Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÍ Lê Tố Uyên ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Tố Uyên ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Quản lí tài ngun mơi trường Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lí tài ngun mơi trường “Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến thiên nhiên đến dải ven biển thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam" hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, Học viên nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Ngô Văn Liêm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ Học viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, Khoa Địa lý, phịng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Học viên xin cảm ơn đề tài “Luận khoa học cho việc thiết lập giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”; Mã số: KC.09.17/16-20, PGS.TS Đặng Văn Bào làm chủ nhiệm, hỗ trợ em trình khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, sở liệu hồn thiện luận văn Trong q trình hồn thành luận văn này, Học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình cán UBND xã Cẩm Thanh, Cục thống kê thành phố Hội An, Huỳnh Ty trình khảo sát thu thập tài liệu địa phương Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp khơng ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Tố Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu Nhiệm vụ Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những khái niệm tai biến thiên nhiên 1.1.2 Một số dạng tai biến thiên nhiên thường gặp Việt Nam 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận nghiên cứu tính dễ bị tổn thương 13 1.3 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 17 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vị trí địa lý 26 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 2.2.1 Đặc điểm địa hình – địa mạo 28 2.2.2 Đặc điểm khí hậu 29 2.2.3 Đặc điểm thủy văn 30 2.2.4 Các nguồn tài nguyên tự nhiên 31 2.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 35 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 36 2.3.1 Dân cư – lao động 36 2.3.2 Đặc điểm kinh tế 37 2.3.3 Đặc điểm xã hội 43 2.3.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 45 2.3.5 Đặc điểm tài nguyên nhân văn 47 2.3.6 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội môi trường 50 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 53 3.1 Thực trạng tai biến thiên nhiên khu vực nghiên cứu 53 3.1.1 Xói lở bờ biển xói lở bờ sông 53 3.1.2 Ngập lụt 60 3.1.3 Bão 62 3.1.4 Nước biển dâng 64 3.1.5 Xâm nhập mặn 66 3.2 Kết đánh giá tính dễ bị tổn thương 70 3.2.1 Thông tin chung mẫu 71 3.2.2 Đánh giá số nhạy cảm 72 3.2.3 Đánh giá số phơi nhiễm 75 3.2.4 Đánh giá thích ứng người dân tai biến thiên nhiên 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 Bảng hỏi hộ gia đình 91 Ảnh khảo sát thực địa 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng phiếu điều tra chia theo khối/thôn hai Phường Cẩm An, Cửa Đại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 21 Bảng 1.2 Bảng thị thành phần theo tính dễ bị tổn thương 23 Bảng 3.1: Xói lở, bồi tụ bờ biển khu vực Cửa Đại - Hội An (1965-2013) 57 Bảng 3.2: Mức độ xảy xói lở bờ biển so với trước năm 2012 59 Bảng 3.3: Mức độ tác động xói lở bờ biển đến hộ gia đình 59 Bảng 3.4: Mức độ xảy ngập lụt so với trước năm 2012 61 Bảng 3.5: Mức độ tác động ngập lụt đến hộ gia đình 61 Bảng 3.6: Mức độ xảy bão so với trước năm 2012 63 Bảng 3.7: Mức độ tác động bão đến hộ gia đình 63 Bảng 3.8: Mức độ xảy nước biển dâng so với trước năm 2012 65 Bảng 3.9: Mức độ tác động nước biển dâng đến hộ gia đình 65 Bảng 3.10: Mức độ xảy xâm nhập mặn so với trước năm 2012 68 Bảng 3.11: Mức độ tác động xâm nhập mặn đến hộ gia đình 68 Bảng 3.12: Số lượng phiếu điều tra phường Cẩm An, Cửa Đại xã Cẩm Thanh thành phố Hội An 71 Bảng 3.13: Số lượng phiếu điều tra cụ thể tường khối/ thôn 72 Bảng 3.14: Số lượng nam nữ vấn 72 Bảng 3.15: Mô tả yếu tố số nhạy cảm 73 Bảng 3.16: Chỉ số nhạy cảm quy đổi tượng tai biến thiên nhiên 74 Bảng 3.17: Số lượng tỷ lệ hộ chia theo độ nhạy cảm 74 Bảng 3.18: Số lượng tỷ lệ hộ chia theo khoảng cách từ nhà đến sông 75 Bảng 3.19: Số lượng tỷ lệ hộ chia theo khoảng cách từ nhà đến biển 75 Bảng 3.20: Số lượng tỷ lệ hộ chia theo khoảng cách từ nhà đến khu trung tâm 76 Bảng 3.21: Chỉ số nhạy cảm quy đổi tượng tai biến thiên nhiên 76 Bảng 3.22: Số lượng tỷ lệ hộ chia theo số lộ diện 76 Bảng 3.23: Phương thức ứng phó với tai biến thiên nhiên canh tác nơng nghiệp 81 Bảng 3.24: Phương thức ứng phó với tai biến thiên nhiên nuôi trồng thủy sản 82 Bảng 3.25: Phương thức ứng phó với tai biến thiên nhiên đánh bắt thủy sản 83 Bảng 3.26: Phương thức ứng phó với tai biến thiên nhiên hoạt động du lịch 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 21 Hình 2.1: Bản đồ hành thành phố Hội An 29 Hình 2.2: Biểu đồ cấu sử dụng đất thành phố Hội An năm 2016 33 Hình 3.1: Các khu vực bị ảnh hưởng xói mịn bờ biển bờ sơng 54 Hình 3.2: Sơ đồ biến động đường bờ biển khu vực Cửa Đại thời kỳ 1965 – 2013 55 Hình 3.3 : Sơ đồ xói lở, bồi tụ khu vực Cửa Đại (Hội An) thời kỳ 1965 – 2013 56 Hình 3.4: Diện tích đất có khả bị ngập nước mực nước biển dâng cao 64 Hình 3.5: Các khu vực bị ảnh hưởng xâm nhập mặn vào năm 2020 67 Hình 3.6: Tổng hợp nhận thức người dân tần suất xuất hiện tượng tai biến thiên nhiên so với trước năm 2012 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu IPCC : Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hiệp quốc TBTN : Tai biến thiên nhiên TDBTT : Tính dễ bị tổn thương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây biến đổi mạnh mẽ thơng qua tượng khí hậu cực đoan nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán nước biển dâng cao Trong bối cảnh BĐKH diễn bất thường nay, vùng duyên hải tạo thành hệ sinh thái đa dạng xong nơi dễ bị tổn thương giới Những dải ven biển thường nơi chịu tác động nghiêm trọng lũ lụt, bão, sóng thần tỷ lệ xói lở bờ biển tăng cao Tác động hiệu ứng nhà kính (do khí nhà kính phát nhiễm) dẫn tới tượng Trái Đất nóng lên có ảnh hưởng nghiêm trọng khu vực ven biển Theo ước tính gần dự báo, khí hậu tồn cầu ấm lên khoảng 0,2oC thập kỷ 20 năm tới (IPCC, 2007) Vào cuối kỷ 21, mực nước biển tăng 1,5m (Strohecker, 2008) nước nóng băng tan Sự gia tăng mực nước biển dâng gia tăng cường độ tần suất lốc xoáy (Unnikrishnan cộng sự, 2006) liên quan đến tăng nhiệt độ bề mặt biển, gây tượng nghiêm trọng xói mịn ven biển rút lui bờ biển (Pye Blott, 2006) Ngoài mối đe dọa thiên tai, giải ven biển phải đối mặt với gia tăng dân số áp lực phát triển ngày tăng Sự phát triển kinh tế người khu vực ven biển gây ảnh hưởng đến hoạt động ven biển tự nhiên, đặc biệt cân môi trường bờ biển mặt đất – bãi biển bờ biển Tỉnh Quảng Nam có diện tích 10.406km2, nằm ven biển Trung Trung Bộ Việt Nam Quảng Nam có di sản văn hóa giới (khu Di tích Mỹ Sơn phố cổ Hội An) khu dự trữ sinh Cù lao Chàm Tuy nhiên, nơi hứng chịu nhiều thiên tai liên quan đến dòng chảy hạn hán, lũ lụt Thành phố Hội An, cách Đà Nẵng khoảng 25 km phía nam tỉnh Quảng Nam Nằm vùng đồng ven biển, cửa sông lưu vực sông Thu Bồn, nơi sơng Thu Bồn, Đèo Vị Cổ Cị hội tụ Hội An cịn nằm chuỗi thị ven biển dài 500 km vùng duyên hải miền Trung, sở quan trọng để thiết lập mở rộng liên kết kinh tế địa phương vùng Khu vực lân cận Hội An hình thành khu kinh tế, khu cảng phi thuế quan, khu đô thị với quy mô lớn Tuy nhiên, vùng ven biển lưu vực sơng có đặc điểm độ cao thấp, với tảng địa hình khơng ổn định, chúng dễ bị xói mịn Chế độ thuỷ văn sơng Thu Bồn sơng Ðáy Vũng có ảnh hưởng lớn đến cảnh quan thuỷ văn thành phố Đặc biệt, từ năm 2014 tượng xói lở bờ biển bờ biển Cửa Đại diễn ngày phức tạp mà nghiêm trọng, gây thiệt hai lớn cho du lịch Hội An Khu vực dải ven biển thành phố Hội An nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung có số cơng trình nghiên cứu tai biến thiên nhiên vùng ven biển Tuy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Hội An nằm vùng cửa sông – ven biển với địa hình có xu thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam phân chia thành 02 dạng địa hình địa hình đồng hải đảo Khí hậu khu vực thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa vùng Nam Hải Vân, mang tính chất khí hậu ven biển Miền Trung, nóng ẩm, mưa nhiều mưa theo mùa, có nhiệt độ cao, nắng nhiều, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng Do khu vực ven biển thành phố Hội An nhạy cảm với dạng tai biến thiên nhiên, đặc biệt bão ngập lụt Để đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến thiên nhiên, luận văn sử dụng tổ hợp phương pháp từ định tính đến bán định lượng bao gồm điều tra xã hội học phân tích kết đạt thơng qua số tổn thương ba khía cạnh: độ nhạy cảm, độ phơi lộ khả thích ứng Phương pháp sử dụng hiệu “Sáng kiến Ðô thị Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Châu Á Thái Bình Dương”; đó, khung dễ bị tổn thương áp dụng theo Uỷ ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu Trong giai đoạn 2012 – 2017, tượng xói lở bờ biển gây thiệt hại lớn cho khu vực ven biển thành phố Hội An Bờ biển Hội An bắt đầu bị xói lở từ năm 2004, đến năm từ 2010 đến xu diễn mạnh tần suất nhiều hơn, nhiều gia đình, cơng trình du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng Sau xói lở bờ biển bão, ngập lụt tai biến gây nhiều ảnh hưởng tới hộ làm nông nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Xâm nhập mặn nước biển dâng loại hình tai biến theo điều tra gây ảnh hưởng cho người dân nơi Hai loại tai biến bão ngập lụt hai loại tai biến có tần suất xuất nhiều khu vực nghiên cứu 100% người vấn có nhận thức xuất hiện tượng lụt, bão qua năm Song người dân nơi “quen” với bão lụt, khả thích ứng với bão, lụt mức cao Cùng với bão, lụt xói lở bờ biển tai biến có tần mức độ nhận thức cao đây, có đến 79% người hỏi nhận thấy tần suất xói lở bờ biển nhiều so với trước năm 2012, khả thích ứng người dân xói lở bờ biển cịn kém, biện pháp ứng phó chưa thực hiệu quả, thiệt hại lớn cho người dân khu vực ven biển Xâm nhập mặn nước biển dâng hai loại hình tai biến có tần suất loại hình tai biến có mà người dân khu vực nghiên cứu có khả thích ứng thấp 85 Tại khu vực ven biển thành phố Hội An, đa số hộ gia đình chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều loại tai biến, có hộ gia đình chịu riêng loại tai biến định Các tai biến tổng hợp chủ yếu bão – ngập lụt, bão – xói lở bờ biển, nước biển dâng – xâm nhập mặn Có số hộ phải chịu tổng hợp nhiều loại tai biến Phước Hòa (Cửa Đại) chịu tác động bão, xâm nhập mặn xói lở bờ sơng Do đó, mức độ tổn thương đánh giá theo số nhạy cảm số lộ diện mức cao Năng lực thích ứng khác loại tai biến khu vực Vì vậy, số tổn thương có khác biệt loại tai biến khu vực khác Kiến nghị Các biện pháp khắc phục xói lở bờ biển có biện pháp tạm thời, khơng có hiệu cao Cần có nghiên cứu cụ thể để làm giảm tốc độ xói lở có biện pháp thích ứng hiệu cho người dân Nâng cao nhận thức người dân môi trường, khuyến khích du lịch xanh, phát triển bền vững, khai thác du lịch đôi với bảo vệ môi trường 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo tiếng Việt [1] Đặng Văn Bào (2008), “Nghiên cứu địa mạo tai biến thiên nhiên cho phát triển bền vững đới bờ biển Quảng Nam - Đà Nẵng”, Đề tài Bộ KHCN& MT, mã số NCCB-7 029 06, 2006-2008 [2] Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, 1991,’Đặc điểm địa mạo khu vực Hội An lân cận (vùng cửu sông Thu Bồn)’ , Tuyển tập báo cáo Hội thảo "Đô thị cổ Hội An", Nhà XB KHKT, tr.87-100 [3] Hồng Ngơ Tự Do (2016), “Đặc điểm địa chất Đệ tứ tài nguyên nước đất khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Đại học mỏ Địa chất [4] Dự án nghiên cứu thí điểm (2015), “ Nghiên cứu thủy tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Bộ Việt Nam (CPIS)” [5] Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2016), “Khái niệm khung mơ hình đánh giá tổn thương thiên tai giới - Đánh giá khả áp dụng Việt Nam”, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Mai Thị Hương (2015), “Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt người dân xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [7] Lê Thị Xuân Lan (2010), Các chuyên đề khí tượng, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ [8] PGS TSKH Trần Mạnh Liểu (2015), “Nghiên cứu xây dựng mô hình thị ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu”, Đề tài cấp Quốc gia, Trường đại học Quốc gia Hà Nội [9] TS Nguyễn Đức Lý (2013), “Tình hình xói lở - bồi tụ bờ biển cách phòng chống”, Sở Khoa học cơng nghệ [10] Lê Đình Mầu, 2006 “Đặc điểm biến đổi đường bờ khu vực Cửa Đại (Hội An) từ năm 1965 đến 2003” Tuyển tập nghiên cứu biển, 2006 Tập XV, tr 38 – 48 [11] Lê Đình Mầu (chủ biên) (2014), “Đặc điểm xói lở, bồi tụ giải ven biển Quảng Nam” , Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ [12] Nguyễn Quốc Nghi (2016), “Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Cà Mau” Trường Đại học Cần Thơ 87 [13] Nguyễn Thị Minh Ngọc, Mai Trọng Nhuận, Đỗ Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Hồng Huế, Phạm Bảo Ngọc (2008), “Đánh giá mức độ tổn thương vịnh Tiên Yên – Hà Cối (tỉnh Quảng Ninh), phục vụ quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường”, Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 619-631 [14] Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương –Lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, số 3S, tr.115-122 [15] Vũ Văn Phái (2006), Tai biến thiên nhiên, Tập giảng [16] Lê Hà Phương (2014), “Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy hải sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [17] Trần Vinh Quang (2016), “ Xác định số đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt địa bàn huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị”, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, Nhà xuất Thế giới [19] GS TS Phan Văn Tân (2012), “Nghiên cứu thuỷ tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Bộ Việt Nam”, Dự án thí điểm, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [20] UBND thành phố Hội An (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hội An đến 2020 tầm nhìn đến năm 2025 [21] UBND thành phố Hội An (2017), Tổng hợp thiệt hại bão lụt gây Hội An (từ năm 2012 đến 2016) Tài liệu sách, báo tiếng Anh [22] Adger, W.N., Kelly, P.M., 1999 Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 4, 253–266 [23] Blaikie, P., T.Cannon, I.David and B.Wisner, 1994 At Risk Natural Hazards, People’s Vulnerability, and Disasters, Routledge, London 88 [24] Chris Easter, 2000 The Common Wealth Vulnerability Index Ministerial Conference on Environment and Development in Asia and the Pacific, Kitakyushu, Japan [25] Cutter, S L., J T Mitchell and M S Scott (2000) "Revealing the vulnerability of people and places: a case study of Georgetown County, South Carolina." Annals of the Association of American Geographers 90(4): 713-737 [26] Gabor, T and T.K.Griffith (1979), The assessment of community vulnerability to acute hazardous materials incidents Unpublished paper for emergency planning research conference, arnprior?, Ontario, June 29-31, 1979 [27] Han J., Kamber M., and Pei J., Data mining - Concepts and Techniques, 3rd edition, Elsevier Inc, USA., 2012 [28] Hitoshi Tanaka, Vo Cong Hoang, Nguyen Trung Viet and Dinh Van Duy (2016) Interrelationship between serious shoreline retreat and sand terrace formation on Cua Dai beach, Central Vietnam Journal of Hydraulic Engineering, JSCE [29] Ibidun O Adelekan (2007), Vulnerability assessment of an urban flood in Nigeria: Abeokuta flood Nat Hazards DOI 10.1007/s11069-010-9564-z [30] IPCC, (2007) Summary for Policymakers In: Soloman SD, Manning QM, Chen Z, Miller HL (ed) Climate Changethe Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of theIntergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge pp 1-18 [31] Kenneth Pye and Simon J Blott., (2006) Coastal Processes and Morphological Change in the Dunwich-Sizewell Area, Suffolk, UK.Journal of Coastal Research Vol 22, No (May, 2006), pp 453-473 [32] Klein, R J T., Nicholls, R J., and Thomall, F.: Resilience to natural hazards: How useful is this concept?, Environ Hazards, 5, 35– 45, 2003 [33] Nachhaltige Landwirtschaft and Bodenschutz – Verschlechterung der Bodenqualität, Europäische Gemeinschaften, Mai 2009 [34] NOAA National Centers for Environmental Information, State of the Climate: National Climate Report for Winter (DJF) 1999, published online March 1999 89 [35] Pye, K and Blott, S.J (2006) Coastal processes and morphological change in the Dunwich - Sizewell area, Suffolk, UK Journal of Coastal Research 22 [36] Strohecker, K., (2008) World sea levels to rise 1.5m by 2100: scientists, a Newscientist news service and Reuterspublication [37] Timmerman, P 1981, Vulnerability, Resilience and the collapse of the society, Environmental monograph 1, Toronto: Institute of Environmental Studies, University of Toronto [38]Thieler, E R.; O'Connell, J F., and Schupp, C A., 2001 The Massachusetts Shoreline Change Project: Technical Report 1800s to 1994 U.S Geological Survey Administrative Report Woods Hole, Massachusetts: U.S Geological Survey, 36p [39] UNI – Habitat (2014), Hoi An, Viet Nam – Climate Change Vulnerability Assessment [40] Unnikrishnan, K.Saito, and Fukao (2006) Differences in magnetic storm and quiet ionospheric deterministic chaotic behavior: GPS total electron content analyses Journal of Geophysical Research 111 [41] Watts M.J and Bohle H.G (1993), "The space of vulnerability: the causal structure of hunger and famine", Progress in Human Geography 17, p.43- 67 Tài liệu tham khảo Webside [42] Tâm An, “Phố cổ Hội An đối mặt với lũ lịch sử”, 05/11/2017 http://dantri.com.vn/su-kien/pho-co-hoi-an-doi-mat-voi-lu-lich-su [43] Trang Thu, Năm 2017- kỷ lục số lượng bão áp thấp nhiệt đới”, 21/12/2017 https://baomoi.com/nam-2017-ky-luc-so-luong-con-bao-va-ap-thapnhiet-doi 90 PHỤ LỤC Bảng hỏi hộ gia đình MÃ SỐ PHIẾU: _ BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN ĐẾN DẢI VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM I THÔNG TIN CHUNG STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Họ tên người PV Địa xã Địa thôn Ngày vấn ……/……/2017 Thời gian sống Thông tin chủ hộ ………năm Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Trình độ học vấn: cấp cấp cấp trung cấp CĐ/ĐH sau ĐH Nghề nghiệp chính: Nơi làm việc: Có Không Lý do: 1.Biển .m 2.Sông m 3.Trung tâm thành phố m Cẩm An; Cẩm Hà; Từ năm 2010 trở đây, gia đình ơng bà có thay đổi nơi khơng ? Vì ? Khoảng cách gần từ nhà ông/ bà đến địa điểm ? Cửa Đại; Cẩm Châu Cẩm Thanh II THÔNG TIN VỀ HỘ 2.1 Thông tin nhân STT TRẢ LỜI CÂU HỎI Trƣớc 2012 Hiện Số thành viên gia đình ? Số lao động gia đình ? Hộ gia đình ơng/ bà có thành viên làm ăn xa hay không ? Có Khơng Có Khơng Nếu có, họ làm ? Trong số họ, có gửi tiền nhà khơng ? Nguồn thu nhập lớn hộ gia đình ông/ bà ? Có Không Nông nghiệp Du lịch Khác (ghi rõ): Có Khơng Nơng nghiệp Du lịch Khác (ghi rõ): Thu nhập bình quân đầu người tháng ? ……………………VNĐ ……………………VNĐ 91 2.2 STT Điều kiện sống CÂU HỎI TRẢ LỜI Trƣớc 2012 Nhà mái ngói Nhà cấp Nhà mái kiên cố Nhà tầng kiên cố Khác (ghi rõ) Hiện Nhà mái ngói Nhà cấp Nhà mái kiên cố Nhà tầng kiên cố Khác (ghi rõ) Loại nhà Diện tích đất ……….m2 ……….m2 Diện tích đất nơng nghiệp ……….sào ……….sào Loại hộ gia đình Loại phương tiện lại/ vận chuyển Cận nghèo Nghèo Khác ô tô/ xe tải Xe máy Xe đạp Thuyền không động Thuyền có động Cận nghèo Nghèo Khác ô tô/ xe tải Xe máy Xe đạp Thuyền không động Thuyền có động 2.3 STT Các hoạt động sản xuất CÂU HỎI Nhà ơng/ bà có hoạt động sản xuất nơng nghiệp ? Gia đình ơng/ bà thuộc loại hộ gia đình ? Gia đình ơng/ bà sở hữu loại phương tiện lại/ vận chuyển ? TRẢ LỜI Trƣớc 2012 Trồng trọt Chăn nuôi gia súc, gia cầm Du lịch Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Khác (Ghi rõ) Cận nghèo Nghèo Khác Ơ tơ/ xe tải Xe máy Xe đạp Thuyền không động Thuyền có động Hiện Trồng trọt Chăn nuôi gia súc, gia cầm Du lịch Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Khác (Ghi rõ) Cận nghèo Nghèo Khác Ơ tơ/ xe tải Xe máy Xe đạp Thuyền không động Thuyền có động III ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 3.1 Nhận thức loại tai biến thiên nhiên STT CÂU HỎI TRẢ LỜI So với năm 2012, địa phương ông/ bà mức độ xảy loại hình thời tiết bất thường/ thiên tai ? Nước biển dâng Xâm nhập mặn Ngập lụt Bão Xói lở bờ biển Mưa lớn Khác (ghi rõ) 92 Khơng biết/ khơng có Ít Vẫn nhƣ cũ Nhiều 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 Các hoạt động tai biến thường xảy vào tháng năm ? Nước biển dâng Xâm nhập mặn Ngập lụt Bão Xói lở bờ biển Ơng/ bà có nhận cảnh báo/ thông báo trước địa phương thủy tai ? Nước biển dâng Xâm nhập mặn Ngập lụt Bão Xói lở bờ biển THÁNG 10 10 10 10 10 Khơng biết/ Ít Vẫn nhƣ cũ khơng có 3 3 Chính Họ Kinh Đài, quyền hàng, nghiệm báo, địa ngƣời dân TV phƣơng quen gian 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ông/ bà nhận cảnh báo/ thông báo thiên tai từ nguồn ? Nước biển dâng Xâm nhập mặn Ngập lụt Bão Xói lở bờ biển Khác (ghi rõ) Tính dễ bị tổn thƣơng: Ơng/ bà cảm thấy mức độ tác động yếu tố sau tới đời sống gia đình ? Nước biển dâng Xâm nhập mặn Ngập lụt Bão Xói lở bờ biển Khơng tác động Ít tác động Bình thƣờng Tác động mạnh 1 1 2 2 3 3 4 4 11 12 11 12 11 12 11 12 11 12 Nhiều 4 4 Khác (Cụ thể) 3.2.Nhận thức ảnh hƣởng tai biến thiên nhiên STT CÂU HỎI 1a Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động TRỒNG TRỌT hộ gia đình ơng/bà ? 1b Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động TRỒNG TRỌT hộ gia đình ơng/bà ? TRẢ LỜI Trƣớc 2012 Hiện Nước biển dâng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Ngập lụt Ngập lụt Bão Bão Xói lở bờ biển Xói lở bờ biển Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Làm thối hóa đất canh tác Làm giảm suất loại trồng Làm gia tăng sâu bệnh Làm trình canh tác gặp khó khăn Làm giảm diện tích đất canh tác Làm mùa Khác (ghi rõ) 93 2a Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động CHĂN NI hộ gia đình ơng/bà ? 2b Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động CHĂN NI hộ gia đình ơng/bà ? 3a Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động NI TRỒNG THỦY SẢN hộ gia đình ơng/bà ? 3b Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động NI TRỒNG THỦY SẢN hộ gia đình ông/bà ? 4a Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động DU LỊCH hộ gia đình ơng/bà ? 4b Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động DU LỊCH hộ gia đình ơng/bà ? 5a Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động KHÁC hộ gia đình ơng/bà ? (Ghi rõ) 5b Các loại tai biến ảnh hưởng tới hoạt động KHÁC hộ gia đình ơng/bà ? Trƣớc 2012 Hiện Nước biển dâng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Ngập lụt Ngập lụt Bão Bão Xói lở bờ biển Xói lở bờ biển Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Làm giảm suất loại vật nuôi Làm gia tăng dịch bệnh cho loại vật nuôi Hỏng chuồng trại chăn nuôi Thiếu nước cho vật nuôi Vật nuôi sinh trưởng chậm Khác (ghi rõ) Trƣớc 2012 Hiện Nước biển dâng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Ngập lụt Ngập lụt Bão Bão Xói lở bờ biển Xói lở bờ biển Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Làm giảm suất sản lượng đánh bắt Làm giảm diện tích ni trồng thủy sản Làm tăng dịch bệnh Làm thay đổi vùng đánh bất Làm thủy hải sản sinh trưởng chậm Khác (ghi rõ) Trƣớc 2012 Hiện Nước biển dâng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Ngập lụt Ngập lụt Bão Bão Xói lở bờ biển Xói lở bờ biển Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Thu nhập từ du lịch giảm sút Thời gian hoạt động thất thường Lượng khách du lịch giảm Khó khăn vận chuyển hành khách Cơ sở vật chất phục vụ du lịch bị xuống cấp Khác (ghi rõ) Trƣớc 2012 Hiện Nước biển dâng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Ngập lụt Ngập lụt Bão Bão Xói lở bờ biển Xói lở bờ biển Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) 94 3.3 Thay đổi thích ứng STT CÂU HỎI Gia đình ơng/ bà có biện pháp để thích ứng với tác động tai biến thiên nhiên hoạt động TRỒNG TRỌT ? Gia đình ơng/ bà có biện pháp để thích ứng với tác động tai biến thiên nhiên hoạt động CHĂN NI ? Gia đình ơng/ bà có biện pháp để thích ứng với tác động tai biến thiên nhiên hoạt động NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ? Gia đình ơng/ bà có biện pháp để thích ứng với tác động tai biến thiên nhiên hoạt động ĐÁNH BẮT THỦY SẢN ? Gia đình ơng/ bà có biện pháp để thích ứng với tác động tai biến thiên nhiên hoạt động DU LỊCH ? 6a Gia đình ơng/ bà có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương khơng ? 6b TRẢ LỜI 1.Đầu tư nhiều chi phí trước Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức trồng trọt Thay đổi qui mô sản xuất (tăng/ giảm) Thay đổi giống trồng Dừng chuyển sang hoạt động khác Khác (ghi rõ) 1.Đầu tư nhiều chi phí trước Bỏ nhiều cơng lao động Thay đổi phương thức chăn nuôi Thay đổi qui mô sản xuất (tăng/ giảm) Thay đổi giống vật nuôi Dừng chuyển sang hoạt động khác Khác (ghi rõ) 1.Đầu tư nhiều chi phí trước Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức nuôi trồng Thay đổi qui mô sản xuất (tăng/ giảm) Thay đổi giống thủy sản Dừng chuyển sang hoạt động khác Khác (ghi rõ) 1.Đầu tư nhiều chi phí trước Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức đánh bắt Thay đổi vùng đánh bắt Dừng chuyển sang hoạt động khác Khác (ghi rõ) 1.Đầu tư nhiều chi phí trước Bỏ nhiều cơng lao động Thay đổi phương thức kinh doanh Thay đổi qui mô sản xuất (tăng/ giảm) Dừng chuyển sang hoạt động khác Khác (ghi rõ) Có Khơng Miễn giảm thuế sử dụng đất Hỗ trợ giống trồng/ vật nuôi Hỗ trợ khoa học cơng nghệ Đó hình thức ? Ưu đãi tín dụng cho hoạt động nông nghiệp Hỗ trợ tiền mặt Khác (ghi rõ) Đảng cộng sản Các tổ chức đoàn thể (Hội nơng dân, cựu chiến binh, Gia đính ơng/ bà có thành viên tham gia phụ nữ…) vào tổ chức xã hội sau không ? Mặt trận tổ quốc Khác (ghi rõ) Không tham gia tổ chức 95 Ông/bà thấy việc tham gia thành viên hộ gia đìnhvào tổ chức có hữu ích hay khơng ? Có Khơng Gia đình ơng/ bà có đề xt cho biện pháp phòng tránh thiên tai ? Xây thêm đê, kè Xây nhà kiên cố Bảo vệ bến cảng Kế hoạch cứu trợ thiên tai Kè sông Khác (ghi rõ) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA ÔNG BÀ ! 96 Ảnh khảo sát thực địa Xói lở bãi biển Cửa Đại, thành phố Hội An Khu nghỉ dưỡng Fusion Alya bị bỏ hoang Đóng cọc kè vèn bở biển ngăn xói lở Phỏng vấn người dân xã Cẩm Thanh 97 Bãi biển Cửa Đại Nước biển dâng cao biển Cửa Đại Rừng dừa bảy mẫu xã Cẩm Thanh Du lịch rừng dừa bảy mẫu 98 Bãi biển Cửa Đại Kè mềm ven biển Cửa Đại Đánh bắt thủy sản Hội An Bãi An Bàng 99 ... TỰ NHIÊN Lê Tố Uyên ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Quản lí tài ngun mơi trường Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC... hại tai biến thiên nhiên gây Từ lí luận thực tiễn nêu trên, Học viên chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ ? ?Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến thiên nhiên đến dải ven biển thành phố Hội An, tỉnh. .. sở lý luận phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến thiên Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Chương 3: Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến thiên nhiên