ rừng chưa xây dựng phương án bảo vệ rừng mà Kiểm lâm địa bàn phải làm thay, chưa thường xuyên tuần tra rừng nhằm phát hành vi vi phạm mà hầu hết trông chờ vào quan chức UBND xã Chính sách cho chủ rừng chưa quan tâm mức, phạm vi hỗ trợ dịch vụ môi trường rừng, nên khơng khuyến khích người dân phát triển kinh tế từ rừng cách ổn định, lâu dài Vì việc quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng cần có vào cấp, ngành tầng lớp nhân dân, nhằm thúc đẩy phát triển rừng chất lượng, bước đưa độ che phủ huyện ngày nâng lên 73 Coi công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn diện bảo vệ phát triển rừng cho tầng lớp nhân dân Các giải pháp cho quản lý bảo vệ rừng: Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi côn đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu Ngay bọn chúng dùng vũ khí để chống người thi hành cơng vụ tự tin giành chủ động để trấn áp, chiến thắng Cần xử lý nghiêm đối tượng có hành vi vi phạm xâm hại đến tài nguyên rừng, cương xử lý người, tôi, pháp luật Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm công chức kiểm lâm nhận hối lộ, tiếp tay cho đối tượng phá rừng, khai thác, mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh lâm sản trái pháp luật Trang bị cho công chức kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên người gây Tăng cương khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng để bảo tồn loại động, thực vật quý hiếm, có thời gian dài để phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật Thường xuyên phát động chương trình trồng gây rừng vào dịp lễ hội quốc gia: tết trồng Tiếp tục đẩy nhanh việc chuyển đổi từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm sang lâm nghiệp nhân dân có nhiều thành phần kinh tế tham gia, điều chỉnh cấu quyền sở hữu/quyền sử dụng rừng, ưu tiên tập trung vào việc hồn thiện chế sách giao, cho th, khốn rừng đất lâm nghiệp Tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thiết lập lâm phận ổn định quốc gia, bước thực quản lý rừng theo nguyên tắc bền vững, tập trung quản lý diện tích rừng sản xuất rừng tự nhiên theo hướng “sử dụng rừng hồn trả mặt tài chính” 74 Xác lập hài hòa mối quan hệ quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng rừng, quyền kinh doanh rừng quyền hưởng lợi từ rừng loại rừng đặc biệt quyền tài sản rừng tự nhiên rừng sản xuất Hồn thiện chế sách đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp cho 03 loại rừng Tiếp tục hoàn thiện sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo hướng tiềm giá trị đa chức rừng chuyển thành giá trị có tính thương mại Tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi thực Chương trình giảm phác thải khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua biện pháp giảm rừng suy thoái rừng (REED) với hỗ trợ cộng đồng quốc tế 5.3.3 Công tác phát triển rừng Tiếp tục tổ chức trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo mơ hình trồng rừng tập trung xã, thị trấn địa bàn tồn huyện Khuyến khích vận động tổ chức, cá nhân, nhân dân bỏ nương rãy, tận dụng diện tích đất chống, đồi núi trọc để trông rừng Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia phát triển rừng, chuyển dần cấu trồng hiệu sang công tác phát triển rừng Tiếp tục đầu tư diện tích DT2 để khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng, đảm bảo chế độ, dự án đầu tư cho việc phát triển rừng Khuyển khích chủ doanh nghiệp kinh doanh chế biến gỗ áp dụng hệ thống quản lý gỗ theo FSC có chứng FSC CoC, khuyến khích chủ rừng, chủ rừng nhỏ, xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng bền vững theo tiêu chí FSC Nâng cao hiệu tính cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ lâm nghiệp, phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 75 Phát triển hình thức đồng quản lý lâm nghiệp cộng đồng, tổ hợp tác, hợp tác xã dịch vụ, liên doanh, liên kết bên bảo vệ phát triển rừng Kiểm lâm lưc lượng nịng cốt từ xây dựng, phát triển lực lượng bảo vệ rừng địa phương nhằm ứng phó nhanh chóng với tình vi phạm Luật lâm nghiệp Phối hợp với cộng đồng dân cư sở tại, có hỗ trợ quan quản lý nhà nước lâm ngiệp chình quyền địa phương Cộng đồng dân cư thôn lực lượng chỗ quan trọng để bảo vệ rừng Bảo tồn rừng phải kêt hợp với bảo tồn khu vực nơi cư trú tự nhiên diện rộng Chú ý phát triển vùng đệm xây rựng hành lang sinh học Nhà nước đưa nhiều sách nhằm tăng cường hoạt động hiệp hội, người sản xuất, tiêu dùng lâm sản sử dụng dịch vụ từ rừng công tác bảo vệ rừng Tổ chức giáo dục, tuyên truyền nhận thức tầm quan trọng rừng toàn xã hội, đưa nội dung kiến thức việc bảo vệ phát triển rừng vào chương trình học tập trường học thông tin đại chúng Phối hợp việc bảo vệ quản lý rừng quan nhà nước người dân Thực kiện toàn hệ thống máy quản lý nhà nước rừng với chức trách nhiệm rõ ràng, gắn việc xây dựng chiến lược quốc gia bảo vệ phát triển rừng cho giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Mường Ảng có tổng diện tích tự nhiên 44.352,2ha, đó, diện tích đất có rừng có13.617,39 (độ che phủ rừng đạt 30,71%) Từ nhiều năm qua, huyện Mường Ảng ln có tỷ lệ che phủ rừng cịn thấp so với huyện, thị xã, thành phố tỉnh Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, đó, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc người dân phá rừng làm nương từ nhiều năm trước, dẫn đến tình trạng rừng bị suy kiệt nề, khả hồi phục chậm Công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng cấp, ngành nhân dân tồn nhiều hạn chế, bất cập Một số tồn công tác quản lý rừng như; - Năng lực điều hành lãnh đạo ban quản lý nhiều hạn chế, cơng tác tổ chức, bố trí lực lượng cịn mỏng chưa hợp lý, cơng tác nắm bắt tình hình báo cáo tình hình cịn chưa kịp thời - Công tác giáo dục đào tạo nghiệp vụ, huấn luyện cho cán chưa thường xuyên chuyên sâu - Công tác tuyên truyền pháp luật nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho người dân chưa trọng mức - Đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng cao, dân trí thấp, chủ yếu sống dựa vào rừng để mưu sinh - Kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo vệ rừng cịn thấp, cơng cụ hỗ trợ cơng tác tuần tra chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng - Giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân việc quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường thực thi pháp luật ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật công tác bảo vệ phát triển rừng 77 - Giải pháp mặt xã hội, kinh tế - Giải pháp chế sách - Giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý rừng Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, số lượng tài liệu liên quan nhiều, chuyên môn sâu nghiệp vụ quản lý hạn chế nên ảnh hưởng đến kết số nhận định đề tài nghiên cứu Do địa bàn nghiên cứu rộng, đối tượng liên quan đến công tác quản lý bảo vệ khác (Đa số người dân tộc) nên gây khó khăn cho cơng tác thu thập số liệu điều tra Kiến nghị Cần dành thêm thời gian cho nghiên cứu trạng hoạt động quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Cần mở rộng phạm vi, quy mô điều tra nghiên cứu tồn diện tích rừng huyện Mường Ảng, điều tra nhóm đối tượng có liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng Cần hỗ trợ kinh phí nhân lực để đảm bảo cho cơng tác bảo vệ rừng tốt 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH1 năm 2008, Luật Đất đai số 45/2013/QH13 năm 2013 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, số 6/2016 Bạc Cầm Trung, Nghiên cứu thành phần lồi tình hình sử dụng rau rừng người dân Ảng Nưa, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Khóa luận tốt nghiệp, năm 2016 10 Lò Văn Nhập, Nghiên cứu phân bố bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern) xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, khóa luận tốt nghiệp, năm 2017 11 Nguyễn Hồng Sơn, Đánh giá thực trạng khai thác, tiêu thụ lâm sản gỗ khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, khoá luận tốt nghiệp, năm 2018 79 12 Lương Duy Hải, Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, khố luận tốt nghiệp 2018 13 Hồng Văn Thập, Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà, khoá luận tốt nghiệp, năm 2008 14 Cầm Thị Huế, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, khoá luận tốt nghiệp, năm 2008 15 Phạm Hồng Duy, Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, luận văn Thạc sỹ, năm 2019 16 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh rừng nhiệt đới Trạm đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Nông nghiệp 17 www.smartconservationsoftware.org: Get the smart solution for you protected erea 18 Wode, Bjorn (2013) Draft Guidelines for Free, Prior and Informed Consent on Sub-national Level in Quang Binh Provic PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 BỘ CÂU HỎI DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA XÃ, HUYỆN VÀ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN - Tuổi : 45 - Giới tính: Nam Họ Tên: Quàng Văn Thân Dân tộc: Thái - Trình độ: Đại học - chức vụ: Chủ tịch UBND xã Mường Đăng Là phụ trách công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ anh (chị) ? - Chỉ đạo ban ngành lực lượng, nhân dân xã thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Công tác giao đất, giao rừng địa phương tiến hành từ ? thực có gặp khó khăn trở ngại khơng ? Người dân có thái độ sau cơng tác tiến hành, có thơng tin phản hồi từ người dân khơng, thơng tin ? - Cơng tác giao đất giao rừng cho cơng đồng, hộ gia đình, cá nhân từ năm 2003 Trong thực gặp nhiều khó khăn, địa hình xã phức tạp, dung cụ đo đạc thơ sơ, chủ yếu dùng vào sức người, độ xác khơng cao - Người dân chưa có ý thức bảo vệ rừng nhiệt tình tham gia, nhiều cộng đồng, hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, khơng biết danh giới rừng đâu, chí có giấy khơng biết rừng đâu, diện tích rừng giấy chứng nhận thực tế sai số nhiều + Đến năm 2015 có sách giáo đất, giao rừng khắc phục nhược điểm năm 2003 dụng cụ đo đạc đại, diện tích xác định xác, gianh giới rõ dàng, người dân rễ nhận biết, nên chủ rừng xác định 3.Người dân có hiểu rõ ủng hộ công tác giao đất giao rừng khơng/ sách người dân tiếp cận ? làm để họ hiểu sách đó? - Người dân hiểu rõ công tác giao rừng, quan chuyên môn thường xuyên tuyên truyền bàn giao cho người dân ngồi thực địa, sách giao rừng có người dân trực tiếp tham gia nên người dân hiểu rõ xác định rừng ngồi thực địa đồ - Sau giao đất giao rừng tình trạng rừng biến đổi nào? Sau giao rừng người dân yên tâm đầu tư nêu cáo ý thức bảo vệ rừng Những năm vừa qua, có nhiều vụ vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng khơng ? vụ vi phạm diễn chủ yếu đâu ? - Những năm vừa qua địa bàn xã Mường Đăng điểm nóng tình trạng phá rừng, cháy rừng, mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật Từ quan chuyên môn Hạt kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương tâm ngăn chặn xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm, nên đến vụ vi phạm giảm xuống nhiều Đối tượng vi phạm chủ yếu người dân sống dựa vào rừng hay đối tượng khác ? lâm sản mà đối tượng vi phạm khai thác thuộc lồi ? cấp bảo vệ ? số lượng cịn nhiều địa phương khơng ? - Đối tượng vi phạm chủ yếu người dân sống dựa vào rừng, đồng thời câu kết với đối tượng đầu lậu để khai thác rừng trái pháp luật, loại lâm sản chủ yêu gỗ quý nhóm IIA (Pơmu) Hiện loại gỗ cịn địa phương Là anh (chị) làm để ngăn chặn nạn phá rừng ? - Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, đạo lực lượng thường xuyên tuần tra nhằm phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm để xử lý theo quy định pháp luật Anh(chị)hãy cho biết biện pháp biện pháp tổ chức ngăn chặn xử lí vi phạm mà địa phương thực ? anh (chị) có thấy biện pháp cịn thiết thực khơng, hiệu sao? Các biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm quan chức UBND xã có hiệu quả, người dân hạn chế vụ - vi phạm, kết cho thấy vụ vi phạm năm sau giảm năm trước Trong trình quản lý bảo vệ rừng anh (chị) quan đoàn thể gặp cản trở khó khăn ? Anh (chị) có đề xuất để khắc phục giải khó khăn khơng ? - Trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng quyền địa phương gặp khơng khó khăn như; Người dân vùng cao sống chủ yếu phụ thuộc vào nương rãy, canh tác lạc hậu việc phá rừng làm nương hàng năm cịn xảy - Biện pháp khắc phục tình trạng phá rừng, khai thác, mua, bán, vận chuyển lâm sản, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cương đầu tư dự án trồng rừng sản xuất vào diện tích đất chống hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc canh tác nương rẫy cho bà Anh chị cho biết cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng tổ chức thực nào? Hàng năm có sảy cháy rừng khơng? 10 Ngun nhân? - Công tác PCCCR quan tâm, thành lập ban đạo PCCCR từ huyện xuống sở, thường xuyên tuần tra, thành lập trạm bảo vệ rừng - Tuy nhiên hàng năm cịn tình trạng xảy cháy rừng Nguyên nhân số phận nhân dân dùng lưa để đốt nương, săn bắt động vật rừng, đốt để lấy cỏ chăn nuôi gia xúc khơng có ý thức làm cháy lan vào rừng Tình hình sâu bệnh hại có thường xun diễn hay khơng? Biện pháp phịng trừng ? 11 - Tình hình sâu bệnh hai xảy rừng tự nhiên Tuy nhiên rừng trồng sản xuất vấn xảy ra, bện nấm lồi keo Biện pháp phịng trừ Trung tâm dịch vụ Nông lâm nghiệp thường xuyên kiểm tra dùng thuốc để xử lý 12 Anh chị cho biết thuận lợi khó khăn tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương ? để khắc phục tồn anh chị nên làm gì? - Thuận lợi: Các cấp ủy Đảng, quyền thường xuyên quan tâm đạo ngành chức chủ rừng thực công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Ban huy huyện kịp thời đạo quan đơn vị, xã, thị trấn, đơn vị chủ rừng phối hợp làm tốt tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng Sự phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan Kiểm lâm, Công an, Ban huy Quân tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng Kiểm lâm thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng; đa số cơng chức Kiểm lâm có trình độ lực cơng tác, có kinh nghiệm thực tế, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ giao Các chế độ sách cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Đảng, Nhà nước, quyền cấp quan tâm như: Hỗ trợ kinh phí bảo vệ rừng, kinh phí mua trang thuyết bị, kinh phí cắm mốc, biển cảnh báo, xây dựng trạm, chốt,… cho việc trực bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng - Khó khăn: Trình độ dân trí đại đa số đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa hạn chế, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, tập quán canh tác số hộ lạc hậu.Nguồn kinh phí cho thực cịn hạn chế, phân bổ kinh phí thấp so với định mức quy định không đáp ứng với nhu cầu thực tế cơng tác quản lý, bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng - Để khắc phục tồn cần tập chung đạo ban ngành hệ thống trị vào đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền cho nhân dân nâng cáo ý thức bảo vệ phát triển rừng, tập chung đầu tư, thu hút dự án lĩnh vực lâm nghiệp, dúp đỡ người dân có thu nhập từ rừng Ngƣời điều tra Ngƣời đƣợc điều tra Nguyễn Hồng Thanh Quàng Văn Thân PHỤ LỤC 02 BỘ CÂU HỎI DÙNG CHO NGƢỜI DÂN, HỘ GIA ĐÌNH, CHỦ RỪNG Họ Tên: Giàng A Páo - Tuổi: 55 - Giới tính: Nam Dân tộc: Mơng - Trình độ văn hóa: 3/10 – Trưởng chan 3: Chủ rừng Lao động chính: người, số khẩu: Địa chỉ: Bản chan xã Ngối Cáy Gia đình có tham gia chương trình giao đất giao rừng địa phương không ? gia đình có rừng ? diện tích rừng giao ? - Gia đình có tham gia giao đất giao rừng, đại diện chủ rừng cồng đồng chan với diện tích 2.568,09ha Gia đình nhận loại rừng ? trách nhiệm bảo vệ rừng gia đình loại rừng - Rừng rừng phịng hộ, trách nhiệm gia đình bà có trách nhiệm bảo vệ tồn diện tích trên, rừng ngày phát triển Thu nhập gia đình chủ yếu dựa vào nơng nghiệp hay lâm nghiệp ? gia đình thu lợi từ rừng chưa ? nguồn lợi ? - Thu nhập gia đình chủ yếu Nông nghiệp phần nhỏ từ rừng, hàng năm hưởng tiền bảo vệ rừng tiền dịch vụ mơi trường rừng, bình qn gia đình 9.000.000đ/năm 4.Gia đình làm để quản lý bảo vệ rừng ? Những thuận lợi khó khăn việc quản lý bảo vệ rừng ? - Gia đình thường xuyên tuần tra rừng mua khô hanh, ngăn chặn hành vi vi phạm Thường xuyên quan chức quyền địa phương tổ chức tuyên truyền hướng dẫn người dân tham gia bảo vệ rừng cấp đầy đủ chế độ đúng, đủ theo quy định Tuy nhiên số cá nhân chưa tích cực bảo vệ rừng vào rừng để khai thác gỗ bừa bãi, làm cháy rừng số tiền bảo vệ rừng thấp Cán kiểm lâm, quan liên quan có hướng dẫn gia đinh cơng tác quản lý bảo vệ rừng khơng ? có lớp tập huấn công tác không? - Hàng năm Hạt kiểm lâm cử cán Kiểm lâm địa bàn bám sát sở, gúp người dân công tác quản lý bảo vệ rừng, tuyên truyền tuần tra rừng với bà bản, gúp chủ rừng ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm Hàng năm mở lớp tuaapj huấn nhằm nâng cao kiến thức công tác QLBVR Gia đình có vi phạm cơng tac quản lý bảo vệ rừng khơng ? có mức độ vi phạm ? - Gia đình chưa vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng Trong địa bàn gia đình có tham gia vào quản lý rừng cộng đồng không Mức độ tham gia ? - Hiện gia đình tham gia vào công tác quản lý rừng cộng động mà trực tiếp đại diện cho chủ rừng Gia đình có cảm thấy sách nhà nước quản lý bảo vệ rừng phù hợp với địa phương khơng ? khơng, nêu số sách khơng phù hợp - Chính sách Nhà nước quản lý bảo vệ rừng phù hợp Tuy nhiên số tiền chi trả thấp so với huyện tỉnh Như tiền dịch vụ môi trường trước 6.000đ/ha, đến 400.000đ/ha, huyện khác có 1.200.000đ/ha Gia đình nhân hỗ trợ nhà nước quyền địa phương ? Ngoài hỗ trợ nhà nước , gia đình có nhận nước giúp đỡ từ bên ngồi, tổ chức phi phủ khơng ? - Gia đình nhận hai khoản tiền hỗ trợ Nhà nước tiền bảo vệ rừng tiền dịch vụ mơi trường rừng, ngồi khơng có khoản tiền khác 10 Để công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển gia đình có đề xuất, kiến nghị quyền địa phương quan ban ngành liên quan? (tài chính, kĩ thuật, sách ) - Để quản lý tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Đề nghị quyền địa phương quan chun mơn tăng cường hướng dẫn, tuyên truyền vận động nhân dân tích cực bảo vệ rừng, thường xuyên tuần tra, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm - Tăng cường đầu tư dự án phát triển rừng tăng tiền bảo vệ tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng cao hơn, khoảng 800.000 đ/ha Ngƣời điều tra Nguyễn Hồng Thanh Ngƣời đƣợc điều tra Giàng A Páo ... tại, hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng 15 2.3.8 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu ... rừng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xã liên quan đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 2.3 Nội dung nghiên. .. bảo vệ rừng - Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên - Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương 2.3.8 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w