1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại THÀNH PHỐ hội AN, TỈNH QUẢNG NAM

112 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Thị Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng .8 1.2 Thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng 17 1.3 Kinh nghiệm số địa phương thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng học rút cho thành phố Hội An 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng thành phố Hội An .32 2.2 Tình hình thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng thành phố Hội An thời gian qua 35 2.3 Đánh giá chung thực sách phát triển du lịch cộng đồng thành phố Hội An .52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT DU LỊCH CỘNG ĐỒNGTHÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN ĐẾN 59 3.1 Dự báo định hướng 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch cộng đồng Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 60 KẾT LUẬN .83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt ANTT An ninh trật tự MTQG Mục tiêu quốc gia QLNN Quản lý nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân DLCC Du lịch cộng đồng BQL XDCB Xây dựng ATGT An tồn giao thơng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Ban quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng Trang 2.1 Số lượng bán vé tham quan Trà Quế qua năm 45 2.2 Tài nguyên du lịch làng rau Trà Quế 46 2.3 Doanh thu từ vé tham quan trà Quế qua năm 46 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 Tình hình sản xuất lao động làng mộc Kim Bồng qua năm gần Những nguyên nhân dẫn đến tình hình khách du lịch đến làng Mộc Kim Bồng ngày giảm Lượt khách đến xã đảo Cù Lao Chàm qua năm Kết hoạt động du lịch cộng đồng số điểm địa bàn Tỉnh (2017 - 2019) Nhận thức người dân Hội An tác động du lịch cộng đồng Dự kiến lượng khách tham quan làng rau Trà Quế giai đoạn từ 2021 đến năm 2023 sau 46 50 51 54 55 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 3.3 3.4 Cù Lao Chàm Thành phố Hội An Cù Lao Chàm có hệ sinh thái đa dạng quý cần bảo vệ nghiêm ngặt Du khách trải nghiệm làm nông học nấu ăn làng rau Trà Quế Du khách trải nghiệm làm trồng lúa nước Trang PL PL PL PL DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ 3.1 Sơ đồ mối quan hệ công việc dịng phân chia lợi ích từ khai thác du lịch làng rau Trà Quế Trang 70 Sơ đồ mối quan hệ cơng việc dịng phân chia lợi ích 3.2 từ khai thác du lịch sau kiện toàn hoạt động quản lý du lịch Trà Quế 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Chính phủ ta quan tâm đến phát triển du lịch, có sách đột phá để tạo động lực cho địa phương phát triển du lịch Từ đó, chất lượng du lịch địa phương nói riêng du lịch Việt Nam nói chung phát triển mạnh mẽ, hình ảnh du lịch ngày nâng cao Nhiều điểm du lịch tổ chức uy tín bình chọn địa u thích đơng đảo du khách quốc tế Du lịch cộng đồng (DLCĐ) Quảng Nam bắt đầu hình thành từ năm 2009 phát triển mạnh từ năm 2013, tập trung chủ yếu huyện, thị xã, thành phố: Hội An (Làng gốm Thanh Hà, Làng Rau Trà Quế, Rừng dừa Bảy Mầu, Mộc Kim Bồng, Cù Lao Chàm), Tam Kỳ (Làng Bích Họa Tam Thanh), Điện Bàn (Làng du lịch cộng đồng sinh thái Triêm Tây), Duy Xuyên (Làng du lịch cộng địng Trà Nhiêu, Mỹ Sơn), Đơng Giang (Làng du lịch Bhờ Hôồng, Đhrôồng), Nam Giang (Làng du lịch dựa vào cộng đồng Cơtu, làng nghề Zara) Trong thời gian qua, DLCĐ địa bàn thành phố Hội An dần phát triển theo định hướng quy hoạch tỉnh Quảng Nam, bước đầu có hiệu quả: thị trường khách du lịch ngày mở rộng, lượng khách không ngừng tăng; sản phẩm du lịch bước đa dạng, có thêm nhiều lựa chọn cho khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng địa bàn tỉnh, góp phần kéo dài thời gian lưu trú khách, mở rộng không gian du lịch; chất lượng phục vụ ngày nâng cao Nhiều điểm DLCĐ địa bàn Thành phố nhận giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN Tuy nhiên, hạn chế, bất cập đặt phát triển DLCĐ Hội An sách, chế chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo Trong q trình tổ chức thực hiện, quyền cấp địa phương chưa hoàn toàn thực xác định chủ thể trung tâm sách phát triển hoạt động DLCĐ cộng đồng người dân địa phương, nên quyền địa phương chưa có sách hỗ trợ giúp người dân vay vốn với lãi suất thấp khuyến khích người dân làm DLCĐ… Một số điểm DLCĐ địa bàn thành phố hoạt động cầm chừng; người dân địa phương tham gia du lịch manh mún mang tính tự phát Người dân chưa mạnh dạn đầu tư, khai thác dịch vụ phục vụ du khách, chưa chủ động tìm giải pháp thích hợp phát triển du lịch địa phương Chất lượng hạ tầng giao thông kết nối số điểm du lịch cộng đồng cịn thấp Thiếu kinh phí đầu tư sản phẩm du lịch điểm nên dịch vụ lưu trú, nhà hàng quy mơ cịn nhỏ, chưa đảm bảo đủ điều kiện nhu cầu du khách Các hoạt động trải nghiệm điểm chưa đa dạng, phong phú nên thời gian lưu trú du khách chưa dài chi tiêu khách cịn thấp Cơng tác quản lý quy hoạch đầu tư du lịch số điểm chưa tốt Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa hiệu quả; thiếu liên kết hợp tác phát triển du lịch quan, đơn vị, doanh nghiệp; liên kết ngành du lịch, nông nghiệp khu vực nông thôn để tạo thành chuỗi giá trị sản phẩm cịn hạn chế, chưa đem lại hiệu cao Đó lý cấp thiết việc lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển du lịch cộng đồng Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng với mong muốn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu du lịch cộng đồng góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố theo hướng bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển du lịch nói chung hay phát triển du lịch cộng đồng nói riêng, ngày Đảng, Chính phủ, bộ, ngành, địa phương quan tâm, có nhiều tác giả nghiên cứu viết tạp chí, sách báo sách phát triển du lịch như: - Lê Văn Đính, với viết Tạp chí: Thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số (168)/2020; Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Thành phố Đà Nẵng,Tạp chí Khoa học Nội vụ, Số 01 (01.2021); Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Quảng Trị - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 01 (174)/2021; Giải pháp hổ trợ doanh nghiệp du lịch Thành phố Đà Nẵng trước tác động đại dịch Covid -19, Tạp chí Lý luận trị, Số 1/2021; Thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Đà Nẵng, Số 135, 3/2021; Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học trị ,Số 02/2021 Các viết phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, A Lưới – Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng [7] -TS Trần Văn Thạch, Sự tham gia cộng đồng dân cư phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2017 Cuốn sách phân tích thực trạng tham gia cộng đồng dân cư phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên; tác giả đưa 09 nhóm giải pháp thu hút tham gia cộng đồng dân cư phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên kiến nghị [33] -Hồ Kỳ Minh (2011), “Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đề tài tập trung vào nội dung : phát triển du lịch theo hướng bền vững ; đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng năm qua ; phân tích cạnh trang du lịch Đà Nẵng bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế ; Phân tích dự báo nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng ; xác lập quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững ; Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng ; Đề xuất nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 kinh tế, văn hóa-xã hội tài ngun-mơi trường, kiến nghị quan quản lý nhà nước [20] - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số địa phương Việt Nam, http://www.itdr.org.vn Bài viết rõ: Phát triển du lịch cộng đồng chiến lược nhà hoạch định du lịch xác định nhằm hướng tới việc xây dựng cộng đồng hành động để tham gia vào phạm vi rộng tiếp cận với ngành du lịch Mục tiêu trao quyền kinh tế, xã hội giá trị gia tăng trải nghiệm cho cộng đồng địa phương khách du lịch, quy trình mở ngách với điểm đến với giá trị bật tự nhiên, văn hóa du lịch mạo hiểm Một số kinh nghiệp phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Xã Ta Bhing (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam); Bản Nà Củng (thành phố Lai Châu); xã Mai Hịch, Mai Châu (tỉnh Hịa Bình); xã Nhơn Thạnh, Mỹ Thạnh An Phú Nhuận (thành phố Bến Tre) - Lê Chung, Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nơng thơn huyện Mai Châu; Báo Hịa Bình điện tử, Thứ sáu, 30/5/2014 Bài viết rõ: Phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) gắn với xây dựng nông thôn (NTM) cách làm hay phù hợp với điều kiện huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Nó chứng tỏ tính đắn hiệu qua thực tế, tiếp cận với mục tiêu xác định là: Khai thác hiệu tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch góp phần tạo dựng mặt NTM, cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân Mặc dù vậy, trình thực cho thấy cịn nhiều khó khăn cần rà sốt, đánh giá tồn diện, rút kinh nghiệm kết đạt được, đề giải pháp cụ thể, đủ mạnh nhằm thực tốt mục tiêu phát triển DLCĐ, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn văn minh hơn, gắn với thực mục tiêu NTM địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình [4] - ThS Trương Sỹ Tâm, Du lịch cộng đồng - khả áp dụng Tây Nguyên, Tạp chí Du lịch 6/2018 Bài viết rõ đặc thù Tây Nguyên cho phép áp dụng mơ hình du lịch cộng đồng (Khu vực có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống; Khu vực có nhiều nhóm xã hội thuộc diện nghèo;Khu vực có khung cảnh thiên nhiên cịn tương đối ngun sơ, có vùng núi cao, cao nguyên rừng nhiệt đới; Tây Ngun có nghề thủ cơng truyền thống độc đáo) Để phát triển du lịch cộng đồng hướng, khai thác tốt hệ thống tài nguyên du lịch phong phú đây, tác giả đưa đề xuất nhằm đưa loại hình du lịch cộng đồng trở thành điểm sáng, có đóng góp lớn mặt kinh tế - xã hội khu vực quan trọng phát triển phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững [33] - Chu Mạnh Trinh, Lê Nhương, Phan Công Sanh, Du lịch học tập, mơ hình phát triển bền vững sinh kế cư dân Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù Lao Chàm – Hội An khusinhquyenculaocham.com.vn Bài viết rõ: Trong suốt trình dài từ năm 2009 đến nay, Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An (Khu DTSQ) biết đến qua chương trình, dự án nỗ lực từ tham gia cộng đồng địa phương, nước quốc tế điểm sáng, nơi mà sáng kiến hình thành phát triển Các dự án tăng cường lực quản lý môi trường cho thành phố Hội An; phục hồi bảo tồn rừng dừa nước Cẩm Thanh phục vụ du lịch sinh thái phát triển bền vững ; cộng đồng tham gia phục hồi tự nhiên khai thác bền vững cua đá Cù Lao Chàm ; xây dựng mô hình xã hội hóa cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hội An để lại kết có tiếng vang khơng nước mà đến với quốc tế - Trần Nguyễn Khánh Phong, Du lịch sinh thái huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế: Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 112 (4.2019) Bài viết trình bày tiềm du lịch sinh thái số điểm du lịch sinh thái huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời đề xuất 10 định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế-Nguyễn Thị Lê Dung (2018) Du lịch cộng đồng Đà Nẵng gợi mở số giải pháp Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng Số 101/2018 Lê Đức Thọ (2019) Nghiên cứu tài nguyên văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đà Nẵng Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng Số 117/2019 Các viết phân tích thực trạng tiềm du lịch cộng đồng Đà Nẵng gợi mở số giải pháp phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đà Nẵng - Nguyễn Thị Lê Dung (2018) Du lịch cộng đồng Đà Nẵng gợi mở số giải pháp Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng Số 101/2018 Lê Đức Thọ (2019) Nghiên cứu tài nguyên văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đà Nẵng Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng Số 117/2019 Các viết phân tích thực trạng tiềm du lịch cộng đồng Đà Nẵng gợi mở số giải pháp phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đà Nẵng [6] Tiếp biến, kế thừa cơng trình nghiên cứu nói (với nhiều giác độ khác nhau), sở chọn lọc để tác giả vận dụng vào việc nghiên cứu Tuy vậy, vùng nghiên cứu đề tài này, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển DLCĐ thành phố Hội An, góc nhìn sách cơng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “thực sách phát triển du lịch cộng đồng thành phố Hội An” chưa có cơng trình trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng thành phố Đà Nẵng thời gian qua, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng thành phố Hội An thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách phát triển du lịch cộng đồng 5 Góp phần xây dựng sở hạ tầng cho địa phương Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương Đóng góp cho hoạt động xã hội tai địa phương Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ……………………………………………………… 12 Theo ý kiến ông/bà tham gia người dân có vai trị đến phát triển du lịch ? Các mức độ đánh giá Các nội dung Rất Quan Không Khơng Khó quan trọng quan quan đánh giá trọng trọng trọng (1) (2) (3) (4) (5) Người dân tham gia vào việc quy hoạch, đề sách phát triển du lịch địa phương 2.Tham gia việc phát hiện, khai thác điểm du lịch 3.Tham gia vào việc bảo tồn sản phẩm du lịch văn hóa, truyền thống, du lịch sinh thái (phát triển làng nghề, trì lễ hội, bảo tồn giá trị truyền thống địa…) Tham gia vào việc liên kết với cộng đồng dân cư khác để tạo chuỗi liên hoàn sản phẩm du lịch đặc sắc 5.Tham gia vào việc bảo vệ môi trường du lịch Tham gia vào việc cung ứng dịch vụ hỗ trợ du lịch 7.Tham gia vào việc quảng bá, tuyên truyền giao lưu văn hóa 8.Tham gia việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch địa phương 13 Theo ông/ bà, người dân muốn làm du lịch (như: khai thác điểm du lịch mới; phát triển nghề truyền thống để phục vụ du lịch; kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ; cung ứng dịch vụ hỗ trợ du lịch; liên kết tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, ) cần có điều kiện gì? 1/ Được quyền xã/phường cấp phép: □ 2/ Được quyền cấp huyện trở lên cấp phép: 3/ Được quan quản lý nhà nước du lịch cấp phép: 4/ Được công ty khai thác du lịch địa bàn cấp phép: □ □ □ 5/ Được quyền tự làm mà không cần phải xin phép cả: □ 14 Theo ý kiến ơng/bà việc phát triển mơ hình du lịch cộng đồng địa bàn huyện/ thị có thuận lợi hay khó khăn gì? Các nhân tố 1/ Cơ chế, sách nhà nước 2/ Nhận thức doanh nghiệp phát triển du lịch 3/ Nhận thức cộng đồng dân cư phát triển du lịch 4/ Sự phối hợp, cộng tác đối tác khai thác điểm đến du lịch 5/ Đặc thù vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 6/ Các tài nguyên để phát triển du lịch cộng đồng (làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương, sắc văn hóa ) 7/ Mối quan hệ cộng sinh cộng hưởng quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư khai thác phát triển du lịch 8/ Cơ chế phân phối lợi ích trách nhiệm chủ thể tham gia phát triển du lịch 9/Mức sống dân cư 10/Đặc điểm sinh sống dân cư, tập quán, tâm lý dân cư tỉnh duyên hải miền Trung Thuận lợi Khó khăn 11/ khác: ……………………………………………………… ……………………………………………… 15 Để phát triển mạnh du lịch cộng đồng miền Trung, theo ông/bà, cần trọng thực giải pháp sau đây? 1/ Công khai cơng tác quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch cộng đồng với tham gia tự nguyện cộng đồng dân cư: □ 2/ Tạo môi trường pháp lý thuận lợi với chế quản lý phù hợp cấp ngành địa phương để đảm bảo cho việc tham gia công đông dân cư vào hoạt động du lịch cách thuận lợi nhất: □ 3/ Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ thông tin phục vụ phát triển du lịch cộng đồng: □ 4/ Cần có sách hỗ trợ vốn vay vốn cho người dân địa phương, người chưa tham gia có mong muốn tham gia vào mơ hình du lịch cộng đồng: □ 5/ Xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế rõ ràng chế phân chia lợi ích, quy định cần tuân thủ tham gia hoạt động du lịch cộng đồng: □ 6/ Nhà nước cần phải có sách việc nhanh chóng phục hồi rừng; xử lý nghiêm hành vi phá hoại rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi: □ 7/ Ban hành chế, sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng xã, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống: □ 8/ Nâng cao nhận thức, tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng : □ 9/ Bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch cộng đồng: □ 10/ Nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh mơ hình du lịch cộng đồng: □ 11/ Nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng: □ 16 Để phát triển mạnh du lịch cộng đồng tỉnh dun hải miền Trung, ơng/bà có kiến nghị, đề xuất vấn đề khơng? ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến quý báu Ông/Bà PHỤ LỤC 2: Kết khảo sát Phụ lục Bảng Nhận thức tác động du lịch cộng đồng STT Nội dung Tốt Bình Khơng thường tốt Tạo thêm việc làm cho bà huyện/thị 79.3 18.7 00 Mang lại thu nhập ổn định cho1 phận dân cư 75.0 24.1 0.9 Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phượng 59.4 40.6 00 Góp phần tạo lập cảnh quan môi trường đẹp 67.3 30.8 1.9 Góp phần xây dựng sở hạ tầng cho địa phương 58.9 38.3 2.8 Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương 53.7 43.5 2.8 Đóng góp cho xá hoạt động xã hội địa phương 59.4 38.7 1.9 Góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển 68.2 30.8 0.9 (Nguồn: kết điều tra chọn mẫu đại diện nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện) Bảng Nhận thức tác động du lịch cộng đồng – người dân Hội An STT Nội dung Tốt Bình Khơng thường tốt Tạo thêm việc làm cho bà huyện/thị 84.6 21.7 0.0 Mang lại thu nhập ổn định cho1 phận dân cư 76.9 23.1 0.0 Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phượng 23.1 76.9 0.0 Góp phần tạo lập cảnh quan mơi trường đẹp 34.6 65.4 0.0 Góp phần xây dựng sở hạ tầng cho địa phương 30.8 69.2 0.0 Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương 3.8 96.2 0.0 Đóng góp cho xá hoạt động xã hội địa phương 23.1 76.9 0.0 Góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển 30.8 69.2 0.0 (Nguồn: kết điều tra chọn mẫu đại diện nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện) Bảng Nhận thức tác động du lịch cộng đồng – Cán chủ chốt (%) STT Nội dung Tốt Bình thường Khơng tốt Tạo thêm việc làm cho bà huyện/thị Mang lại thu nhập ổn định cho1 phận dân cư 81.0 72.9 19.0 25.4 0.0 1.7 Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phượng Góp phần tạo lập cảnh quan mơi trường đẹp Góp phần xây dựng sở hạ tầng cho địa phương Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương 66.7 75.9 65.5 69.5 33.3 20.7 29.3 25.4 0.0 3.4 5.2 5.1 Đóng góp cho xá hoạt động xã hội địa phương Góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển 71.9 82.8 24.6 15.5 3.5 1.7 (Nguồn: kết điều tra chọn mẫu đại diện nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện) Bảng Những thuận lợi, khó khăn phát triển mơ hình du lịch cộng đồng chia theo địa bàn (%) Các nhân tố A Lưới Thuậ n lợi Hội An Khó khăn Thuậ n lợi Khó khăn CBCC miền Trung Thuậ Khó n lợi khăn Chung Thuận lợi Khó khăn Cơ chế, sách nhà nước Nhận thức doanh nghiệp phát triển du lịch Nhận thức cộng đồng dân cư phát triển du lịch Sự phối hợp, cộng tác đối tác khai thác điểm đến du lịch Đặc thù vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 54.5 45.5 84.6 15.4 72.4 27.6 71.7 28.3 54.5 45.5 73.1 26.9 67.9 32.1 66.3 33.7 63.6 36.4 65.4 34.6 35.7 64.3 49.0 51.0 72.7 27.3 0.0 100.0 37.5 62.5 35.6 64.4 90.9 9.1 76.9 23.1 72.9 27.1 77.6 22.4 Các tài nguyên để phát triển du lịch cộng đồng (làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương, sắc văn hóa ) Mối quan hệ cộng sinh cộng hưởng quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư khai thác phát triển du lịch 95.5 4.5 73.1 26.9 69.5 30.5 75.7 24.3 72.7 27.3 0.0 100 48.3 51.7 41.5 58.5 Cơ chế phân phối lợi ích trách nhiệm chủ thể tham gia phát triển du lịch 54.5 45.5 3.8 96.2 32.1 67.9 29.8 70.2 Mức sống dân cư Đặc điểm sinh sống dân cư, tập quán, tâm lý dân cư tỉnh duyên hải miền Trung 40.9 50.0 59.1 50.0 76.9 15.4 23.1 84.6 29.8 45.8 70.2 54.2 43.8 39.3 56.2 60.7 (Nguồn: kết điều tra chọn mẫu đại diện nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện) Bảng Ý kiến đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng (%) (ý kiến người dân + cán bộ) STT 10 11 Các giải pháp Công khai công tác quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch cộng đồng với tham gia tự nguyện cộng đồng dân cư Tạo môi trường pháp lý thuận lợi với chế quản lý phù hợp cấp ngành địa phương để đảm bảo cho việc tham gia công đông dân cư vào hoạt động du lịch cách thuận lợi Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ thông tin phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Cần có sách hỗ trợ vốn vay vốn cho người dân địa phương, người chưa tham gia có mong muốn tham gia vào mơ hình du lịch cộng đồng Xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế rõ ràng chế phân chia lợi ích, quy định cần tuân thủ tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Nhà nước cần phải có sách việc nhanh chóng phục hồi rừng; xử lý nghiêm hành vi phá hoại rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi Ban hành chế, sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng xã, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống Nâng cao nhận thức, tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng Bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch cộng đồng Nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh mơ hình du lịch cộng đồng Nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng Rất quan Không trọng quan trọng 87.2 12.8 90.8 9.2 82.6 17.4 80.7 19.3 62.4 37.6 67.0 33.0 64.2 35.8 67.9 32.1 66.1 33.9 67.9 32.1 78.7 21.3 (Nguồn: kết điều tra chọn mẫu đại diện nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện) PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ LÀNG MỘC KIM BÔNG I Khảo sát ý kiến người dân: 70 phiếu Những nguyên nhân dẫn đến tính hình khách du lịch đến làng mộc Kim Bồng ngày giảm TT NỘI DUNG TỶ LỆ Cảnh quan, môi trường 79% Sự thay đổi tuor, tuyến 65% Hoạt động du lịch chưa hấp dẫn 82% Sản phẩm làng mộc chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu 14% Khác Việc thành lập hợp tác xã, hay nhóm nghề để phát triển Nội dung Có Tỷ lệ 76% Khơng Khơng trả lời 24% Trong thời gian đến, thành phố có chủ trương tổ chức hoạt động du lịch, dịch vụ tạo nguồn thu,thì ơng/ bà có đồng ý với chủ trương khơng Nội dung Tỷ lệ Có 86% Khơng - Không trả lời 14% Nếu ông/bà hộ kinh doanh, sản xuất nghê ơng /bà có tham gia vào hoạt động du lịch , dịch vụ hay khơng Nội dung Có Tỷ lệ 74% Khơng Khơng trả lời 26% Từ nguồn thu hoạt động du lịch, thành phố hỗ trợ cho hộ tham gia với hình thức Nội dung Hỗ trợ theo sản phẩm Tỷ lệ 27% Hỗ trợ theo chương trình triển diễn, biểu diễn hộ sản xuất, kinh doanh Hỗ trợ cố định hàng tháng 56% Không trả lời 17% Sản phẩm đề xuất chọn làm quà tặng cho du khách: - Sản phẩm mộc: hũ tăm,lồng đèn,tượng… - Đĩa hình chùa cầu, xây dựng chế tác logo làng mộc Kim Bồng - Sản phẩm điêu khắc - Móc khóa 12 vât Một số ý kiến đề xuất giải pháp khôi phục phát triển làng mộc Kim Bồng + Chiếm phần lớn (28/70 ý kiến) ý kiến cho cần: có hợp tác với công ty lữ hành, du lịch: cần có giải pháp việc vận chuyển khách theo đường thủy; Tổ chức tuor tuyến, khách phải trải nghiệm nghề cách tự tay đục đẽo sản phẩm; Tổ chức tuor tham quan làng nghề kết hợp với tham quan làng rau sạch, ẩm thực + 15/70 ý kiến cho rằng: xây dựng hệ thống đường giao thông kết nối với Cẩm Kim nâng cấp cầu Cẩm Kim đáp ứng giao thơng thuận tiện; tổ chức thêm số hoạt động thủ công kết hợp trình diễn nghề; tăng cường hoạt động quảng cáo, quảng bá + 10 ý kiến cho cần thiết kế sản phẩm nhỏ, đa dạng, phong phú, làm quà tặng; đầu tư nhà vệ sinh + ý kiến cho rằng; trang trí lại gian hàng; quy định sản phẩm bán sản phẩm làng mộc, không bán rải rác lề đường; sở trung tâm làng nghề phải có thợ, từ xây dựng làng nghề + Ngồi số ý kiến cho rằng: cần có giải pháp để xếp phân lô lại việc buôn bán trung tâm làng nghề mộc; có chế hỗ trợ cho người dân; bổ sung số hoạt động vui chơi giải trí trung tâm làng nghề Thơng tin cá nhân khảo sát - Độ tuổi: + 35 tuổi: chiếm tỷ lệ 80% + từ 26 đến 35 tuổi: chiếm tỷ lệ 20% Trình độ: + cao đẳng, đại học:chiếm tỷ lệ 30% + THPT: chiếm tỷ lệ 60% + Khác: 10% ( đào tạo trung cấp nghề ) - Nghề nghiêp: + Thợ mộc; chiếm tỷ lệ 52% + Làm nông, lao động phổ thông: chiếm tỷ lệ 14% + Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ: chiếm tỷ lệ 30% + Khác (Công chức, nhân viên văn phòng…) chiếm tỷ lệ 6% II Khảo sát ý kiến khách du lịch - 55,71% du khách bày tỏ độ hài lịng mức trung bình sản phẩm du lịch đại phương - Hình thức tham quan làng Mộc Kim Bồng Hình thức Tỷ lệ% Tham quan tự túc 44,29% Tham quan theo chương trình cơng ty lữ hành 55,71% - Mục đích chuyến tham quan làng mộc Kim Bồng Mục đích Tỷ lệ - Tìm hiểu, tham quan trải nghiêm nghề truyền thống địa 88.57 phương - Trải nghiệm cảnh quan sinh thái làng q – sơng nước đặc 2.86 trưng - Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đặc sắc 52,86 Tận hưởng môi trường lành, sẽ, khơng gian n tỉnh 25,71 - Chỉ đến có chương trình tuor trọn gói - * Khảo sát trực tiếp khách du lịch - Ưa chuộng việc trải nghiệm làng quê truyền thống; thích hoạt động làm nghề thủ công, thưởng thức ẩm thực dân giã - Theo xu hướng việc check in sống ảo, thích đến nơi cảnh đẹp, mộc, ấn tượng - Có nhiều khách đặt mua mặt hàng gỗ có giá trị lớn - Hiện có nhiều mặt hàng, chưa phân biệt sản phẩm làng mộc III Khảo sát số ý kiến hướng dẫn viên làng mộc Kim Bồng - Phương tiện giao thơng lại khó khăn - Chưa tạo cảm nhận đặt chân đến làng nghề - Sản phẩm buôn bán chủ yếu nhập nơi khác - Vệ sinh không đảm bảo - Đặc biệt, nhà thuyền không chịu trung chuyển làng mộc Kim Bồng - Làng dừa, Làng gốm có nhiều hoạt động thu hút - Đối với khách châu Á, khách du lịch chủ yếu xem chung chung về, không hứng thú lắm, thường đến lần; khách châu Âu thích hoạt động trải nghiệm, thử làm nghề mộc - Chương trình quảng bá khơng có, chưa tiếp cận với khách công ty du lịch Khách du lịch thường đến làng mộc, thông tin khách sạn hay khu vực cơng cộng khơng có, có hướng dẫn thơng tin - Cần có kênh liên kết với cơng ty lữ hành để có điều phối khách Cẩm Kim/ PHỤ LỤC Hình 2.1: Cù Lao Chàm, Thành phố Hội An Ảnh: L.T Hình 2.2: Cù Lao Chàm có hệ sinh thái biển đa dạng quý cần bảo vệ nghiêm ngặt Ảnh: L.T Hình 3.3.: Du khách trải nghiệm làm nông dân học nấu ăn Làng rau Trà Quế Hình 3.4 : Du khách trải nghiệm làm trồng lúa nước ... hiệu thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng thành phố Hội An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng. .. số địa phương thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng học rút cho thành phố Hội An 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 32... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng .8 1.2 Thực thi sách phát triển du lịch cộng đồng 17

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w