Lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh quảng trị và các hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng cộng đồng tại thôn làng cát, xã đakrông, huyện đakrông, tỉnh quảng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG THỊ MẾN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN LÀNG CÁT, XÃ ĐAKRÔNG, HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý tài nguyên rừng đất rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan, nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Trong năm trước dân số ít, nhu cầu sinh kế người dân chưa lớn, chưa đa dạng nguồn tài nguyên rừng đáp ứng Bên cạnh đó, cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên rừng có trợ giúp đắc lực định chế, luật tục truyền thống cộng đồng thời gian dài trước chúng phát huy hiệu tốt, mà tài nguyên rừng bảo vệ cách tương đối tốt Nhưng nay, nhu cầu người dân tăng cao, phát triển mạnh dân số, vấn đề di dân tự do, khai phá đất rừng để sản xuất làm suy giảm số lượng chất lượng tài ngun rừng Chính điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, đến nhận thức, cách đối xử người dân với tài nguyên rừng Theo định số 106/2006/QĐ -BNN việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn khái niệm “Rừng cộng đồng” hiểu rừng Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Ở Việt Nam, rừng cộng đồng tồn lâu đời, gắn liền với sinh tồn tín ngưỡng cộng đồng dân cư sống gần rừng, với việc thực sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư nhằm tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế, thoát nghèo, gắn phát triển kinh tế với việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, bước đầu thực giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý số xã huyện Hướng Hố Đakrơng nên có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để quản lý, giúp đỡ mang lại thành công Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn triển khai dự án lâm nghiệp cộng đồng giúp ích cho địa phương thực tốt việc giao đất, giao rừng thời gian tới Việc thực thành công công tác giao rừng cho cộng đồng phát triển vốn rừng gắn với đời sống người dân bền vững Tuy nhiên thực tế có nhiều địa phương sau cộng đồng giao đất giao rừng, qua nhiều năm chưa có biện pháp quản lý, bảo vệ hay tác động biện pháp lâm sinh để phát triển rừng hay sử dụng rừng cách hợp lý theo hướng bền vững Do đó, nguồn tài nguyên rừng tiếp tục bị suy giảm chưa trở thành nguồn lực đóng góp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương Ngun nhân chủ yếu tình trạng ngồi lý nội lực cộng đồng hạn chế sách Nhà nước chế hưởng lợi chưa cụ thể rõ ràng chủ rừng với thiếu hướng dẫn quản lý rừng cho cộng đồng sau giao, chưa giúp họ thực công việc thiết yếu như: Kế hoạch quản lý, xây dựng quy ước Bảo vệ phát triển rừng; thiết lập quỹ Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng thôn Do cộng đồng dân cư thôn sau nhận đất lúng túng không thực mục tiêu giao rừng cho cộng đồng Nhà nước là: quản lý bền vững tài nguyên rừng góp phần cải thiện sống cho người dân Để góp phần xây dựng tài liệu nhằm hướng dẫn hoạt động trên, tiến hành thực đề tài: "Lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Trị hoạt động chủ yếu quản lý rừng cộng đồng thôn Làng Cát, xã ĐaKrông , huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị " Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHẬN THỨC VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG 1.1 Trên giới: Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) khía cạnh, cải tiến sách, thể chế tiếp cận, phát triển công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý rừng cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách thích hợp vào điều kiện Việt Nam Khái niệm cộng đồng thường hiểu nhóm người sống khu vực, thường chia mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung, có quan hệ gia đình với (D'arcy Davis Case, 1990) Còn quản lý tài nguyên sở cộng đồng quản lý tài nguyên mà phát huy lực nội sinh cộng đồng cho hoạt động quản lý Những giải pháp quản lý tài nguyên sở cộng đồng chứa đựng sắc thái phong tục, tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm, sách, luật pháp v.v Trong nước công nghiệp phát triển đề cao vai trị cá nhân, nước phát triển mà đặc biệt vùng Châu Thái Bình Dương, gia đình cộng đồng đánh giá cao Trong nhiều trường hợp, quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng đem lại hiệu to lớn cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) hoạt động không giới hạn việc trồng rừng trang trại, khu dân cư hay ven đường, mà đề cập đến tập quán du canh, việc sử dụng quản lý rừng tự nhiên, việc tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm lâm sản từ rừng tự nhiên, từ rừng trồng hay nông lâm kết hợp Lâm nghiệp cộng đồng đề cập đến xây dựng kế hoạch quản lý rừng dựa nhu cầu địa phương, tăng cường quản lý sử dụng sản phẩm lâm nghiêp để cải thiện mức sống người dân theo phương thức bền vững, đặc biệt cải thiện điều kiện sống cho người nghèo (FAO, 2000) Don Gilmour Fischer [10] cho rằng: “Quản lý rừng cộng đồng hoạt động kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên rừng người dân địa phương thực hiện, người sử dụng chúng cho mục đích cộng đồng phận hữu hệ thống canh tác” Quản lý rừng sở cộng đồng hình thức quản lý diện tích rừng Nhà nước giao cho cộng đồng quản lý Hình thức quản lý rừng cộng đồng xuất từ lâu q trình sản xuất nơng lâm nghiệp lồi người Tuy nhiên thống trị chế độ thực dân người Châu Âu diễn diện rộng kéo dài kỷ 20 có ảnh hưởng tiêu cực hệ thống quản lý rừng cổ truyền nhiều địa phương Chính sách thực dân đập tan hệ thống quản lý cổ truyền tài nguyên địa phương với nguồn kiến thức địa tài nguyên hệ sinh thái nơi Trong thời gian hậu thuộc địa, nhiều nhà quản lý sử dụng rừng chịu ảnh hưởng lực lượng từ bên ngồi góp phần khơng nhỏ việc làm suy giảm tài nguyên rừng giới [16] Một thực tế mà kết luận rằng, mà cộng đồng dân cư nhân tố tham gia thực quản lý rừng, họ không thấy trách nhiệm quyền hạn việc quản lý tài nguyên rừng tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi phủ quốc gia giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân, cộng đồng hưởng lợi từ rừng, vấn đề đói nghèo, suy thối tài ngun đẩy lùi cộng đồng địa phương nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy cho phát triển cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Tính đến thời điểm LNCĐ trải qua ba giai đoạn: - Giai đoạn thứ phần lớn người bên xác định vấn đề đề định để giải vấn đề Kết đạt khơng đáng khích lệ, quan tâm cộng đồng thường theo thời gian mà lắng xuống Rất cộng đồng tiếp tục hoạt động sau người ngồi rút lui, tất nhiên tính bền vững không đạt - Giai đoạn thứ hai người xác định vấn đề đề phần lớn định, họ bắt đầu tham khảo ý kiến người cộng đồng, thông qua vấn Kết người bắt đầu nhận thức người cộng đồng có nhiều hiểu biết thường có cách giải vấn đề phù hợp hiệu - Giai đoạn thứ ba người người hỗ trợ thúc đẩy, người cộng đồng những tích cực xác định vấn đề đề giải pháp Cách làm mang lại kết đáng khuyến khích làm cho người dân cộng đồng tự nhận thức vấn đề chủ động việc đề giải pháp mà họ thực Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, cách tiếp cận, áp dụng công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý dựa vào rừng cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng vào điều kiện cụ thể quốc gia Ở số nước Ấn Độ, Thái Lan đạt nhiều thành tựu cơng tác xây dựng chương trình đồng quản lý khu rừng bảo vệ Các cộng đồng dân cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng thường thành thạo đóng vai trị người bảo vệ tham gia quản lý khu bảo tồn Với đặc điểm độc đáo kinh tế, văn hóa thể chế truyền thống cộng đồng người dân địa phương quản lý sử dụng tài nguyên mang lại hiệu to lớn việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Ấn Độ coi cộng đồng đối tác quản lý vùng đất rừng phủ Chính phủ cho phép cộng đồng sử dụng tất sản phẩm khơng phải gỗ, cịn việc phân chia quyền lợi gỗ có khác bang theo tỷ lệ hợp lý Vấn đề cốt lõi biện pháp thu hút người dân lợi ích người tham gia Để tiến tới việc quản lý tài nguyên sở hữu công cộng bền vững, phủ Ấn Độ cần dành ưu tiên cao cho việc sửa đổi sách yếu kém, sai sót luật lệ hành hạn chế việc khuyến khích tiếp tục tư nhân hóa Vào đầu năm 1970, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển lâm nghiệp làng để giảm sức ép việc tàn phá rừng Trong khoảng 15 năm, Chính phủ đầu tư khoảng 400 triệu USD cho chương trình cộng đồng Mục đích chương trình lâm nghiệp xã hội Ấn Độ tập trung giải số vấn đề như: giúp đỡ dân nghèo cố nông quyền hưởng thụ tài sản công cộng thôn đất đai quan lâm nghiệp, họ trồng lồi rừng lồi cỏ thích hợp; Tuyển chọn biện pháp kỹ thuật có hiệu kinh tế cho khu sinh thái; Tổ chức cộng đồng địa phương để tiến hành phát triển có hiệu cơng tác lâm nghiệp xã hội Theo lịch sử Ấn Độ có nhiều loại rừng lăng miếu chúng phục vụ nhiều mục đích tinh thần tơn giáo Những rừng tổ chức tôn giáo nhóm cộng đồng địa phương quản lý, đồng thời người dân địa phương Ấn Độ bảo vệ đám rừng có diện tích từ 0.5 – 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chun săn bắt, hái lượm việc lấy sản phẩm cấm kỵ góp phần vào việc trì mở rộng tài nguyên rừng - Tại Nepan việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng có rừng tài sản khác thường gắn với thôn nhỏ hiu quạnh Khi tìm hiểu tính chất việc quản lý tài nguyên rừng cấp thôn thấy chúng có nét chung chúng thường có hiệu lực, đặc biệt mặt bảo vệ Các tiêu quy chế tổ chức, phần dựa thống ý kiến người sử dụng phần quan trọng tất hệ thống quản lý rừng địa Và hệ thống quản lý rừng địa xây dựng từ năm 1950 Từ năm tới Chính phủ Nepan có thay đổi mạnh mẽ thái độ rừng vùng đồi, chuyển biến sâu sắc nạn tàn phá rừng ngày rõ nét ảnh hưởng tới đời sống nơng thơn ngày Đầu tiên việc thi hành luật bảo vệ phát triển rừng thông qua hệ thống pháp luật Chính phủ, việc thất bại Sau có nhiều thay đổi sách, luật lệ chuyển việc quản lý rừng cho người sử dụng chúng thơn Arnold (1986) [16] trình bày tiến mà phủ Nepan đạt tổ chức LNCĐ vùng đồi Nepan thông qua dự án phát triển LNCĐ qua báo cáo “Quản lý tập thể rừng vùng đồi Nepan: Dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng” Mục tiêu dự án tăng thêm nguồn cung cấp củi, thức ăn gia súc, cỏ gỗ thông qua việc trao trách nhiệm rộng quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương Tài liệu có nói tới sáng kiến Nepan đưa khn khổ có khả vận dụng để phát triển hệ quản lý rừng sản xuất địa phương thích hợp với nhu cầu nay, khn khổ xây dựng truyền thống phương thức địa phương để quản lý rừng cộng đồng Số liệu điều tra cho thấy rừng ảnh hưởng tốt có quản lý tích cực người sử dụng địa phương Rừng cải thiện rõ có kiểm tra thu hoạch địa phương cộng đồng đề quy định thời gian diện tích có hạn chế công cụ phép sử dụng, ngược lại rừng tiếp tục bị thối hóa có Chính phủ đề cách kiểm tra theo thường lệ lệ phí mà người sử dụng phải trả để chặt hạ Mặc dù kinh nghiệm chương trình đến hạn chế việc làm chương trình coi khởi đầu đáng phấn khởi Hobley (1987) LNCĐ không nên định nghĩa quy mô sản phẩm cuối mà chỗ quyền đề xuất định nằm đâu Sự tham gia kiểm tra dân việc thành lập, trì, hưởng lợi phân phối lợi ích lợi ích tiên cho chương trình LNCĐ đắn Kết điều tra cụ thể hai thôn Nepan thông qua Dự án lâm nghiệp song phương Nepan Australia dân luôn coi rừng tài sản sở hữu cộng đồng, nhiên LNCĐ muốn có thành cơng cần phải có thay đổi sâu sắc mặt xã hội Nepan [23] Theo Gilmour, D.A King, G.C Hobley (1989) [16] mô tả hai kiểu động khác song song tồn bên phát triển lâm nghiệp Nepan là: “Phát triển lâm nghiệp hướng Trung Ương” “Phát triển lâm nghiệp hướng người dân” Để nâng cao việc quản lý rừng cơng cộng có hiệu quả, số chương trình Chính phủ Nepan phát triển theo hình mẫu “hướng rừng” để khắc phục tượng tàn phá rừng tác động cộng hưởng sách lâm nghiệp khơng hồn chỉnh, áp lực dân số ô nhiễm môi trường Qua báo cáo Leuschner, tác giả khẳng định việc hợp tác cư dân địa phương với cán cấp huyện quan trọng để thành công dự án phát triển LNCĐ trở nên dễ dàng cách thu hút nhóm người dân vào việc lập kế hoạch phát triển địa phương Tiêu chuẩn cho thành cơng dự án LNCĐ việc quan tâm đến thích nghi hệ thống quản lý cộng đồng với điều kiện nhu cầu người dân địa phương Guha (1989), Rừng núi không yên ổn: Thay đổi sinh thái chống đối nông dân Himalaya [22] cách trăm năm, vùng đồi Himalaya phong trào quần chúng “ôm giữ lấy cây” (chipko) cố gắng bật người dân địa phương để cứu vãn tài nguyên rừng bị suy sụp chống lại sách Chính phủ cho phép người ngồi tới chặt hạ cối theo mục đích thương mại họ Theo Basu, N.G (1987)[3] đề nghị phủ cần có sách lâm nghiệp với cách nhìn để ngăn chặn trình phát triển đồi trọc để lôi nhân dân tham gia vào phong trào tái sinh rừng Theo Arnold (1992) LNCĐ thuật ngữ bao trùm hàng loạt hoạt động gắn kết người dân nông thôn với trồng rừng quản lý bảo vệ sản phẩm lợi ích thu từ rừng trồng rừng tự nhiên - Tại Indonesia, người dân vùng Kalimanta có tập quán canh tác du canh, lúc ban đầu du canh tiến hành khu rừng tự nhiên, sau diện tích rừng thứ sinh sử dụng, bước hộ gia đình bắt đầu đòi hỏi quyền sở hữu nương rẫy đất bỏ hóa Với áp lực dân số ngày gia tăng 85 - Chăn nuôi gia súc phải có chuồng trại, có người chăn dắt; chăn thả nơi cộng đồng quy định (2) Phát tố giác đối tượng (trong cộng đồng) khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản, tham gia bắt giữ đối tượng giao cho thôn quan chức xử lý (3) Các hộ gia đình phải đóng góp ngày cơng lao động việc bảo vệ phát triển rừng có yêu cầu cộng đồng Nếu hộ không tham gia lao động phải nộp tiền, số tiền cộng đồng quy định (4) Nghiêm túc thực hình thức xử lý cộng động Phần Những việc làm (1) Được tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng… cộng đồng tổ chức (2) Được khai thác gỗ làm nhà, làm đồ gia dụng gia đình; sử dụng gỗ, cành để làm chuồng trại, bờ rào kết hợp lấy củi; khai thác lâm sản gỗ, thuốc theo quy định 3) Được bẫy, bắt chuột loại động vật phá hại mùa màng (trừ loại động vật Nhà nước quy định cấm) (4) Được làm nương rẫy theo quy hoạch Phần Những việc khuyến khích làm (1) Khuyến khích trồng địa, đặc sản, lâm sản gỗ rừng tán rừng (2) Khuyến khích thành viên cộng đồng phát hiện, tố giác hành vi vi phạm Quy ước, cố ý huỷ hoại rừng; tham gia bắt giữ đối tượng giao cho thôn quan có thẩm quyền xử lý Phần Những việc không làm (1) Không khai thác, vận chuyển, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép gỗ loại lâm sản khác (2) Không khai thác loài Nhà nước quy định cấm; không khai thác gỗ điểm ảnh hưởng đến nguồn nước cộng đồng 86 3) Không khai thác gỗ, lâm sản gỗ khối lượng cho phép; khơng khai thác mây có chiều dài m; không mua bán gỗ chưa có đồng ý cộng đồng (4) Khơng săn bắn, bắt bẫy, sử dụng, vận chuyển, mua bán trái phép loại động vật hoang dã Nhà nước quy định cấm (5) Không đốt phá, lấn chiếm rừng làm nương rẫy; Không phát rẫy gần nguồn nước Không đánh cá chất độc hại ảnh hưởng đến nguồn nước (6) Không dùng lửa tùy tiện rừng, đốt tổ ong, đốt lấy củi, rà phá phế liệu chiến tranh rừng (7) Không cho người cộng đồng vào rừng khai thác gỗ lâm sản (8) Không chăn thả gia súc phá hoại rừng theo quy định Phần Quyền lợi cộng đồng chia sẻ lợi ích cộng đồng (1) Được sử dụng nước sinh hoạt nước sản xuất (2) Được thôn xác nhận đơn xin khai thác gỗ làm nhà; gỗ gia dụng theo kế hoạch quy định cộng đồng, theo thứ tự ưu tiên sau: (2.1) Về đối tượng: - Tập thể: ưu tiên xây dựng nhà trẻ thôn - Hộ gia đình: ưu tiên hộ sau + Hộ gia đình tích cực việc Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng + Hộ gia đình sách, hộ gia đình nghèo, tách hộ (2.2) Mức sử dụng gỗ (gỗ trịn) sau: Bình qn cho hộ gia đình: - Làm nhà bình quân : 4,0m - Làm lại nhà: m - Làm bếp bình quân: 1,5m - Sửa bếp: 1m 3 - Gỗ gia dụng thiết yếu gia đình bình quân: 0,5 - 1,0m 87 (Trong đó: năm thực chương trình thí điểm tập trung cung cấp gỗ làm nhà cho gia đình tách hộ, nhà bị hư hỏng thiên tai, dự kiến khoảng 20-30m /năm) Xây dựng nhà trẻ thôn: 25m (khi cần thiết) (2.3) Về trích nộp quỹ cộng đồng: - Đối với tập thể: Miễn nộp tiền vào quỹ - Đối với hộ gia đình: Khi khai thác gỗ, phải nộp tiền vào quỹ cộng đồng theo quy định Quy ước, trước tháng (3) Lấy củi khô lâm sản ngồi gỗ: Các hộ gia đình cộng đồng vào rừng lấy củi khô loại lâm sản gỗ để phục vụ nhu cầu Nhưng bán củi, bán lâm sản ngồi gỗ phải đóng góp vào quỹ cộng đồng theo quy định khoản mục I Quy ước (4) Chia sẻ lợi ích chung cộng đồng: Trong tổng lợi ích cộng đồng thu từ rừng… phân bổ tỷ lệ sau: - Trích nộp ngân sách xã: 3% - Trích cho Ban quản lý rừng thơn: 20% - Trích bồi dưỡng cho tổ Quản lý bảo vệ rừng thơn: 20% - Trích khen thưởng, dự phòng : 7% - Chia cho hộ thành viên thôn: 50% (5) Các lợi ích khác: - Được hưởng tiền công tham gia chữa cháy rừng, tham gia bảo vệ rừng, chuẩn bị trồng rừng… - Được hưởng tiền phát vụ vi phạm Quy ước - Trường hợp người ngồi cộng đồng có quan hệ mật thiết với cộng đồng xin nhu cầu gỗ (do nơi gỗ), cộng đồng trí cấp 1/3 khối lượng gỗ làm nhà phải nộp tiền gấp lần so với người cộng đồng Phần 6: Trách nhiệm quyền hạn Ban quản lý rừng cộng đồng thành viên cộng đồng 88 (1) Nhiệm kỳ Ban quản lý rừng cộng đồng là: 2,5 năm (2) Trách nhiệm Ban quản lý rừng cộng đồng: - Hướng dẫn, đạo hộ gia đình thực quản lý bảo vệ phát triển rừng theo phương án giao rừng, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Quy ước phê duyệt công nhận; quản lý sử dụng quỹ cộng đồng theo quy định - Tổ chức hòa giải trường hợp tranh chấp, đối tượng vi phạm Quy ước; (3) Quyền hạn Ban quản lý rừng cộng đồng: - Tổ chức khai thác rừng, thu tiền khai thác gỗ, lâm sản gỗ - Được quyền lập quỹ thôn từ nguồn thu dịch vụ khai thác, tiền đầu tư Dự án, tiền bồi thường vi phạm Quy ước, nguồn đóng góp nhân dân, nguồn tiền thưởng… Việc trích lập chi nguồn quỹ phải 50% số đại diện hộ cộng đồng đồng ý, có kiểm tra giám sát UBND xã - Tổ chức ngăn chặn, lập biên đối tượng vi phạm Quy ước pháp luật Nhà nước, báo cáo đề xuất với quan có thẩm quyền xử lý - Được quyền xét duyệt cho hộ gia đình khai thác, sử dụng lâm sản - Yêu cầu người vi phạm phải bồi thường công lao động giá trị thiệt hại theo mức độ thiệt hại - Tổ chức họp cộng đồng định kỳ tháng lần đột xuất vào tháng tháng 12 để đánh giá tình hình quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, quản lý sử dụng quỹ cộng đồng, xét khen thưởng kiểm điểm vi phạm Quy ước; điều chỉnh, bổ sung Quy ước (4) Trách nhiệm hộ gia đình thành viên thơn: - Bảo vệ rừng ngăn chặn người vào khai thác lâm sản, phá rừng, làm nương rẫy - Khi phát có việc chặt phá rừng cộng đồng làm nương rẫy khơng theo quy định phải báo cho ban quản lý rừng cộng đồng.- Tham gia thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Phần Khen thưởng bồi thường 89 (1) Khen thưởng Hộ gia đình thực tốt Quy ước Bảo vệ phát triển rừng, ngồi biểu dương thơn, cịn đề nghị Nhà nước khen thưởng thành tích, ưu tiên giải nhu cầu gỗ lâm sản (2) Quy định bồi thường Hộ gia đình, cá nhân vi phạm quy định Quy ước, tuỳ theo mức độ bị thôn xử lý theo hình thức sau: (2.1) Đối với vi phạm quy định chung quy ước - Đối với người cộng đồng: + + Lần 1: Kiểm điểm trước cộng đồng Tiếp tục vi phạm không xét nhu cầu sử dụng gỗ, lâm sản gỗ đến năm tuỳ theo mức độ vi phạm - Đối với người ngồi cộng động: Vi phạm tạm thu tang vật, phương tiện lập biên đề nghị UBND xã quan chức xử lý; Ngoài phải bồi thưòng tiền giá trị lâm sản theo giá thị trường (2.2) Khai thác gỗ vượt khối lượng, không địa điểm thiết kế cây: - Đối với người cộng đồng: + + Lần 1: Kiểm điểm, thu hồi khối lượng vượt Lần 2: Tạm thu tang vật, phương tiện báo cáo quan chức xử lý; tuỳ theo mức độ vi phạm Ban quản lý rừng xét không xét nhu cầu khai thác gỗ, lâm sản gỗ từ đến năm - Đối với người cộng đồng thực mục b, mục 2.1 (2.3) Gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, chăn thả gia súc phá hoại rừng… - Lần 1: Kiểm điểm, bồi thường thiệt hại mức giá trị tương đương mức thiệt hại theo giá thoả thuận cộng đồng - Lần 2: Bồi thường thiệt hại theo giá thị trường theo mức thiệt hại khơng xét nhu cầu gỗ, lâm sản ngồi gỗ đến năm (2.4) Đối với vi phạm săn bắn, bẫy động vật hoang dã: - Đối với người cộng đồng 90 + + Lần 1: Kiểm điểm trước cộng đồng Lần 2: Ngoài việc tịch thu tiền bán động vật, phải bồi thường giá trị động vật bán không hưởng quyền lợi gỗ lâm sản gỗ từ đến năm - Đối với người cộng đồng: Ngoài việc xử lý theo quy định Nhà nước, phải bồi thường thiệt hại cho cộng đồng từ lần trở lên giá trị động vật hoang dã (theo giá thị trường) (2.5) Những quy định thu từ khoản bồi thường sau: - Chi 20% cho người phát hiện; - Chi 30% cho người tham gia bắt giải quyết; - 50% nộp quỹ cộng đồng (2.6) Các hộ không tham gia hoạt động mà cộng đồng huy động (khơng có lý đáng) khơng hưởng lợi ích từ quỹ cộng đồng 4.4 Xây dựng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn (Quỹ thôn): 4.4.1 Những để xây dựng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn: 4.4.1.1 Những pháp lý: Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thôn lập để phục vụ hoạt động chung lâm nghiệp diện tích rừng giao cho cộng đồng Khi tiến hành lập quản lý Quỹ vào sở sau: - Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn - Cơng văn số 123/BNN-LN ngày 15/1/2008 hướng dẫn thí điểm thành lập, quản lý sử dụng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thôn - Sự mong muốn tự nguyện xây dựng, quản lý sử dụng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng người dân thôn 91 4.4.1.2 Thành lập Ban quản lý Quỹ thơn Tổ kiểm sốt Quỹ: Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng cộng đồng tự thành lập nhằm mục đích chủ yếu phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp cộng đồng như: bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, làm giàu rừng, khai thác lâm sản, quản lý rừng Cộng đồng dân cư thôn tự bầu Ban quản lý để quản lý Quỹ Ban quản lý rừng cộng đồng làm nhiệm vụ Ban quản lý Quỹ; trường hợp nguồn vốn quỹ lớn thành lập Ban quản lý Quỹ riêng Để thực Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thôn cần có kinh phí nhằm bảo đảm tài thực Kế hoạch Vì thơn cần có quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thơn (1) Mục đích thành lập Quỹ thơn: Huy động nguồn lực từ dự án, tổ chức xã hội, cá nhân để bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thơn, góp phần thực chủ trương xã hội hoá nghề rừng Nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn rừng cộng đồng (2) Nguyên tắc hoạt động Quỹ thôn: Hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ghi kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Hỗ trợ cho hoạt động phát triển cộng đồng nhằm cải thiện đời sống hộ thành viên góp phần bảo vệ phát triển rừng thôn ghi Quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn Kế hoạch thu chi, khoản thu- chi Quỹ thôn niêm yết công khai địa điểm công cộng thôn (nhà trưởng thôn) công bố họp thôn, gửi báo cáo UBND xã Quản lý Quỹ thôn chịu kiểm tra giám sát quyền thơn, xã, người dân đồn thể thơn (3) Trách nhiệm quản lý nguồn thu chi quỹ thôn: 92 - Việc quản lý nguồn thu chi quỹ thôn giao cho Ban quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn đảm nhận - Ban quản lý rừng cộng đồng thôn bầu Tổ quản lý quỹ gồm người để theo dõi quản lý quỹ thơn Trong đó: + Một trưởng ban chịu trách nhiệm quản lý chung + kế Một người phó trưởng ban kiêm kế toán chịu trách nhiệm xây dựng hoạch thu chi quỹ duyệt khoản chi + Một người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt Quỹ thôn toán theo lệnh tổ trưởng, ghi chép sổ sách thu chi tiền mặt Quỹ thôn, báo cáo tình hình quản lý thu chi quỹ thơn trước họp thơn, lãnh đạo thơn tháng báo cáo lần (4) Kiểm soát thu chi quỹ thơn: Tổ kiểm sốt gồm có người; - Việc kiểm sốt quản lý quỹ thơn giao cho Tổ kiểm sốt thơn chịu trách nhiệm - Nhiệm vụ kiểm sốt thu chi quỹ thơn là: kiểm tra việc thu chi quỹ thôn; kiểm tra người quỹ hỗ trợ có hồn thành tốt việc giao không; kiểm tra người hưởng lợi khai thác gỗ có đóng góp cho cộng đồng theo quy ước khơng; báo cáo tình hình kiểm tra cho lãnh đạo thôn biết trước họp thôn (5) Các nguồn thu chi quỹ thôn: Quản lý thu chi để thực hoạt động quản lý rừng cộng đồng thực theo nguồn quỹ sau: (a) - Đối với nguồn hỗ trợ dự án: Các hoạt động Kế hoạch phát triển cộng đồng hàng năm theo hướng dẫn BQLDA huyện, tỉnh BQLDA TW phê duyệt Mỗi công tuần tra bảo vệ rừng, chống cháy rừng trợ hỗ công 10.000đ; thực nuôi dưỡng rừng hỗ trợ 20.000đ/công - Chi phí cho hoạt động quản lý quỹ thơn họp thôn bản, thù lao cho quản lý quỹ thơn tốn lần 93 - Mức thù lao cho thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng, tổ quản lý Quỹ thôn tổ kiểm sốt Quỹ thơn sau: Tổ chức thành ban quản lý liên hợp: Ban quản lý rừng + Tổ quản lý, Tổ kiểm sốt Quỹ thơn; Tổng số người người Mỗi tháng bình quân thù lao 30.000đ/người Nghĩa người x 30.000đ/người x 12 tháng = 2.160.00đồng - Kinh phí họp, khen thưởng chi phí khác lấy từ nguồn thu đóng góp hộ gia đình khai thác củi LSNG (b) Đối với nguồn tiền thôn quản lý: - Các nguồn thu từ khai thác rừng cộng đồng tiền bồi thường, đóng góp khai thác lâm sản thôn trực tiếp thu quản lý theo Quy ước BV&PTRCĐ - Người phép khai thác lâm sản nộp tiền cho Kế tốn thủ quỹ thơn theo quy định, nộp tiền lần hay nhiều lần - Tiền Quỹ thôn thủ quỹ giữ, lập sổ theo dõi thu chi - Chi từ Quỹ thôn: Dựa Kế hoạch thu chi quỹ thơn hàng năm, kế tốn dự thảo Giấy đề nghị chi tiền trình trưởng ban Ban quản lý Quỹ thơn ký, sau kế tốn thơn tốn cho người thực hoạt động, ghi vào sổ theo dõi chi tiền mặt - Số tiền quỹ thôn chưa dùng đến gửi tiết kiệm để bảo tồn vốn Việc gửi tiết kiệm tổ chức họp thôn để định 4.4.2 Quy chế quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng bảng thu chi thôn Làng cát: (Quỹ thôn) 4.4.2.1 Lập kế hoạch thu chi hàng năm Quỹ thôn Làng cát: (1) Nguồn thu: Dự án: “Thí điểm lâm nghiệp cộng đồng" tỉnh Quảng Trị hổ trợ nguồn kinh phí cho xã số tiền 93.250.000 đồng (tương đương 4.000 euro) phân cho năm lập kế hoạch Như năm kế hoạch phát triển rừng cộng đồng dự án hổ trợ cho thôn Làng cát 46.625.000 VNĐ Các hoạt động kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hàng năm theo hướng dẫn BQLDA huyện, tỉnh BQLDA TW phê duyệt 94 (2) Dự toán khoản chi năm Quỹ thôn: Trong năm tới quản lý quỹ cộng đồng thôn Làng cát cần chi 79.020.000 đồng cho hoạt động sau: - Chi cho hoạt động bảo vệ rừng: 19.500.000 đồng - Chi cho hoạt động trồng rừng: 21.000.000 đồng - Chi cho hoạt động nuôi dưỡng rừng: 27.720.000 đồng - Chi cho hoạt động ban quản lý rừng: 10.800.000 đồng - Căn vào khối lượng công việc, trạng tài nguyên rừng khả lao động người dân, dự toán kế hoạch khoản chi hàng năm sau: Bảng 4.13: Kế hoạch chi cho hoạt động kinh doanh rừng cộng đồng thơn Làng cát Đơn vị: Nghìn đồng Năm Công việc Hoạt động bảo vệ rừng Hoạt động trồng rừng Hoạt động nuôi dưỡng rừng Hoạt động ban quản lý rừng Tổng Như dự kiến năm quản lý rừng cộng đồng thôn Làng cát chi hết 79.020.000đ Tất nguồn thu từ dự án hỗ trợ huy động nguồn vốn từ nội cộng đồng xung hết vào quỹ thơn, gửi tiết kiệm (thơng qua họp thôn để thống nhất) để dùng cần đến 95 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.1.1 Về kết nghiên cứu: - Đề tài phân tích ưu nhược điểm mà điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến khu vực nghiên cứu; - Đề tài đánh giá kết sau năm thực công tác giao rừng tự nhiên tỉnh Quảng Trị hai huyện Hướng Hóa Đakrơng tỉnh Quảng Trị giao 4.024,3 cho cộng đồng dân cư thơn; + Những diện tích rừng giao có chủ thực nên cơng tác quản lý bảo vệ rừng chặt chẽ có hiệu hơn; diện tích rừng khơng bị mất, hạn chế tình trạng khai thác trái phép đốt rừng làm nương rẫy Trữ lượng gỗ ngày tăng lên, bình quân - 2,5m /ha/năm; + Các trạng thái rừng mà tiến hành điều tra thực tế có số phân bố cấp kính từ (30 – 38cm) trở lên so với mơ hình rừng mong muốn, cần phải có biện pháp khoanh ni xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng phát triển rừng hợp lý để đưa mơ hình rừng thực tế tương xứng với mơ hình rừng mong muốn năm đến; + Mặc dù chưa hưởng lợi từ rừng nhận thức nhân dân việc nhận rừng để quản lý bảo vệ hưởng lợi có chuyển biến tích cực (nhiều cộng đồng dân cư thơn làm đơn xin nhận rừng tự nhiên để quản lý bảo vệ ); + Vai trị, trách nhiệm quyền xã, thôn công tác quản lý bảo vệ rừng phát huy + Chủ trương sách hưởng lợi áp dụng phù hợp với tình hình thực tế địa phương nguyện vọng người nhận rừng; + tư Trình tự thủ tục giao rừng phù hợp với hướng dẫn Thông 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ NNN&PTNT việc hướng dẫn trình tự, 96 thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn; + Đối tượng giao rừng phù hợp với tình hình thực tế địa phương; địa bàn hai huyện mơ hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn có nhiều thuận lợi; nhiên cần ưu tiên giao rừng tự nhiên đến nhóm hộ để họ chủ động việc quản lý bảo vệ hưởng lợi nhằm góp phần nâng cao đời sống; + Lực lượng Kiểm lâm đóng vai trị quan trọng trình giao rừng tự nhiên từ khâu tuyên truyền chủ trương, sách, tổ chức thực trình giao sau giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn - Đề tài tiến hành lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, xây dựng Quy ước Quỹ bảo vệ phát triển rừng có sở pháp lý rõ ràng, có đồng thuận trí cao người dân thơn Làng cát từ có tính khả thi góp phần vào mục tiêu quản lý tài nguyên rừng bền vững Cụ thể: + Về lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng: Sau điều tra tài nguyên rừng cộng đồng thôn Làng cát cho thấy khu rừng giao cho cộng đồng chủ yếu rừng phục hồi trạng thái IIA, IIB, IIIA1, IIIA2 có trữ lượng thấp, số theo cấp kính tập trung cỡ kính nhỏ Khu rừng cộng đồng thơn Làng cát khơng có lô rừng đạt tiêu chuẩn khai thác năm tới nên lập kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, trồng rừng bảo vệ rừng + Về việc xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng sử dụng phương pháp có tham gia người dân cán địa phương người hỗ trợ, thúc đẩy Người dân thảo luận đưa nội dung quy ước với trí cao Mục tiêu chung quy ước quy định hành vi phép hành vi không phép tác dụng tới tài nguyên rừng, chế thưởng phạt có hành vi tích cực vi phạm + Về chế quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng: 97 Mỗi thôn thành lập Ban quản lý quỹ thơn Tổ kiểm sốt quỹ Các hoạt động thu chi Quỹ trình bày cơng khai buổi họp thơn thực có trí tồn cộng đồng 5.1.2 Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra kết hợp đơn giản, dễ thực đồng thời với việc điều tra tài nguyên rừng cộng đồng theo số trữ lượng phù hợp cho nhu cầu, trình độ người dân định quan quản lý Nhà nước Mặt khác, phương pháp điều tra kết hợp khắc phục nhược điểm hai phương pháp điều tra phương pháp tính theo số phương pháp tính theo trữ lượng 5.2 Tồn tại: Địa bàn nghiên cứu rộng lớn, xã thôn nơi đề tài thực cách xa trung tâm nên đường xá lại khó khăn, địa hình có độ dốc lớn, hiểm trở, lô rừng bị bụi tre nứa xâm lấn rậm rạp nên việc đo đếm, điều tra, thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn, địa bàn điều tra trải rộng khơng tránh khỏi sai sót: - Cộng đồng chưa chủ động thực công việc xây dựng , họ trông chờ vào giúp đở quan chức năng, thiếu tính chủ động q trình thực - Trong trình điều tra thu thập số liệu sử dụng nhiều kỹ PRA phải giao tiếp trực tiếp với người dân, dân cư lại đồng bào dân tộc thiểu số (chủ yếu người dân tộc Vân kiều), nhiều người cịn khơng thể nói hiểu tiếng phổ thơng, việc tiếp cận tìm hiểu, điều tra, thu thập thông tin từ người dân gặp nhiều khó khăn - Cán tham gia thực chương trình cấp thơn , xã, kiểm lâm địa bàn thay đổi nhiều lần, có nhiều khó khăn công tác theo dõi, quản lý - Phương pháp nghiên cứu mà đề tài áp dụng phương pháp giai đoạn thí điểm nên cần tiến hành số đối tượng khác để 98 đến kết luận xác ưu, nhược điểm phương pháp 5.3 Kiến nghị: Trên sở kết nghiên cứu thu đề tài, có số kiến nghị sau: - Địa phương tiếp tục theo dõi đánh giá việc thực lâm nghiệp cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm, phân tích hoạt động cộng đồng xây dựng kế hoạch, quy ước, quỹ, gắn chia sẻ lợi ích để hồn thiện tài liệu hóa phổ biến rộng rải; - Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán Lâm nghiệp cho hoạt động lâm nghiệp cộng đồng cấp sở, vừa phải có kiến thức phương pháp tiếp cận cộng đồng; - Lồng ghép chương trình Dự án khác địa bàn để có nhiều hội cho cộng đồng rừng cộng đồng có điều kiện phát triển bền vững hơn; - Dự án LNCĐ bắt đầu xới xáo cơng việc giao rừng cho cộng đồng Hiện cịn nhiều nội dung hoạt động cần tiếp tục giúp đỡ, hướng dẫn cho cộng đồng như: khai thác gỗ, lâm sản; làm giàu rừng, phát triển lâm sản tán rừng, chia sẻ lợi ích Do vậy, đề nghị Trung ương cần tiếp tục giúp đỡ Tỉnh, xây dựng dự án pha II tinh thần mở rộng hợp phần từ tảng có pha I, mở rộng phạm vi xã, thôn, mở rộng nội dung hoạt động quản lý, phát triển rừng cộng đồng; - Trong văn hướng dẫn thực dự án lâm nghiệp cộng đồng cần xem xét, điều chỉnh lại nên đơn giản hố thủ tục bước cơng việc cộng đồng dễ tiếp cận triển khai thực trường rừng giao; - Tại địa bàn nghiên cứu đời sống đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn, thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp, nên họ chưa thực quan tâm đến bảo vệ rừng, việc lập kế hoạch khai thác gỗ để làm nhà mới, sửa nhà khơng thực khuyến khích họ; Vì cần phải có sách cho ứng trước sản phẩm gỗ, khai thác gỗ lô rừng đạt tiêu chuẩn để sử dụng vào mục đích thương mại, xây dựng đề án trả dịch vụ môi trường để tạo nguồn kinh phí đảm bảo sinh kế cho họ phục vụ lâu dài công tác quản lý bảo vệ địa phương./ ... hướng dẫn hoạt động trên, tiến hành thực đề tài: "Lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Trị hoạt động chủ yếu quản lý rừng cộng đồng thôn Làng Cát, xã ĐaKrông , huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị " Chương... hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng - 2007 có phân tích hướng dẫn chi tiết điều kiện quản lý rừng cộng đồng; sở pháp lý luật tục tác động đến quản lý rừng cộng đồng hoạt động quản lý rừng cộng đồng -... triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý