1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến động chất lượng nước và mực nước ngầm tại khu vực xuân mai chương mỹ hà nội

119 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ THU PHÚC BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ MỰC NƢỚC NGẦM TẠI KHU VỰC XUÂN MAI CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ HUY ĐỊNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Thu Phúc LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa QLTNR&MT - Trường Đại học Lâm Nghiệp thực luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: "Biến động chất lượng nước mực nước ngầm khu vực Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội" Trong trình học tập thực luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy trường Đại học Lâm Nghiệp, quý thầy cô khoa QLTNR&MT tận tình quan tâm dạy bảo truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Huy Định, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi, bạn bè đồng nghiệp khoa QLTNR& MT - Trường Đại học Lâm Nghiệp quan tâm ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Qua đề tài này, mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày…… tháng 09 năm 2019 Học viên Đỗ Thị Thu Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm nước ngầm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nước ngầm 1.1.3 Đặc điểm nước ngầm 1.2 Các nghiên cứu nước ngầm giới Việt Nam .13 1.2.1 Các nghiên cứu nước ngầm giới 13 1.2.2 Các nghiên cứu nước ngầm Việt Nam .16 1.3 Phương pháp đánh giá theo số chất lượng nước đất (GWQI – Groundwater Quality Index) 19 1.4 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .20 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 iv 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Đánh giá đặc điểm mực nước ngầm .26 2.4.2 Đánh giá chất lượng nước 28 2.4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nước ngầm khu vực nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Biến động mực nước ngầm khu vực nghiên cứu 35 3.1.1 Biến động mực nước ngầm theo thời gian 35 3.1.2 Biến động mực nước theo không gian .41 3.2 Chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai .43 3.2.1 Đánh giá chất lượng nước ngầmtheo quy chuẩn quốc gia chất lượng nước 43 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước theo số GWQI 59 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nước ngầm khu vực Xuân Mai - Chương Mỹ- Hà Nội 66 3.3.1.Biện pháp kỹ thuật 68 3.3.2 Biện pháp quản lý 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v Từ viết tắt BTNMT BYT GWQI QCVN 09:2015/BTNMT QCVN 02: 2009/BYT SMEWW TCVN TDS vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Kết phân loại chất lượng nước 20 Bảng 2.1 Tọa độ vị trí đo mực nước ngầm 26 Bảng 2.2 Mẫu bảng sử dụng ghi số liệu đo độ sâu nước ngầm .28 Bảng 2.3 Tọa độ vị trí lấy mẫu 29 Bảng 2.4 Các phương pháp phân tích mẫu 31 Bảng 2.5 Giá trị lý tưởng giá trị giới hạn số chất lượng nước(GWQI) 33 Bảng 3.1 Biến động mực nước ngầm khu vực núi Luốt .35 Bảng 3.2 Biến động mực nướcCổng PhụĐại học Lâm Nghiệp .37 Bảng 3.3 Biến động mực nước khu vực Tân Xuân .38 Bảng 3.4 Biến động mực nước khu vực Chiến Thắng 39 Bảng 3.5 Kết phân tích thông số mẫu nước tháng 5/2019 43 Bảng 3.6 Kết phân tích thơng số mẫu nước tháng 6/2019 44 Bảng 3.7 Kết phân tích thơng số mẫu nước tháng 7/2019 45 Bảng 3.8 Kết phân tích thơng số mẫu nước tháng 8/2019 45 Bảng 3.9 Kết phân tích thơng số mẫu nước tháng 9/2019 46 Bảng 3.10 Hàm lượng Asen khu vực nghiên cứu .55 Bảng 3.11 Chỉ số GWQI tháng 5/2019 60 Bảng 3.12 Chỉ số GWQI tháng 6/2019 61 Bảng 3.13 Chỉ số GWQI tháng 7/2019 62 Bảng 3.14 Chỉ số GWQI tháng 8/2019 63 Bảng 3.15 Chỉ số GWQI tháng 9/2019 64 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các tầng chứa nước ngầm Hình 1.2 Chu kỳ hình thành nước ngầm Hình 1.3 Các nguồn gây nhiễm nguồn nước ngầm .11 Hình 1.4 Bản đồ khu vực thị trấn Xuân Mai 21 Hình 2.1 Bản đồ đo mực nước ngầm .27 Hình 2.2 Thiết bị quan trắc mực nước ngầmRugget Water Level Tape 200 28 Hình 2.3 Bản đồ điểm lấy mẫu 30 Hình 3.1 Biến động mực nước ngầm khu vực Núi Luốt .36 Hình 3.2 Biến động mực nước Cổng Phụ Đại họcLâm Nghiệp 37 Hình 3.3 Biến động mực nước khu vực Tân Xuân .39 Hình 3.4 Biến động mực nước khu vực Chiến Thắng 40 Hình 3.5 Sự thay đổi mực nước ngầm theo khơng gian 41 Hình 3.6 Sự thay đổi mực nước ngầm khu vực nghiên 42 Hình 3.7 Độ pH mẫu nước 47 Hình 3.8 Tổng chất rắn hịa tan (TDS)của mẫu nước 48 Hình 3.9 Độ cứng toàn phần mẫu nước .49 Hình 3.10 Hàm lượngamonicủa mẫu nước 50 Hình 3.11 Hàm lượng nitrit mẫu nước 52 Hình 3.12 Hàm lượng nitrat mẫu nước 53 Hình 3.13 Hàm lượng Clorua mẫu nước .54 Hình 3.14 Hàm lượng mangan mẫu nước 56 Hình 3.15 Hàm lượng sắt mẫu nước .58 Hình 3.16 Chỉ số GWQI tháng 5/2019 đến tháng 9/2019 65 Hình 3.17 Nước thải hộ dân xả xuống sông Bùi đoạn chảy qua thị trấn Xuân Mai huyện Chương Mỹ .67 Hình 3.18 Hình ảnh sinh viên sử dụng nước giếng khu trọ 67 Hình 3.19 Sơ đồ xử lý nước ngầm hộ gia đình .69 Hình 3.20 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước cấp sở kinh doanh .70 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất, nguồn tài nguyên quý giá, nhiên, trữ lượng nước sạch, phục vụ đời sống sinh hoạt người chiếm phần nhỏ số Trước biến đổi khí hậu, thiên tai, bùng nổ dân số, lãng phí khai thác nguồn nước mức người, giới ngày "khát" nước Cả giới hướng tới hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ nước (90% dân số giới hưởng nước sạch) Tuy nhiên, kỳ vọng để đạt mục tiêu thiên niên kỷ không thực Thực tế cho thấy, việc tiếp cận với dịch vụ liên quan đến nước nước uống an tồn, vệ sinh… vấn đề khó khăn nước phát triển Theo ước tính, đến năm 2030 cịn khoảng tỷ người (chiếm 67% số dân giới) chưa tiếp cận với điều kiện vệ sinh nước Vì vậy, để đạt mục tiêu Liên Hợp Quốc đề ra, đòi hỏi nỗ lực phải tăng lên gấp bội.23 Nhu cầu nước chưa cao Khai thác nước tăng gấp lần vòng 50 năm qua Diện tích đất tưới tăng gấp đơi chừng năm tượng liên quan mật thiết với gia tăng dân số Dân số giới 6,6 tỷ người năm tăng thêm 80 triệu người Điều có nghĩa, nhu cầu nước năm tăng thêm khoảng 64 tỷ m Song, đáng tiếc 90% số dân số tỷ người dự kiến tăng thêm vào năm 2050 lại tập trung nước phát triển, nơi mà từ chịu cảnh khan nước.23 Hà Nội có 16 nhà máy khai thác nước đất lớn 15 trạm sản xuất nước với tổng số giếng khai thác 302 giếng, tổng lưu lượng khoảng 718.200 m3/ngày đêm để cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất đô thị Ngồi ra, có khoảng 1.100 giếng khoan cơng nghiệp khai thác với tổng lưu lượng khoảng 310.000 m3/ngày đêm để cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất quan, nhà máy, xí nghiệp Trên địa bàn 22 quận, huyện thành phố có khoảng 793 nghìn giếng khoan UNICEF, giếng đào khai thác với tổng lưu lượng khoảng 800.000 m3/ngày đêm để phục vụ cấp nước sinh hoạt nơng thơn 18 Các cơng trình khai thác nước vùng nông thôn chủ yếu tầng nước nơng trung bình nên chất lượng nước thường bị nhiễm kim loại nặng chất thải từ hoạt động sản xuất asen, amoni, chất hữu Hơn nữa, việc khai thác tràn lan nước ngầm tầng nông nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm chất lượng nguồn nước ngầm tầng phía (tầng khai thác nước ngầm hệ thống cấp nước đô thị), gây ảnh hưởng lớn đến việc phát triển bền vững nguồn nước thành phố Hà Nội Xuân Mai - thị trấn ngoại thành Hà Nội tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mạnh mẽ,đây nơi tập trung dân cư đông đúc.Nước sinh hoạt người dân sử dụng chủ yếu nước ngầm, vấn đề nhu cầu sử dụng nhu cầu chất lượng nước ngầm quan tâm coi đề cấp thiết Mặc dù có số nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm, nhiên có số nghiên cứu tổng hợp quy luật biến đổi mực nước đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai- Tp.Hà Nội; Mặt khác đề tài nghiên cứu trước quan trắc thơng số chất lượng, thông số kim loại nặng chưa phân tích, thời gian quan trắc ngắn nên chưa đánh giá biến động theo thời gian năm Điều gây khó khăn cho việc xác định mức độ sử dụng nước ngầm đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí nguồn nước quí giá Đứng trước tính cấp thiết yêu cầu sử dụng tài nguyên nước ngầm, nguồn nước sinh hoạt sản xuất cho người dân sinh sống địa bàn thị trấn Xuân Mai, lựa chọn đề tài “Biến động chất lƣợng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu "Biến động chất lượng nước mực nước ngầm khu vực Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội ", đề tài rút số kết luận sau: Biến động mực nước ngầm khu vực nghiên cứu Mực nước ngầm khu vực Xuân Mai biến động theo mùa, theo độ cao theo lượng khai thác: Độ sâugiảm dần vào tháng mùa mưa tăng lên vào tháng mùa khô;độ sâu mực nước ngầm giảm dần theo độ cao;mực nước điểm nghiên cứu có xu hướng giảm dần tháng có hoạt động khai thác nhiều.Ở mũi khoan cổng phụ trường Đại học Lâm Nghiệp mực nước vào tháng có độ sâu thấp 1,66 m tháng có lượng mưa thấp Nguyên nhân biến động mực nước hoạt động khai thác sử dụng giảm dịp nghỉ hè.Tại điểm núi Luốt có biến động mực nước phức tạp khu vực khác chịu tác động sinh hoạt người.Mực nước mũi khoan chịu tác động yếu tố mưa nắng, yếu tố ngoại cảnh khác Tháng mùa khô mực nước đo 13,25 m vào tháng sang đến tháng tháng mùa mưa độ sâu mực nước 9,54 m Đặc điểm chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu Chất lượng nước ngầm 12 vị trí lấy mẫu khu vực thị trấn Xuân Mai có 3/10 không vượt giới hạn cho phép chất lượng nước ngầm QCVN 09MT:2015/BTNMT, tiêu amoni, nitrat mangan Cụ thể tiêu amoni có 9/12 điểm (tháng 9/2019) có hàm lượng amoni nước cao so với quy chuẩn Chỉ tiêu nitrat có 2/12 điểm (tháng 9/2019) có hàm lượng cao giới hạn cho phép vị trí lấy mẫu khu vực Núi Luốt cao gấp 1,5 lần giới hạn cho phép Đối với hàm lượng mangan mẫu nước ngầm khu vực nghiên cứu vào tháng mùa khô hầu hết bị ô nhiễm cụ thể vàotháng 6/2019có 4/12 điểm bị ô nhiễm sang đến tháng mùa mưa hàm lượng mangan mẫu thấp giới hạn cho phép 81 Với giới hạn cho phép quy định quy chuẩn chất nước sinh hoạt Bộ Y tế QCVN 02:2009/BYT thìcó 2/10 tiêu vượt giới hạn cho phép, amoni sắt Điển hình khu vực Chiến Thắng vào tháng 6/2019,hàm lượng amonicao gấp 5,3 lầnso với giới hạn quy chuẩn, hàm lượng sắt cao gấp 6,0 lần so với giới hạn quy chuẩn vào tháng 8/2019 Nước ngầm khu vực thị trấn Xuân Mai có số GWQI dao động khoảng từ 13,9 đến 72,7 nằm cột phân loại nước có chất lượng tốt nước có chất lượng trung bình vào tháng có lượng mưa tháng 5, 6, 7/2019 Nhưng sang đến tháng 9/2019 có lượng mưa nhiều,chỉ số GWQI điểm lấy mẫu tăng lên, GWQIdao động từ 82,7- 154,6 nằm cột phân loại nước có chất lượng xấu đến xấu, khuyến cáo cần có biện pháp xử lý trước sử dụng Riêng có điểm Chiến Thắng có số GWQI vào tất tháng năm 2019 cao đặc biệt tháng giá trị GWQI đạt 457,7thuộc loại nước có chất lượng xấu Vào tháng mùa mưa chất lượng nước ngầm có xu hướng giảm chất lượng so với tháng mùa khô Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nước ngầm: Từ đánh giá chất lượng nước dựa điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực,trong đề tài đề xuất số mơ hình xử lý trước sử dụng biện pháp quản lý nguồn nước ngầm cho khu vực nghiên cứu Tồn Trong trình nghiên cứu khóa luận dù có cố gắng để thực tốt nội dung nhiên số tồn cần khắc phục sửa đổi sau: - Thời gian đo mực nước ngầm cịn tháng đo lần điểm đo mực nước hạn chế chưa trải dài hết điểm nghiên cứu - Chỉ tiêu phân tích cịn ít, chưa đảm bảo đầy đủ tiêu nước ngầm - Chưa có số liệu tính tốn chi phí cho q trình xử lý nước ngầm 82 Kiến nghị Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, quan trắc hết mùa, tháng năm, qua năm để đánh giá hết chi tiết chế độ nước theo mùa tình trạng ô nhiễm hay không ô nhiễm mùa, tháng năm Tiếp tục có nghiên cứu biến động mực nước ngầm chất lượng nước ngầm nên tăng số lượng mẫu phân tích tiêu phân tích để tìm quy luật biến đổi nước ngầm khu vực nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm Đặc biệt nguồn gây ảnh hưởng đến mực nước chất lượng nước ngầm khu vực, từ đề xuất giải pháp thiết thực chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Âu, Hoàng Nhật Trường, Phạm Thị Tuyết Nhi, Tất Hồng Minh Vy, Phan Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Kiên Quyết(2016), “Ứng dụng số chất lượng nước đất phân tích thành phần đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 19, số 1K, trang 42-44 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015),QCVN 09: 2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Bộ Y tế (2009), QCVN 02: 2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Đoàn Văn Cánh (2013),“Tài nguyên nước đất đồng Nam Bộ: Những thách thức giải pháp”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Thủy Lợi, số 14, trang 54-62 Đoàn Thu Hà (2013), “Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng Bắc Bộ đề xuất giải pháp phát triển”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy Lợi môi trường, số 43, trang 3-10 Đào Hồng Hải, Nguyễn Việt Kỳ, Bùi Trần Vượng, Trà Thanh Sang (2016), “Đánh giá chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocene vùng bán đảo Cà Mau”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 19, số 1K, trang 42-44 Bùi Thị Thu Hiền, Bùi Xuân Dũng, Đỗ Thị Thu Phúc (2018), “Biến động mực nước ngầm chất lượng nước ngầm xã Cự Yên – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 4, trang 6676 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Kieu Thuy Quynh, Do Thi Kim Thanh; Doan Thi Thuy Linh, Nguyen Thi My Linh (2018), Evaluating the fluctuation of groundwater level and quality in Xuan Mai, Chuong My, Hanoi, Vietnam, Khóa luận Đại học Lâm Nghiệp 84 10 Nguyễn Đức Toàn(2017), Đặc điểm mực nước ngầm chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai, Hà Nội, Khóa luận Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu nƣớc ngoài: 11 B.Desai, H.Desai (2012),“Assessment ofWater Quality Index for The groundwater with respect to salt water intrusion as coastal region of Surat city, Gujarat, India”, Journal of Environmental Research and Development, vol 7, no 2, pp 607-621 12 M B Doza, A R M T Islam, F Ahmed, S Das, N Saha, M S Rahman (2016), “Characterization of groundwater quality using water evaluation indices, multivariate statistics and geostatistics in central Bangladesh”, Water Science, vol 30, no 1, pp 19-40, 2016, DOI: 10.1016/j.wsj.2016.05.001 13 T A Khan (2015), “Groundwater Quality Evaluation Using Mutivariate Methods, in Parts of Ganga Sot Sub-Basin, Ganga Basin, India”, Journal of Wate Resource and Protection, vol 7, p 769, Jul 2015, DOI: 10.4236/jwarp.2015.79063 14 A A Masoud, M M E Horiny, M G Atwia, K S Gemail, K Koike (2018),“Assessment of groundwater and soil quality degradation using multivariate and geostatistical analyses, Dakhla Oasis, Egypt”, Journal of African Earth Sciences, vol 142, pp 64-81, DOI: 10.1016/j.jafrearsci.2018.03.009 15 Shinde deepark and Ningwal singh (2013),“Water quailty index for Ground water (GWQI) of Phartown, MP, India”,International Research Journal of Environment Sciences, Vol 2(11), 72-77, November 16 S Shrestha, F Kazama (2007),“Assessment of surface water quality using multivariate statistical techniques: A case study of the Fuji river basin, Japan”, Environmental Modelling & Software, vol 22, pp 464-475, 2007, DOI: 10.1016/j.envsoft.2006.02.001 85 17 S Varol, A Davraz (2015),“Evaluation of the groundwater quality with WQI (Water Quality Index) and multivariate analysis: a case study of the Tefenni plain (Burdur/Turkey)”, Environmental Earth Sciences, vol 73, no 4, pp 1725-1744 Trang Web 18 Báo cáo tình hình quản lý tài nguyên nước thành phố Hà Nội (6/2016), http://chuyentrang.monre.gov.vn/tnmt/thong-bao/ket-qua-hoatdong/cac-tinh-dong-bang-song-hong/ha-noi/tai-nguyen-nuoc/bao-cao-tinhhinh-quan-ly-tai-nguyen-nuoc-thanh-pho-ha-noi.html 19 Đặc điểm nguồn nước ngầm Việt Nam (18/12/2017), https://locphen.vn/dac-diem-nguon-nuoc-ngam-o-viet-nam.html 20 Minh Thân(2019), Thị trấn Xuân Mai tự hào 35 năm xây dựng phát triển, http://chuongmy.hanoi.gov.vn/tin-van-hoa-xa-hoi/ news/pde1maEQe4QT/0/643594.html;jsessionid=2doA42j8yNZYq91jxnRmk -hI.undefined 21 Thái Tiến (14/04/2010), Tài nguyên nước tình hình giới biến đổi, http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/news/Nhin-ra-The-gioi/TAI-NGUYENNUOC-TRONG-TINH-HINH-THE-GIOI-BIEN-DOI-1163/ 22 Võ Thị Nguyên Son, Tôn Thất Lãng (12/07/ 2017), Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh, Nghiên cứu xây dựng số chất lượng nước đất (GWQI) để đánh giá chất lượng nước đất quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, http://moitruongetc.com/nghien-cuu-nuoc-thai PHỤ LỤC PHỤ LỤC QCVN09: 2015/BTNMT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất quy định quy chuẩn Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất TT pH Chỉ số pemanganat Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) Amơni (NH4 Nitrit(NO tính theo N) Nitrat (NO tính theo N) Clorua (Cl ) Florua (F ) 10 Sulfat (SO4 11 Xyanua (CN ) 12 Asen (As) 13 Cadimi (Cd) 14 Chì (Pb) 15 Crom VI (Cr ) 16 Đồng (Cu) 17 Kẽm (Zn) 18 Niken (Ni) 19 Mangan (Mn) 20 Thuỷ ngân (Hg) 21 Sắt (Fe) - - - - - 6+ TT Thông số 22 Selen (Se) 23 Aldrin 24 Benzene hexachloride (BHC) 25 Dieldrin 26 27 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane(DDTs) Heptachlor & Heptachlorepoxide 28 Tổng Phenol 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β 31 Coliform 32 E.Coli PHỤ LỤC QCVN 02: 2009/BYT Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng: Tên TT tiêu Màu sắc(*) Mùi vị(*) Độ đục(*) Clo dư pH(*) Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmangan at Độ cứng tính theo CaCO3(*) 10 11 Hàm lượng Clorua(*) Hàm lượng Florua Hàm lượng 12 Asen tổng số TT 13 14 Tên tiêu Coliform tổng số E coli Coliform chịu nhiệt Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Một số hình ảnh phân tích mẫu phịng thí nghiệm Một số hình ảnh lấy mẫu nƣớc đo mực nƣớc khu vực nghiên cứu ... cứu - Sự biến động mực nước ngầm khu vực Xuân Mai - Hà Nội: + Biến động mực nước ngầm theo thời gian + Biến động mức nước ngầm theo không gian - Chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai - Hà Nội: +... nguồn nước ngầm khu vực nghiên cứu 19 “Nghiên cứu đặc điểm mực nước ngầm chất lượng nguồn nước ngầm khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội? ?? Nguyễn Đức Toàn năm 2016 “Đánh giá biến động đặc điểm chất. .. hạn số chất lượng nước( GWQI) 33 Bảng 3.1 Biến động mực nước ngầm khu vực núi Luốt .35 Bảng 3.2 Biến động mực nướcCổng PhụĐại học Lâm Nghiệp .37 Bảng 3.3 Biến động mực nước khu vực Tân Xuân

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w