1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước thải trong quá trình khai thác và chế biến khoáng sản tại mỏ núi pháo, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên​

119 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THẢO VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI MỎ NÚI PHÁO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THẢO VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI MỎ NÚI PHÁO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số ngành: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2020 TÁC GIẢ Trần Thảo Vân ii LỜI CẢM ƠN Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Mơi trường có đủ lực, sáng tạo có kinh nghiệm thực tiễn cao Được trí Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Đào Tạo – Đào tạo Sau đại học với nguyện vọng thân tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải q trình khai thác chế biến khống sản Mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun ” Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Đào Tạo – Đào tạo Sau đại học thầy cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt lại cho kiến thức quý báu chuyên môn kiến thức xã hội suốt khóa học vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Hùng giúp đỡ, dẫn dắt suốt thời gian thực tập hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán kỹ thuật, công nhân viên Phịng Mơi trường Cơng ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo tạo điều kiện tốt để giúp đỡ tơi q trình thực tập đơn vị Tôi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên Trần Thảo Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh phân loại ô nhiễm môi trường nước 1.1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.2 Cơ sở pháp lý 14 1.2.1 Một số văn pháp luật quy định bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên khoáng sản 14 1.2.2 Các TCVN, QCVN 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Thực trạng quản lý, xử lý nước thải công nghiệp Thế giới .15 1.3.2 Thực trạng quản lý, xử lý nước thải công nghiệp Việt Nam 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 25 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 25 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Khái quát chung trình hình thành, hoạt động sản xuất mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.1 Khái quát chung mỏ Núi Pháo thuộc Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (Nui Phao Mining – NPM) địa bàn xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.2 Quy mô, công nghệ sản xuất mỏ Núi Pháo 30 3.1.3 Đánh giá hoạt động khai thác chế biến khoáng sản mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 3.2 Khái quát chung tình hình phát sinh nước thải, quy trình quản lý xử lý nước thải mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 3.3 Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải trình khai thác chế biến khoáng sản mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải 55 3.3.1 Đánh giá hiệu xử lý nước thải 56 3.3.2 Khó khăn, tồn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý nước thải 76 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APT : Ammonium Para Tungsten BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học COT : Mương thu nước khu vực xóm IED : Luật phịng ngừa kiểm sốt nhiễm DO : Hàm lượng oxy hòa tan KCN : Khu cơng nghiệp MBBR : Khoang sinh học hiếu khí dính bám OTC : Hồ chứa quặng oxit NĐ–CP : Nghị định Chính phủ PAC : Poly Aluminum Chloride PSRP : Hồ chứa nước mưa chảy tràn khu vực nhà máy chế biến QCVN : Quy chuẩn Việt Nam ROM : Bãi chứa quặng STC : Hồ chứa đuôi quặng sunphua TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TDS : Hàm lượng chất rắn hòa tan TSS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Mô tả vị trí quan trắc, lấy mẫu 27 Bảng 2.2 Các tiêu phân tích 28 Bảng 3.1: Các nguồn nước thải Dự án Núi Pháo trình thu gom 38 Bảng 3.2: Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố 48 Bảng 3.3: Dung tích hồ bể thời gian lưu nước thải 54 Bảng 3.4:Chất lượng trung bình nguồn nước thải đầu vào điểm xả thải DP2 57 Bảng 3.5: Hàm lượng BOD5 COD trước sau xử lý sinh học 58 Bảng 3.6: Hàm lượng BOD5 COD trước sau xử lý hóa – lý 58 Bảng 3.7: Hàm lượng TSS trước sau xử lý sinh học 59 Bảng 3.8: Hàm lượng TSS trước sau xử lý hóa – lý 59 Bảng 3.9: Hàm lượng Mn, Fe, F trước sau xử lý hóa – lý 59 Bảng 3.10 : Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí OTC trước đưa vào hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 59 Bảng 3.11: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí STC trước đưa vào hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 60 Bảng 3.12: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí PTP trước đưa vào hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 61 Bảng 3.13: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí OTC trước đưa vào hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 62 Bảng 3.14: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí STC trước đưa vào hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 63 Bảng 3.15: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí PTP trước đưa vào hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 64 Bảng 3.16: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí TK-OF vận hành hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 65 Bảng 3.17: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí RT-Out vận hành hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo 66 vii Bảng 3.18: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí TK-OF vận hành hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo Bảng 3.19: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí RT-Out vận hành hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo Bảng 3.20: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí TSF-SP sau qua hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo Bảng 3.21: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí DP2 sau qua hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo Bảng 3.22: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí TSF-SP Bảng 3.23: Kết phân tích mơi trường nước thải vị trí DP2 sau qua hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo Bảng 3.24 Kết hiệu suất xử lý nước thải trạm xử lý nước thải 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tổng quan khu vực mỏ Núi Pháo 29 Hình 3.2: Sơ đồ mặt tổng thể vị trí khu vực Mỏ Núi Pháo .30 Hình 3.3: Quy trình khai thác Cơng ty Núi Pháo 32 Hình 3.4: Sơ đồ quy trình chế biến nhà máy chế biến Cơng ty Núi Pháo 33 Hình 3.5: Hoạt động phát sinh tác động/chất thải trình khai thác chế biến 36 Hình 3.6: Sơ đồ thu gom nước mỏ Núi Pháo 38 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xử lý nước trạm xử lý nước thải 26 Hình 3.8: Bơm nước từ hồ lắng khu chứa đuôi quặng TSF-SP bể điều hịa (bơm cơng suất 250m /h) 53 Hình 3.9: Bơm nước vị trí xả thải DP2 bể điều hịa (bơm cơng suất 27m /h) 53 Hình 3.10: Cơng trình trạm xử lý nước thải 56 Hình 3.11: Mơ hình Wetland 60 Hình 3.12: Sơ đồ biểu diễn nồng độ thông số đặc trưng trước sau xử lý 75 Hình 3.13: Cơng nghệ xử lý bùn thải Geotube 78 Tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng để so sánh (“Tiêu chuẩn”): Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 927/GP-BTNMT cấp ngày 22/5/2014; Các thông số chất lượng nước thải vị trí điểm xả DP2 đáp ứng theo quy định QCVN 40:2011/BTNMT, cột B với hệ số Kq = 0,9; Kf = 0,9 74 74  Đánh giá hiệu suất xử lý: Bảng 3.24 Kết hiệu suất xử lý nước thải trạm xử lý nước thải Thời gian lấy mẫu phân tích Trước xử lý Tháng 04/2018 Tháng 05/2018 Tháng 06/2018 Tháng 07/2018 Tháng 08/2018 Tháng 09/2018 Tháng 10/2018 Tháng 11/2018 Tháng 12/2018 Tháng 01/2019 Tháng 02/2019 Tháng 03/2019 QCVN 40:2011/BTNMT, 17 13 13 12 14 10 20 20 14 40 cột B với hệ số Kq = 0,9; Kf = 0,9 Hiệu suất xử lý trung bình Ghi chú: Giá trị thơng số nhiễm đặc trưng trước xử lý giá trị trung bình kết phân tích nguồn nước thải đầu vào trạm xử lý ( OTC, STC, PTP); Giá trị thông số ô nhiễm đặc trưng sau xử lý kết phân tích cửa xả DP2 75 Hiệu suất xử lý trung bình: TSS đạt 37,1%, F đạt 15,3%, Fe đạt 87,8%, Mn đạt 80%, COD đạt 68,3%, BOD5 đạt 62,9%, Như vậy, xử lý Fe đạt hiệu xử lý cao Chất lượng nước thải sau xử lý trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải theo yêu cầu QCVN 40:2011/BTMNT cột B với Kq=0,9; Kf = 0,9 Sơ đồ biểu diễn nồng độ thông số đặc trưng trước sau xử lý trình bày hình đây: Hình 3.12: Sơ đồ biểu diễn nồng độ thông số đặc trưng trước sau xử lý *Kết luận: Kết chất lượng nước thải trước xử lý (OTC, STC, PTP) có thơng số COD, BOD, Fe, Mn, F cần xử lý Sau qua trạm xử lý nước thải, nước xả cửa xả DP2 đạt tiêu chuẩn xả thải (QCVN 40:2011/BTNMT cột B, K f =0,9, Kq = 0,9) Phiếu kết phân tích chất lượng nước đính kèm phụ lục II 76 Từ kết quan trắc chất lượng nước qua trạm xử lý nước thải kết luận rằng, việc vận hành trạm xử lý nước thải cho hiệu xử lý tốt thông số đặc trưng nước thải Công ty (BOD 5, COD, TSS, Mn, Fe F) Chất lượng nước thải sau xử lý trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải theo yêu cầu QCVN 40:2011/BTMNT cột B với Kq=0,9; Kf = 0,9 Các hợp phần trạm xử lý nước thải hoạt động tốt ổn định, cho hiệu xử lý cao Hệ thống xử lý nước thải tập trung cho thấy hiệu xử lý phản ánh phù hợp thiết kế, tính tốn tải lượng để đảm bảo vận hành ổn định không bị tải, đồng thời đem đến hiệu xử lý toàn hệ thống Việc tái sử dụng nước thải, bơm tuần hoàn nhà máy phục vụ cho hoạt động sản xuất giúp giảm áp lực cho trạm xử lý tập trung mà đảm bảo đủ nước sử dụng cho trình hoạt động ổn định Từ giảm thiểu xử phạt hành lĩnh vực môi trường, khiếu nại cộng đồng, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững 3.3.2 Khó khăn, tồn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý nước thải - Do diện tích tương đối rộng theo chiều dốc địa hình lượng nước mưa lớn chảy tràn toàn khu vực thu nước dẫn chảy vào hạng mục trạm xử lý nước thải trước chảy mơi trường, điều áp lực cho Trạm xử lý nước thải tăng nhanh lưu lượng dẫn tới tải so với công suất xử lý theo thiết kế ban đầu xây dựng Thành phần nước mưa vốn tận dụng cho trình sản xuất, đề xuất thiết kế hệ thống thu gom, tách nước mưa để dẫn nhà máy; - Trường hợp Công ty muốn tăng lưu lượng xử lý hay trường hợp ứng phó cố, cần nâng cấp trạm xử lý, điều nhiều thời gian để thiết kế thi công, tiêu tốn nguồn nhân lực kinh tế Vì đề xuất thiết kế nhiều hồ chuyển tiếp để có thời gian xử lý, giảm áp lực lên trạm xử lý, tránh tình trạng tải so với công suất thiết kế ban đầu; - Hiện tại, phương án xử lý loại bùn thải từ trạm xử lý nước thải áp dụng thực sau: 77  Bùn bể lắng sinh học: Khi bể sinh học bổ sung chất trợ lắng PAC bể phản ứng, bùn hoạt tính từ bể sinh học hiếu khí kết lại lắng xuống đáy bể lắng sinh học Nước sau lắng chảy sang hệ thống xử lý hóa lý Phần lớn lượng bùn đáy bể lắng sinh học tuần hoàn lại khoang MBBR, phần bùn dư thừa bơm vào sân (bể) phơi bùn Lượng bùn phát sinh dự tính khoảng 88 tấn/năm Bùn sân (bể) phơi bùn phơi khô Công ty tiến hành lấy mẫu phân định chất thải Trong trường hợp, kết phân định bùn chất thải nguy hại Cơng ty tiến hành đóng bao chuyển cho đơn vị có chức xử lý Trong trường hợp, kết phân định bùn chất thải nguy hại, Công ty phơi khô làm phân sử dụng cho công tác phục hồi môi trường đổ STC  Bùn hồ lắng trạm xử lý nước thải (WWTP-SP): Nước từ hệ thống xử lý hóa lý hịa trộn nước sau xử lý sinh học nước từ hồ chuyển tiếp PTP Nước sau xử lý hóa lý chảy hồ WWTP-SP phần lớn cặn lơ lửng vôi dư thừa lắng xuống đáy hồ Khối lượng bùn dự tính khoảng 920 tấn/năm Bùn hồ WWTP-SP lấy mẫu phân định chất thải nguy hại Do đó, Cơng ty tiến hành bơm lượng bùn bể chứa nhà máy chế biến, sau bơm OTC  Bùn lắng hồ lắng khu chứa quặng (TSF-SP): Ngồi tiếp nhận nước từ hồ WWTP-SP, hồ tiếp nhận nước mưa chảy tràn vùng hạ lưu khu chứa đuôi quặng nước thu từ mương thu nước mưa khu vực xung quanh Tất loại chất rắn cặn lắng từ nguồn nước lắng đọng hồ TSF-SP Lượng bùn dự tính phát sinh nước từ hồ WWTP chảy xuống khoảng 184 tấn/năm Lượng bùn lấy mẫu phân định định kỳ Trong năm 2018, kết phân định bùn chất thải nguy hại Định kỳ từ 1-2 năm, Công ty tiến hành nạo vét vận chuyển bùn cặn từ hồ đổ STC 78 Công ty thực chương trình lấy mẫu định kỳ hàng năm để phân loại loại bùn thải nêu Căn vào kết phân định, Cơng ty có giải pháp xử lý tương ứng phù hợp với quy định pháp luật Q trình xử lý hóa lý có sử dụng hóa chất cần thết để xử lý kim loại chất trợ lắng PAC để thúc đẩy trình lắng, hồ lắng chưa nhiều bùn lắng Mỗi đợt lên kế hoạch vệ sinh, nạo vét bùn đem xử lý cần tạm dừng trạm xử lý số công đoạn định, thời gian lâu nên làm gián đoạn hệ thống xử lý vận hành ổn định Để tiết kiệm thời gian, nguồn lực cho công tác vệ sinh, nạo vét bùn, đề xuất Công ty sử dụng lưới lọc Geotube Ống địa kỹ thuật Geotube chế tạo vải địa kỹ thuật dệt cường độ cao lựa chọn hiệu giá ứng dụng thoát nước, lọc nước, nạo vét bảo vệ bờ Ống địa kỹ thuật Geotube dồn đầy vật chất cần lắng bơm, nước thừa sau lọc qua lưới lọc hạt rắn, bùn lắng lại ống Ống Geotube điều chỉnh kích thước cho ứng dụng phụ thuộc vào điều kiện mặt Cơng nghệ tách nước giúp giảm chi phí xử lý, giảm chi phí bảo trì nhờ q trình cố kết bùn thải thành chất rắn Nước tách xả trực tiếp sông suối Đối với khai thác khoáng sản, ống Geotube cho phép giữ lại hỗn hợp khoáng chất chưa kịp sàng lọc (Báo Xây dựng, 2017) Ống địa kỹ thuật Geotube sau làm đầy khơng cịn khả lọc bùn vật chất rắn đưa lên nhanh chóng thay lưới lọc mà không nhiều thời gian, sau vật chất rắn túi lọc phân loại, phân tích để có giải pháp tương ứng phù hợp với quy định pháp luật Nếu khơng chất thải nguy hại, tính đến phương án sử dụng để gia cố bờ taluy bãi đất đá thải, chống lại việc xói lở đường bờ Hình 3.13: Cơng nghệ xử lý bùn thải Geotube 79 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trạm xử lý nước thải với công suất 59.393 m /ngđ Mỏ Núi Pháo phát huy hiệu kết quan trắc môi trường phát thải định kỳ cho thấy chất lượng nước nước thải điểm xả nước thải Công ty nằm giới hạn quy định Giấy phép xả thải số 927/GP-BTNMT (QCVN 04:2011/BTNMT cột B1, hệ số Kf=0,9, Kq=0,9) Trong trình thực tập mỏ, sử dụng số liệu thực tế năm làm báo cáo, nhận thấy việc vận hành trạm xử lý nước thải cho hiệu xử lý tốt, hợp phần trạm xử lý nước thải hoạt động tốt ổn định, cho hiệu xử lý cao thông số đặc trưng nước thải Công ty (BOD 5, COD, Mn, Fe F) Chỉ số BOD5, COD thành phần đặc trưng cho nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất nhà máy (nước thải từ OTC, STC), Trong trạm xử lý nước thải, bể sinh học bể lắng sinh học đóng vai trị việc xử lý BOD COD, Sau trình xử lý sinh học, hàm lượng BOD COD kiểm soát tốt, nằm giới hạn quy chuẩn xả thải cho phép Hàm lượng trung bình BOD giảm 2,5 lần, hàm lượng trung bình COD giảm 2,8 lần sau xử lý sinh học Nước sau xử lý sinh học hòa trộn với dòng nước bơm từ hồ chuyển tiếp PTP để xử lý kim loại, Sau xử lý hóa lý hệ thống bể phản ứng hóa học hồ lắng kết quan trắc cho thấy, hàm lượng BOD5 COD xử lý đạt giới hạn cho phép quy chuẩn trước chảy hồ lắng khu chứa đuôi quặng TSF-SP Hàm lượng trung bình BOD5 giảm 1,4 lần, hàm lượng trung bình COD giảm 1,4 lần sau xử lý sinh học TSS thơng số đặc trưng có nước thải hầu hết ngành cơng nghiệp, có ngành khai thác khống sản, Tuy nhiên, hàm lượng TSS nước thải trạm xử lý nước thải khơng cao q trình lắng cặn thực cơng trình lưu chứa nước thải hồ STC, OTC, PSRP, hồ PTP hồ trung gian Bùn phát sinh từ trình xử lý sinh học hóa lý lắng bể lắng Trong thời gian vận hành, hàm lượng TSS trung bình 15mg/l Hàm lượng 80 TSS giao động từ - 12mg/l, hàm lượng trung bình sau trạm xử lý nước thải 8mg/l thấp nhiều so với giới hạn tiêu chuẩn xả thải 81mg/l Hàm lượng mangan, sắt, flo (Mn, Fe, F) có nước thải xử lý qua hệ thống xử lý hóa – lý, Việc sử dụng vôi làm tăng pH với mục đích kết tủa Mn, Fe F tạo thành hợp chất bền vững hơn, sau dùng PAC để hỗ trợ trình keo tụ, lắng đọng để loại bỏ kết tủa Mn, Fe, F khỏi dòng nước thải, Sau qua xử lý hóa lý, hàm lượng trung bình Mn, Fe, F giảm mạnh thấp nhiều tiêu chuẩn xả thải Hàm lượng trung bình Mn giảm 4,5 lần sau xử lý hóa lý, hàm lượng trung bình Fe giảm 3,7 lần sau xử lý hóa lý, hàm lượng trung bình F giảm sau xử lý hóa lý Hiệu suất xử lý trung bình: TSS đạt 37,1%, F đạt 15,3%, Fe đạt 87,8%, Mn đạt 80%, COD đạt 68,3%, BOD5 đạt 62,9% 4.2 Kiến nghị - Công ty cần phối hợp với địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nghiêm chỉnh chấp hành Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường Nghị định, Thông tư, quy định pháp luật có liên quan hoạt động xả nước; Nghiêm túc thực biện pháp kiểm sốt nguồn nhiễm phát sinh từ hoạt động xả nước thải Công ty, thực giám sát chất lượng nước thải theo chương trình quan trắc thực kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm, khắc phục cố nêu báo cáo Không xả nước thải chưa đạt Quy chuẩn hành môi trường vào nguồn nước Khi xảy cố, chủ động tiến hành kịp thời biện pháp khắc phục cố, giảm thiểu tối đa ô nhiễm nguồn nước Đồng thời báo cáo với quan chức để phối hợp giải quyết; - Vận hành hệ thống thu gom, xử lý xả nước thải theo thiết kế nội dung trình bày báo cáo Bảo đảm xử lý nước thải đạt quy chuẩn, thông số ô nhiễm nước thải nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN40:2011/BTNMT, cột B, (hệ số Kq = 0,9 Kf = 0,9); Đề nghị Công ty phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan việc giám sát chương trình quan trắc, đánh giá chất lượng mơi trường để đảm bảo tính minh bạch, khách quan 81 - Khuyến nghị công ty nghiên cứu áp dụng sử dụng lưới lọc Geotube xử lý bùn thải, giúp giảm tải áp lực lên hợp phần trạm xử lý nước thải, đảm bảo trạm xử lý hoạt động cơng suất tính tốn để mang lại hiệu xử lý tối đa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng (2008), Giáo trình Phân tích mơi trường, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (2016), Báo cáo kết vận hành thử nghiệm trạm xử lý nước thải dự án: “Khai thác Vonfram, flourit, bismuth, đồng vàng Núi Pháo” huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (2019), Báo cáo kết thực cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành; Cơng ty TNHH Khai thác Chế biến khống sản Núi Pháo (2018), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh; Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Đức Nhuận, Dư Ngọc Thành (2017), Giáo trình Quản lý tài ngun nước, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội; Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải (2016), Giáo trình nhiễm môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia; 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước 2012, Nxb Chính trị Quốc gia; 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Khống sản năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia; II Tiếng Anh 12 Chu Ngoc K., Van Nguyen N., Nguyen Dinh B., Le Thanh S., Tanaka S., Kang Y., Sakurai K., Iwasaki K (2018), Arsenic and Heavy Metal Concentrations in 83 Agricultural Soils Around Tin and Tungsten Mines in the Dai Tu district, N Vietnam, 2018; 13 Muhammad A.Ashraf, Mohd Jamil Maah, Ismail Bin Yusoff (2011), Developmental Design of Anaerobic Wetland System for Mining Waste Water Treatment, University of Malaya, Kuala Lumpur 50603, Malaysia; III Tài liệu thao khảo từ Internet 14 Báo Tin tức (2017), Nâng cao giá trị tài nguyên nhìn từ mỏ đa kim Núi Pháo, https://baotintuc,vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/nang-cao-gia-tri-tainguyen-nhin-tu-mo-da-kim-nui-phao-20170608142609958,html [Ngày truy cập 10/04/2018]; 15 Báo Xây dựng (2017), Công nghệ xử lý bùn thải Geotube, https://vatlieuxaydung.org.vn/cong-nghe-thiet-bo/cong-nghe-xu-ly-bun-thaigeotube-dewatering-9711.html [Ngày truy cập 12/08/2019]; 16 Nguyễn Thúy Lan (2018), Đánh giá nguồn thải từ khai thác chế biến khoáng sản (2018), http://vimluki,vn/danh-gia-cac-nguon-thai-tu-khai-thac-vache-bien-khoang-san-6278,html [Ngày truy cập 10/04/2018]; 17 Phan Văn Trường (2012), Xử lý nước thải từ khu khai thác mỏ vật liệu khoáng polyme, http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoahoc/trong-nuoc/638-xu-ly-nuoc-thai-tu-cac-khu-khai-thac-mo-bang-vat-lieukhoang-va-polyme [Ngày truy cập 11/09/2019] PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC NƯỚC THẢI VÀ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI – MỎ NÚI PHÁO ... quy trình quản lý xử lý nước thải mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 3.3 Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải trình khai thác chế biến khống sản mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THẢO VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI MỎ NÚI PHÁO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI... đưa vào hệ thống xử lý sau chuỗi hoạt động khai thác chế biến khoáng sản mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; - Chất lượng nước thải sau qua hệ thống xử lý mỏ Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w