1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 23

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hs làm vào vở Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Một số hsk đọc trước lớp 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài và làm lại bài tập Chiều Toán : Ôn [r]

(1)Mét sè kinh nghiÖm vÒ c«ng t¸c chñ nhiÖm líp Đặt vấn đề: C«ng t¸c chñ nhiÖm líp lµ mét néi dung vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô cña gi¸o viªn tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lợng dạy và học giáo viên và học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là ngời giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhµ trêng TH, vai trß cña ngêi gi¸o viªn chñ nhiÖm hÕt søc quan träng Gi¸o viªn chñ nhiệm thay mặt nhà trờng quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục t tởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối ba môi trờng giáo dục gia đình, nhµ trêng vµ x· héi Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi dày công cña ngêi gi¸o viªn bëi yªu cÇu ngµy cµng cao cña x· héi ®ang ph¸t triÓn, bëi t×nh h×nh sống tồn tác động xấu đến học sinh, mu sinh gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục cái cho nhà trờng Thùc tr¹ng hiÖn nay: Nh chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp, từ trớc đến cha sách tài liệu nào định nghĩa rõ nào là công tác chủ nhiệm và qua quá trình làm công tác này chúng ta tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp là hệ thống kế hoạch, biện pháp mà ngời giáo viên đã đa nh»m tæ chøc híng dÉn häc sinh thùc hiÖn tèt nh÷ng nhiÖm vô cña m×nh nhµ trßng, §oµn, §éi, Héi ®a Trong năm gần đây, ngành giáo dục tập trung đổi phơng pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng đợc quan tâm và có đòi hỏi cao Qua nhận thức công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồng nghiệp, đợc đạo sâu sát nhà trờng, thân giáo viên càng ý thức sâu sắc tÇm quan träng cña c«ng t¸c chñ nhiÖm vµ nhiÖm vô cao c¶ cña gi¸o viªn chñ nhiÖm Phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đã đợc hầu hết các giáo viên tham gia tÝch cùc Tuy nhiªn qu¸ tr×nh thùc hiÖn vÉn cßn tån t¹i mét sè gi¸o viªn cã thÓ lµ thiÕu kinh nghiÖm hoÆc sö dông ph¬ng ph¸p gi¸o dôc thiÕu linh ho¹t, hoÆc qu¸ tr×nh thùc hiÖn thiÕu liªn tôc vµ thiÕu sù nhiÖt t×nh nªn chÊt lîng gi¸o dôc ë tõng líp cã sù chênh lệch rõ rệt, đâu đó vần còn số tập thể học sinh chất lợng văn hoá và đạo đức cha cao Vì điều cần thiết giáo viên chúng tôi là đợc tham gia bàn bạc kỹ công tác này để tìm phơng pháp tối u nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhµ trêng (2) Các biện pháp giáo dục mà thân đã thực thành công: §èi víi b¶n th©n gi¸o viªn: Ph¶i thùc sù yªu nghÒ, mÕn trÎ, nhiÖt t×nh vµ tËn t©m víi c«ng viÖc Ph¶i gÇn gòi yªu th¬ng t«n träng häc sinh Mçi gi¸o viªn thùc sù lµ mét tÊm g¬ng s¸ng cho häc sinh noi theo thÓ hiÖn qua t tëng, t¸c phong ng«n ng÷, c¸ch lµm viÖc vµ øng xö hµng ngµy a Khảo sát đối tợng học sinh để đa phơng pháp giáo dục phù hợp: a.1 Khảo sát đối tợng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua häc sinh líp hoÆc qua phô huynh a.2 Tiến hành phân loại đối tợng để đa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thÓ: - Häc sinh gÆp hoµn c¶nh khã kh¨n - Häc sinh khuyÕt tËt - Học sinh các biệt đạo đức - Häc sinh yÕu - Học sinh có lực đặc biệt b áp dụng các phơng pháp giáo dục phù hợp với loại đối tợng: b.1 Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn : - Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vợt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trờng tạo điều kiện giúp đõ em đó Tính u việt việc làm này là vừa khắc phục đợc khó khăn lại vừa giáo dục đợc lòng nhân ái cho học sinh và tranh thủ đợc hỗ trợ nhà trờng hội phụ huynh học sinh b.2 §èi víi nh÷ng häc sinh khuyÕt tËt: Gi¸o viªn chñ nhiÖm cÇn dµnh t×nh c¶m u ¸i h¬n Chó ý c¸ch bè trÝ chæ ngåi phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở tìm hiểu bài và đòi hỏi yêu cầu nội dung bài học khác so với học sinh bình thờng Thờng xuyên gặp gỡ phụ huynh để kết hîp theo dâi diÔn biÕn vÒ søc khoÎ vµ häc tËp cña c¸c em b.3 Đối với học sinh cá biệt đạo đức: - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố và mẹ, gia đình thiếu quan tâm có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo….Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình cha giáo dục đợc… - Dùng phơng pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh nhng không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phơng pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thờng xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho các em đó chức vụ lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để bớc điều chỉnh mình (3) b.4 §èi víi häc sinh häc yÕu: - Tìm hiểu nguyên nhân vì em đó học yếu, học yếu môn nào Có thể là gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc em đó cã lç háng vÒ kiÕn thøc nªn c¶m thÊy ch¸n n¶n - Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tợng việc cụ thể nh sau: + Gi¶ng l¹i bµi mµ c¸c em cha hiÓu hay cßn hiÓu mï mê vµo nh÷ng thêi gian ngoµi giê lªn líp + Đa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đợc nhằm tạo høng thó vµ cñng cè niÒm tin ë c¸c em + Thờng xuyên kiểm tra các đối tợng đó qua strình lên lớp + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yÕu kÐm tiÕn bé + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi vè tình hình học tập, nh tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho các em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ tríc b¹n bÌ b.5 Đối với học sinh có lực đặc biệt: - Điều quan trọng là phát lực đặc biệt học sinh văn hoá v¨n nghÖ, thÓ dôc thÓ thao, héi ho¹… - Cùng với nhà trờng lập kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho các đối tợng này - Båi dìng, kh¬i dËy ë c¸c em lßng say mª høng thó häc tËp th«ng qua nh÷ng héi thi, nh÷ng buæi nãi chuyÖn ngo¹i kho¸ hoÆc gÇn gòi nhÊt tiÕt häc chÝnh kho¸ Tóm lại dù với đối tợng nào thân giáo viên phải lu ý dùng phơng pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt c Néi dung gi¸o dôc: Gi¸o dôc cho häc sinh mäi lóc, mäi n¬i theo chuÈn ®iÒu B¸c Hå d¹y Chú ý đổi hình thức giáo dục qua đổi phơng pháp dạy học Cụ thể: Khi thấy nh÷ng hiÖn tîng sai tr¸i hoÆc nh÷ng viÖc lµm tèt cña häc sinh mÆc dï kh«ng ph¶i lµ học sinh mình phụ trách chúng ta kịp thời động viên uốn nắn Tổ chức các hoạt động dới nhiều hình thức: hái hoa dân chủ, sân chơi học trò, đố vui để học, rung chuông vàng … d Xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động giáo dục (xây dựng nếp) - Xây dựng nội quy lớp học qua ý kiến học sinh đề đạt (4) - Thống kê lại để có nội quy chung Ví dụ: nếp vào lớp, chuyên cần, kỷ luật học tập nh học bài, làm bài đầy đủ trớc đến lớp … - Lấy ý kiến học sinh để bầu ban cán lớp có đủ uy tín lục lãnh đạo TËp huÊn c¸ch lµ ®iÓm cho ban c¸n sù líp Gi¸o viªn phèi hîp víi ban c¸n sù líp ®iÒu hành hoạt động sinh hoạt 15 phút đầu sinh hoạt cuối tuần Xây dựng nhóm học tập, tổ học tập, đôi bạn cùng tiến để học sinh có đủ điều kiện giúp đỡ lẫn Giáo viên tổ chức các buổi sinh hoạt cần chọ chủ đề phù hợp với sở thích nh»m g©y høng thó cho häc sinh Híng dÉn c¸c em c¸ch tæ chøc ban ®Çu, häc sinh quen dần giáo viên đóng vai trò cố vấn e X©y dùng tËp thÓ häc sinh: Gi¸o viªn chñ nhiÖm tËp trung x©y dùng cho c¸c em nhËn thøc vÒ tinh thÇn ®oµn kÕt t¬ng trî lÉn nhau, nh¾c nhì gi÷ g×n vµ cã ý thøc kØ luËt cao Häc sinh ph¶i hiểu đợc cá nhân có thể tiến dần tập thể tiến f §¸nh gi¸ häc sinh: Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian thoả đáng để đánh giá lại hoạt động học sinh nhằm biểu dơng kịp thời học sinh có việc làm tốt để học sinh học tập đồng thời ngăn chặn kịp thời tác động xấu đến các em Cã kÕ ho¹ch chñ nhiÖm cô thÓ theo tuÇn, th¸ng, k×, n¨m Sau mçi gia ®o¹n gi¸o viên tự đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp h Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hội: - Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh cïng víi phô huynh bµn b¹c mét sè gi¶i ph¸p nh»m gióp häc tèt, gi¸o dôc đạo đức gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định Cùng chi hội phụ huynh lớp thăm học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn thờng xuyên để có hớng giúp đỡ Thờng xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập em mình từ đó có định hớng để giáo dục tốt em - Phát huy tối đa vai trò các tổ chức chính trị nhà trờng đặc biệt là đội TNTP Hå ChÝ Minh + Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp khèi, trêng t¹o c¸c s©n ch¬i bæ Ých thiÕt thùc cho häc sinh + Thêng xuyªn kiÓm tra nh¾c nhë viÖc gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ + Cùng tham gia lao động và hớng dẫn học sinh các buổi lao động + Giáo dục học sinh ý thức tự giác ngời đội viên Tổ chức cho học sinh tham gia thực ATGT, giáo dục lòng nhân ái "lá lành đùm lá rách" qua các buổi sinh ho¹t chñ ®iÓm (5) - Kết hợp với các đoàn thể nh: chi đoàn địa phơng, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh vận động học sinh đến trờng 100%, giáo dục học sinh cá biệt đỡ đầu cho nh÷ng häc sinh cã hoµn c¶nh khã kh¨n Minh Thµnh, ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2012 Ngêi thùc hiÖn T« ThÞ T©m NguyÔn ThÞ Nhung Vâ thÞ KiÒu TrÇn ThÞ Thñy TUẦN Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 (6) Toán : Luyện tập I Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm: 34 m cm = 34,08 m 56 m 23 cm = - HS lên thực yêu cầu 56,23 m - Học sinh làm và nêu cách làm - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài : a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng - HS lắng nghe b/Luyện tập : Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh đọc yêu cầu bài - Gv gọi học sinh trình bày cách làm - Học sinh nêu cách làm : - Học sinh lên bảng làm - Học sinh lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết quả: - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2:học sinh làm bài vào Học sinh tự làm các bài tập còn lại - học sinh lên bảng làm 315cm 300cm  15cm  lớp thống kết 3m15cm 3 15 m 3,15m 100 gv nêu bài Vậy 315cm = 3,15m Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết và cách 54km34m 54 34 km 54, 034km 1000 làm 307 307m  km 0,307km 1000 Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn: 44 a / 12, 44m 12 m 12m44cm 100 4hs l ên b ảng l àm Tương tự hsinh làm các bài b, c, d còn lại Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân dài dạng số thập phân Học sinh nhà làm bài tập toán -Giáo viên nhận xét tiết học Tập đọc : Cái gì quý (7) I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) -Giáo dục ý thức kính trọng người lao động II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu 2.Dạy bài hỏi a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài HS nghe,quan sát tranh -Luyện đọc: đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Sống không? 1Hs đọc toàn bài Đoạn 2: Tiếp phân giải Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hs luyện đọc cặp Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Theo Hùng, Quý,Nam cái gì quý trên Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì đời? Hùng: Lúa gạo nuôi sống người Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo vệ Quý: Có vàng là có tiền, có tiền mua ý kiến mình? lúa gạo Nam: Có thì làm lúa gạo, vàng bạc Vì thầy giáo cho người lao động Vì không có người LĐ thì không có lúa là quý nhất? gạo, vàng bạc và thì trôi qua … Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý vì + Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người em chọn tên đó? lao động là quý nhất… Nội dung chính bài là gì? - Theo mục tiêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau Đạo đức : Tình bạn (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn -Biết ý nghĩa tình bạn (8) -Cư xử tốt với bạn bè sống ngày * GD KNS: - Kĩ tự phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè - kĩ giao tiếp , ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống - kĩ thể thông cảm, chia sẻ với bạn bè II Đồ dùng Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs Đại diện nhóm trình bày kết thảo 2.Dạy bài luận nhóm a.Giới thiệu bài Cả lớp nhận xét, bổ sung b.Hđ 1:Thảo luận 1-2 Hs đọc truyện Điều gì xảy xung quanh chúng ta Hs lên đóng vai theo nội dung truyện không có bạn bè? Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp Em biết điều đó từ đâu? đỡ Gv nhận xét, kết luận : Ai cần có bạn bè Trẻ em có quyền kết giao bạn bè *Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn tình Em có nhận xét gì hành động bỏ bạn để Tình a : Chúc mừng bạn chạy thoát thân nhân vật truyện? Tình b: An ủi động viên giúp đỡ Qua câu truyện trên, em có thể rút điều gì bạn cách đối xử với bạn bè? Tình c: Bênh vực bạn nhờ Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải người lớn bênh vực bạn thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ là Tình d: Khuyên bạn không nên lúc khó khăn, hoạn nạn sa vào việc làm không tốt d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk Tình đ: Hiểu ý tốt bạn, không Gv cho Hs trao đổi với bạn số tình tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa và giải thích khuyết điểm Hs thảo luận nhóm Tình e: Nhờ bạn bè và thầy cô Một số Hstrình bày khuyên ngăn bạn Gv nhận xét, bổ sung Hs đọc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Chính tả (nhớ - viết ): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I.Mục tiêu -Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự -Làm BT(3) a/b (9) -Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ - viết GV đọc từ khó, dễ viết sai cho Em hãy nêu cách trình bày bài? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca nào? Hs nhớ để viết bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh… a.Các từ láy có âm đầu l Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh,… Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 1Hs đọc thuộc lòng bài Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung Hs nhẩm lại bài Hs viết bài Hs soát bài Hs lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài vào Hs nhắc lại bài học Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán : Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ các đơn vị đo khối HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực lượng hiện: 132 Ví dụ: 5tấn 132kg = …tấn HS trình bày tương tự trên 132kg = 1000 = 5,132tấn VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg… Vậy: 5tấn132kg = 5,132 Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và 1/10 (10) c.Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a.4tấn 562kg = 4,562tấn b.3tấn 14kg = 3,014kg d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau… a 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg Bài 3: Cho HS đọc đề GV Hướng dẫn tóm tắt HS làm bài vào GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó - HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào Cả lớp sửa bài Bài 1HS lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm vào Bài 3: Số kg thịt sư tử ăn ngày là: x = 54 (kg) Số kg thịt để nuôi sư tử ăn 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 Đáp số : 1,62 Hs nhắc lại bài học Luyện từ và câu : MRVT: Thiên nhiên I.Mục tiêu -Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) -Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả II Đồ dùngBảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu Bài tập 2: Tìm từ ngữ tả bầu trời …Những trời mùa thu từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt Hs làm việc nhóm đôi nỏi ao Đại diện các nhóm trình bày Gv kết luận: Những từ ngữ thể nhân hoá: Cả lớp nhận xét, bổ sung rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào Những từ ngữ khác: nóng và cháy lên tia sáng lửa / xanh biếc/ cao (11) Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng câu Hs làm vào Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Một số hsk đọc trước lớp 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Dặn nhà học bài và làm lại bài tập Chiều Toán : Ôn luy ện I.Mục tiêu -Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân II Đồ dùng :Vở bài tập thực hành III Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Củng cố kiến thức Ôn lại quan hệ các đơn vị đo khối lượng HS đọc lại bảng đo khối lượng, Thảo luận n2 Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần 2.Thực hành đơn vị liền sau nó và 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a.4tấn 562kg = 4,562tấn - HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào b.3tấn 14kg = 3,014kg Cả lớp sửa bài c.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau… 1HS đọc yêu cầu a 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 Cả lớp nhận xét, bổ sung kg Bài 3: Cho HS đọc đề 1HS đọc GV Hướng dẫn tóm tắt 1HS lên bảng HS làm bài vào HS làm vào GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN: KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu: - Luyện đọc lưu loát và diễn cảm bài Kì diệu rừng xanh II/ Các hoạt động dạy- học: Luyện đọc: - Gọi HS yếu nối tiếp đọc lại bài - Yêu cầu HS luyện đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất: (12) 1/ Những cây nấm rừng gợi cho tác giả liên tưởng đến điều gì? a Lễ hội ô sắc màu b Thế giới người tí hon truyện cổ tích c Những lâu đài đồ chơi đẹp mắt 2/ Sự xuất các muông thú làm cho rừng thêm đẹp lên nào? a Rừng sống động b Rừng có nhiều điều bất ngờ, thú vị c Cả ý trên 3/ Theo em vì tác giả có thể tả rừng đẹp và kì thú đến a Vì tác giả yêu rừng và ngưỡng mộ rừng b Vì rừng vốn đẹp c Vì tất người thấy rừng đẹp 3.Chữa bài tập NX- dặn dò HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN Đi ô ăn quan Chuẩn bị; Sỏi Cách tiến hành: Gv hướng dẫn hs cách chơi, luật chơi Cho hs chơi theo nhóm nhóm4 Gv theo dõi, hướng dẫn nhóm còn lúng túng Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán : Viết các số đo diên tích dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích km2,hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và 1/100 (bằng 0,01) đơn Hs làm nháp vị liền trước nó c) Cách viết số đo diện tích dạng số thập phân: - Gv nêu ví dụ : Viết số thập phân vào chỗ - Học sinh nêu kết gv ghi bảng: chấm: (13) 3m2 dm2 = m2 42 dm2 = m2 m 3, 05m 100 2 Vậy: 3m 5dm 3, 05m 42 42dm  m 0, 42m 100 3m 5dm 3 Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài theo cặp đôi - Học sinh trình bày cách làm và kết - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm bài và trình bày kết quả: 56 56dm  m a / 56dm 0,56m Vì 100 b / Tương tự: Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Gv lưu ý học sinh : Cứ hàng cách ghi số đo diện tích thì ứng với đơn vị đo vì đổi đơn vị đo từ bé sang lớn, ta đếm ngược sang trái các chữ số cách ghi (cứ qua hàng ứng với đơn vị lớn hơn) Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Gv hướng dẫn học sinh chuyển đổi cách dời dấu phẩy, đơn vị ứng với hàng cách ghi số đo Củng cố dặn dò: gv hệ thống lại nội dung bài học Dặn học sinh nhà làm bài tập toán Giáo viên nhận xét tiết học Kể chuyện : Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài và trình bày kết quả: 1m  a / Vì 1ha 10000m nên 10000 1654 1654m  0,1654ha 10000 Do đó: b / 5000m 0,5ha c / 1ha 0, 01km d / 15ha 0,15km Bài 3: học sinh tự làm và trình bày kết quả: Học sinh nhà làm bài tập toán và chuẩn bị tiết sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu -Kể lại câu chuyện cây cỏ nước nam và chuyện đã nghe đã đọc quan hệ người với thiên nhiên; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện -Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng Sưu tầm câu chuyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn HS kể chuyện Gợi ý tìm hiểu đề - gạch từ HS đọc đề bài (14) quan trọng đề bài GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học HS lập dàn ý câu chuyện định kể GV kiểm và khen ngợi HS có dàn ý tốt Mời số HS giới thiệu câu chuyện kể c,HS kể chuyện ,trao đổi ý nghĩachuyện Kể chuyện theo nhóm K/c trước lớp Nhận xét, ghi điểm Tuyên dương Hs kể hay 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Tập đọc : HS đọc gợi ý 1, 2,3 sgk HS nối tiếp nêu tên truyện KC theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết , ý nghĩa chuyện Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi cùng bạn nội dung ý nghĩa chuyện Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện Đất Cà Mau I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau Trả lời các câu hỏi SGK * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) GD HS hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; người nơi đây Từ đó thêm yêu quý người và vùng đất này II Đồ dùng Bảng phụ Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Từ đầu đến giông Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp thân cây đước… Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài H Mưa Cà Mau có gì khác thường? - Mưa Cà Mau là mưa dông: đột Rút ý 1;Mưa Cà Mau ngột, dội chóng tạnh H.Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? Cây cối mọc thành chùm,thành rặng… H Người Cà Mau dựng nhà cửa Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,… (15) nào? Rút ý 2:Cây cối, nhà cửa Cà Mau Người dân Cà Mau có tính cách nào? Rút ý 2:Tính cách người Cà Mau Nêu nội dung chính bài thơ? * GD BVMT (như đã nêu MT) c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực… 1Hs đọc toàn bài Hs nêu ( mục tiêu ) HS đọc nối tiếp Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Hs nhắc lại nội dung bài Chiều Toán : Ôn luyện I.Mục tiêu -Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân II Đồ dùng : Vở bài tập thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Củng cố kiến thức Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau km2,hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 nó và 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài - Học sinh trình bày cách làm và kết - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Gv lưu ý học sinh : Cứ hàng cách ghi số đo diện tích thì ứng với đơn vị đo Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Gv hướng dẫn học sinh chuyển đổi cách dời dấu phẩy, đơn vị ứng với hàng cách ghi số đo Củng cố dặn dò: gv hệ thống lại nội dung bài học Dặn học sinh nhà làm bài tập toán Giáo viên nhận xét tiết học Hs làm nháp Học sinh nêu kết gv ghi bảng: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài và trình bày kết quả: học sinh tự làm và trình bày kết quả: Học sinh nhà làm bài tập toán và chuẩn bị tiết sau (16) TẬP LÀM VĂN: (2t) Luyện tập thuyết trình, tranh luận I.Mục tiêu -Nêu lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản -Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Hợp tác -Giáo dục Hs ý thức tự tin II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc đoạn văn tả cảnh… 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài tập 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất… Câu a: Cái gì quý trên đời ? - Hùng : Quý là gạo : Có ăn Câu b: Ý kiến và lí lẽ bạn: sống - Quý : Quý là vàng : Có vàng là có Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận tiền , có tiền mua lúa gạo thầy giáo: - Nam : Quý là thì : Có thì Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, làm lúa gạo, vàng bạc Nam công nhận điều gì? - Người lao động là quý Thầy đã lập luận nào ? Lúa , gạo , vàng ,thì quý Cách nói thầy thể thái độ tranh chưa phải là quý … luận nào? - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận Gv nhận xét, chốt lại có tình có lí Bài tập 2: Hãy đóng vai ba bạn… Bài : HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn Gv Gv uốn nắn, bổ sung HS đóng vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến 3.Củng cố, dặn dò mình Gv nhận xét tiết học HS tranh luận Chuẩn bị bài tiết sau HS nêu lại bài HĐNGLL: Đọc sách Chuẩn bị: Sách truyện, báo Cách tiến hành: Gv hướng dẫn hs đọc theo nhóm bạn đọc lần sau đó đổi cho nhóm bạn Gv theo dõi, hướng dẫn hs nêu nội dung câu chuyện( hsk) Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Toán : Luyện tập chung (17) I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dạng số thập phân -Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : 3HS làm bài a/3m4cm = m b/6m12cm GV nhận xét , ghi điểm cho HS = m 2m 4dm2= m2 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng b.Thực hành Bài 1: Viết các số đo sau … a 3m 6dm = m = 3,6m 10 Phân nhóm câu giải xong viết lên bảng Lớp và giáo viên chữa b dm = m = 0,4m 10 c 34m 5cm = 34 m = 34,05m 100 d 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm =3 Bài 3: Viết số thập phân thích hợp … Hs làm nháp Hs lên bảng Cả lớp chữa bài Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Làm bài vào Gv chấm bài, nhận xét 45 100 cm = 3,45m Bài 3: Hs lên bảng Bài 4: a 3kg 5g = b 30g = kg = 3,005kg 1000 30 kg = 0,030kg 1000 C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 103 kg = 1,103kg 1000 *Bài 5:học sinh quan sát trả lời 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Tập làm văn : Học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g 1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g Luyện tập thuyết trình, tranh luận I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản ( BT1, BT2) -Giáo dục ý thức tôn trọng thuyết trình, tranh luận (18) *GDKNS: - Kĩ thể tự tin ( nêu lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) Kĩ hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) II Đồ dùng Tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào ý kiến nhân vật… HS làm việc nhóm GV kết luận: đất:…nhổ cây khỏi đất, cây Đại diện nhóm trình bày chết.nước: …khi trời hạn hán thì dù có đất, cây Cả lớp nhận xét cối héo khô không có nước đất chất màu… Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến em… Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện Gợi ý: Hs làm bài vào Nếu có trăng thì điều gì xảy ra? Một số HS đọc Đèn đem lại lợi ích gì cho sống? Cả lớp nhận xét, bổ sung Nếu có đèn thì chuyện gì xảy ra? Trăng làm cho sống đẹp nào? Gv nhận xét, chấm điểm 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: -Hs làm quen với điêu khắc cổ VN -Cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ VN(tượng tròn, phù điêu tiêu biểu ) -HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: -Tranh tham khảo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HĐ1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ HS (19) -Cho hs quan sát tranh sgk trang 27 HS quan sát -Em hãy nêu xuất xứ tác phẩm điêu -Do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường khắc cổ ? thấy đình chùa, lăng tẩm.,… -Nội dung đề tài này là gì ? -Thường thể các chủ đề tín ngưỡng và sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động -Chất liệu điêu khắc này là -Thường làm chất liệu gì ? gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,… -Gọi hs đọc lại mục sgk trang 27 -HS đọc HĐ2: Tìm hiểu số tượng và phù điêu tiếng -Cho hs hoạt động nhóm 4, yêu cầu: -Hoạt động nhóm +Đọc tên tượng, chất liệu, nội dung thể -Tượng: Tượng phật A- di –đà ( chùa Phật tích, Bắc Ninh), tượng tạc -Gọi đại diện các nhóm nêu (mỗi nhóm đá + Tượng phất bà Quan Âm nghìn mắt tranh) nghìn tay( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) -Pho tượng tạc gỗ *Phù điêu -Chèo thuyền: Chạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người -Ở địa phương em có tượng nào khỏe khoắn, sinh động không ? Nó đặt đâu ? -Có,Tượng Bác Hồ đặt các công sở -Nhận xét, giáo dục hs giữ gìn tượng điêu khắc cổ 3.Củng cố, dặn dò -Em hãy đọc tên, chất liệu, nội dung thể số tượng ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có hiểu biết nhiều điêu khắc cổ VN Chiều Toán : Ôn luyện I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân II Đồ dùng :VBTTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Thực hành 2Hs làm bài Bài 1:Viết số thập phân thích hợp… a) 42 m 34 cm = 42,34 m b) 56 m 29 cm = 562,9 dm - 4HS làm bảng lớp (TB) c) m 2cm = 6,02 m - Cả lớp làm vào vbtth đ) 4352 m = 4,352 km - Nhận xét, bổ sung (20) Bài 3: Viết các số đo sau dạng… a) km2 = 7000000 m2 = 40000 m2 8,5 = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = m2 515 dm2 = 5,15 m2 Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn tóm tắt và giải Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Kỹ thuật : HS làm bài vbtth, nối tiếp lên bảng chữa bài và nêu cách làm(tbk) - Cả lớp sửa bài hs đọc hsk lên tóm tắt, 1hs giải(hsk) Chiều dài: Chiều rộng: S = ? m², ? 0,15km Luộc rau I.Mục tiêu -Biết cách thực công việc chuẩn bị và các bước luộc rau -Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình ( Không ycầu Hs thực hành luộc rau lớp) -Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày chuẩn bị để luộc rau Gia đình em thường luộc loại rau nào? Cả lớp nhận xét, bổ sung Nêu lại cách sơ chế rau ? GV gọi HS lên bảng thực các thao tác sơ chế rau ( có rau đã chuẩn bị ) GV nhận xét, kết luận c.Hoạt động :Tìm hiểu cách luộc rau Hs đọc GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau Hoạt động nhóm - GV lưu ý số điểm Đại diện các nhóm trình bày d Hoạt động 3: Phiếu sau : (21) Cho lượng nước đủ để luộc rau Cho rau vào bắt đầu đun nước Cho rau vào nước đun sôi Cho ít muối vào nước để luộc rau Đun nhỏ lửa và cháy Đun to lửa và cháy Lật rau 2-3 lần rau chín 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà tập giúp gia đình Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm vào phiếu Điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng Hs phát biểu Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại bài học Tiếng Việt LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH I Mục tiêu -Giúp HS ôn tập củng cố : + Từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhên + Kiến thức đại từ + Kĩ mở rộng lí lẽ thuyết trình, tranh luận; II.Đồ dùng -Vở BT TH Tiếng Việt III Hoạt động dạy học chủ yếu A KTBC Yêu cầu HS nhắc lại: + Thế nào là đại từ; B Thực hành Tập hợp vướng mắc mà HS gặp phải làm BT nhà Giải đáp vướng mắc đó; chữa số bài điển hình HS Hoàn thiện BTTH Kiểm tra kết thực hành HS C Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài nhà HS - Dặn HS tiếp tục làm BT (22) Thứ năm, ngày 01 tháng 11 năm 2012 …………………………………………… Toán : Tiết 44: Luyện tập chung ( GT bỏ BT ) I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng : -Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Bài 1:Viết số thập phân thích hợp… a) 42 m 34 cm = 42,34 m - 4HS làm bảng lớp b) 56 m 29 cm = 562,9 dm - Cả lớp nháp c) m 2cm = 6,02 m - Nhận xét, bổ sung đ) 4352 m = 4,352 km Bài 3: Viết các số đo sau dạng… a) km2 = 7000000 m2 - HS làm bài trên bảng (23) = 40000 m2 8,5 = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = m2 515 dm2 = 5,15 m2 Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn tóm tắt và giải - HS làm bài vào - Cả lớp sửa bài Giải: 0,15km = 150m Tổng số phần nhau: + = (Phần) Chiều dài: 0,15km Chiều dài sân trường là: Chiều rộng: 150 :  = 90 (m) ? Chiều rộng sân trường: S = ? m², ? 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường: 90  60 =5400 ( m²) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 5400m² = 0,54 3.Củng cố, dặn dò Đáp số: 5400 m² Gv nhận xét tiết học 0,54 Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau ……………………………………………… Luyện từ và câu Tiết 18: Đại từ I.Mục tiêu -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp -Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần II Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn phần nhận xét Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì? Hs làm việc nhóm GV kết luận: a (tớ, cậu) dùng để Hs trình bày xưng hô Những từ nói trên gọi là đại Cả lớp bổ sung từ Đại từ có nghĩa là từ thay cho danh từ b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay cho danh từ ( chích bông) câu cho (24) khỏi bị lặp lại Hs đọc sgk Câu 2: Cách dùng từ in đậm… Hs lấy Vd GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích” Từ “thế” thay cho từ “quý” Như vậy, cách dùng từ này giống cách dùng từ nêu bài tập Hs làm vào nháp *Ghi nhớ Hs trình bày d.Hướng dẫn HS làm bài tập Cả lớp nhận xét Bài tập 1: Các từ in đậm … GV kết luận: Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ Những từ đó Làm việc vào viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt Bác Cả lớp nhận xét Bài tập 2:Tìm đại từ… Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người nói) Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3: Dùng đại từ… HSnhắc lại bài học Đại từ thay thế: nó Từ “chuột” số 4, 5, (nó) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau …………………………………………………… Khoa học : Phòng tránh bị xâm hại I.Mục tiêu -Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó có nguy bị xâm hạị *GDKNS: -Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy bị xâm hại; Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại; Kĩ nhờ giúp đỡ bị xâm hại -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận (25) Nêu số tình có thể dẫn đến nguy xâm hại? Đi mình nơi tối tăm, vắng vẻ; Hoạt động nhóm phòng kín mình với người lạ; nhờ Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt Cả lớp nhận xét chăm sóc đặc biệt người khác mà không rõ lí Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? Gv kết luận c.Hđ 2: Đóng vai N1: Phải làm gì người lạ tặng qùa Hs thảo luận nhóm mình? Đại diện nhóm trình bày N2: Phải làm gì người lạ muốn vào Cả lớp nhận xét, bỗ sung nhà? N3: Phải làm gì có người trêu nghẹo có hành động gây rối, kho chịu thân? Gv kết luận Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Hs vẽ trên ngón viết tên người mình Gv cho Hs vẽ bàn tay mình với các tin cậy ngón xoè trên tờ giấy A4 Một số Hs dán lên bảng 3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau - Lịch sử : Tiết 9: Cách mạng mùa thu I.Mục tiêu -Kể lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các sở đầu não kẻ thù: phủ Khâm Sai; sở Mật thám, Chiều 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền HN toàn thắng -Biết CM tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: Tháng 8- 1945 ND ta vùng lên KN giành chính quyền và giành chính quyền HN, Huế, Sài Gòn Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta -HS khá, giỏi biết ý nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền HN; Sưu tần và kể lại kiện đáng nhớ CM tháng địa phương -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học (26) Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: - GV giới thiệu , ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật châu á đầu hàng quân đồng minh Đảng ta xác định đây là thời để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên nước Theo em, vì Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có cho cách mạng Việt Nam - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc này nào? - GV gọi HS trình bày trước lớp - GV kết luận: nhận thấy thời đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc Để động viên tâm toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường sơn cương giành cho độc lập” Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa Đảng, lời kêu gọi Bác, nhân dân khắp nơi đã dậy, tiêu biểu là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội Chúng ta tìm hiểu khởi nghĩa này Hoat động 2: Làm việc nhóm đọc SGK - HS nhắc lại kết khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền các địa phương khác sao? + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động nào đến tinh thần cách mạng nhân dân nước? + Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám: + Thắng lợi Cách mạng tháng Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Trong năm 1930-1931, NghệTĩnh diễn điều gì ? - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng”cuối năm 1940… đã giành thắng lợi định với khởi nghĩa các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn Hà Nội” - HS thảo luận tìm câu trả lời - HS dựa vào gợi ý để trả lời: Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945, quân Nhật châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời này làm cách mạng - HS lắng nghe - HS: chiều 19-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng + Hà nội là nơi quan đầu não giặc, Hà Nội không giành chính quyền thì việc giành chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền - nhân dân ta có truyền thống yêu nước, anh hùng ,có Đảng, Bác lãnh đạo giỏi… - HS đọc SGK và trả lời (27) Tám có ý nghĩa nào? - GV kết luận nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám Củng cố dặn dị: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Dặn học sinh nhà học bài , chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét tiết học + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta đã giành độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị thực dân, phong kiến - Học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - (28)

Ngày đăng: 22/06/2021, 12:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w