Nhân giống hoa loa kèn bằng phương pháp giâm củ

55 28 0
Nhân giống hoa loa kèn bằng phương pháp giâm củ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, với mong muốn hoàn thiện kiến thức đồng thời đánh giá trình học tập trƣờng bƣơc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế,đƣợc cho phép Viện Kiến Trúc Cảnh Quan & Nội Thất, môn Lâm Nghiệp Đô Thị tiến hành thực nghiệm đề tài :” Nhân giống hoa Loa Kèn phương pháp giâm củ” Nhằm củng cố kiến thức cho thân, khảo nghiệm thực tế nhƣ đóng góp ý kiến, kinh nghiệm việc gieo trồng chăm sóc cho hoa Loa Kèn nói riêng nhƣ cho hoa thảo nói chung Trong q trình thực khóa luận, thân cố gắng hết sức,xong trình độ thân nhƣ thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót.Vì mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, bổ xung thầy cô bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giáo viên hƣớng dẫn TS.Nguyễn Thị Yến ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn Bộ môn Lâm Nghiệp Đô Thị nhƣ Viện Kiến Trúc Cảnh Quan& Nội Thất tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Dung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm hình ảnh hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Giá trị tinh thần 1.1.4 Giá trị vật chất 1.1.5 Giá trị cảnh quan 1.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nhân giống từ củ 1.2.1 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng phấp nhân giống từ củ 1.2.2 Củ Giống 1.2.3 Các phƣơng pháp giâm củ 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣơng tới giâm củ 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng giá thể trồng 1.3.1 Nghiên cứu giới 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 13 ii Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu 22 3.1.4 Thổ nhƣỡng 23 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 3.2.1 Kinh tế 23 3.3.2 Điều kiện khu vực vƣờn ƣơm: 24 3.3.3 Cơ sở vật chất 25 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đánh giá ảnh hƣởng giá thể tới nảy mầm củ Loa Kèn 27 4.2 Ảnh hƣởng giá thể tới tỷ lệ sống mầm 28 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng giá thể tới nảy chồi tình hình sinh trƣởng 29 4.4 Một số sâu bệnh hoa Loa Kèn 35 4.4.1 Bệnh thối củ: 35 4.4.2 Bệnh khảm lá: thƣờng làm cho xoăn lại 35 4.4.3 Bệnh thối cổ rễ, thối thân 36 4.4.4 Bệnh khô 37 4.4.5 Bệnh sâu ăn 37 Chƣơng 5: KẾT LUẬN , TỒN TẠI , KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Các từ viết tắt Giải nghĩa CTTN Cơng thức thí nghiệm CCT Chiều cao thân SLL Số lƣợng CDL Chiều dài CRL Chiều rộng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hƣởng giá thể tới nảy chồi củ Loa Kèn 15 Bảng 2.2 Ảnh hƣởng giá thể tới tỷ lệ sống 16 Bảng 2.3 Ảnh hƣởng giâm đến tỷ lệ rễ củ 16 Bảng 2.4 Theo dõi số lƣợng chiều cao trung bình thí nghiệm thời gian giâm củ 17 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng giá thể tới nảy mầm củ Loa Kèn 27 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng giá thể tới tỷ lệ sống 29 Bảng 4.3 Theo dõi số lƣợng chiều cao trung bình thí nghiệm thời gian giâm củ 30 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu (Ảnh vệ tinh) 22 Hình 4.1 Cây sau 20 ngày 32 Hình 4.2 Hình ảnh sau 40 ngày 33 Hình 4.3 Hình ảnh sau 60 ngày 34 Hình 4.4 Bệnh thối củ 35 Hình 4.5 Khảm 35 Hình 4.6 Bệnh thối thân 36 Hình 4.7 Bệnh khơ 37 Hình 4.8 Sâu ăn 37 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất hoa ngành phát triển, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho kinh tế quốc dân nhiều nƣớc giới nhƣ: Hà Lan, New Zealand, Canada, Nhật bản, Trung quốc Ở nƣớc ta, so với sản phẩm nông nghiệp khác, hoa mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận (Ƣớc tính gấp lần so với trồng lúa) Chính vậy, lĩnh vực đầy hứa hẹn nhà đầu tƣ Trên thị trƣờng hoa nay, hoa lily hay gọi Loa kèn màu loại hoa đƣợc ƣa thích chiếm thị phần xuất lớn ngành sản xuất hoa giới Với kích thƣớc lớn, màu sắc phong phú, mọc thành chùm lớn trông nhƣ kèn Trumpet đặc biệt có mùi hƣơng ngào ngạt, độ bền hoa cắt cao, loại hoa ngày đƣợc ngƣời, lứa tuổi ƣa chuông Loa kèn thích họp nhiều nơi nhƣ: Trang trí nhà, lễ hội, mừng thọ, mừng sinh nhật Với ngƣời chơi hoa Việt Nam, từ trƣớc biết đến loại hoa Loa kèn trắng, thơm nên bị thu hút màu sắc hƣơng thơm đặc biệt khó quên loại hoa Loa kèn màu, nhu cầu tiêu thụ loại hoa ngày tăng thị trƣờng Việt Nam Ngoài tiêu dùng nƣớc, Loa kèn màu mặt hàng xuất quan trọng, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, Loa kèn màu đƣợc trồng chủ yếu Đà Lạt với số lƣợng hạn chế, giá thành cành hoa lại cao (15.000 -T- 30.000 đ/ cành) nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đơng đảo ngƣời tiêu thụ Ngồi chƣa đủ lƣợng giống cần thiết nên phải nhập nội củ giống từ nƣớc với giá thành cao Một vân đề Loa kèn màu nƣớc ta đến năm trồng đƣợc vụ (Từ tháng -T- tháng 7) Trong đó, thị trƣờng hoa nội địa, ngày thƣờng, có cung lớn cầu nhƣng ngày lễ (Tết nguyên đán, 8/ ) giá thành lại tăng vọt, thiếu giống hoa đẹp Chính sản xuất đƣợc giống hoa Loa kèn màu chất lƣợng cao, giá thành rẻ đặc biệt điều khiển hoa trái vụ mong ƣớc nhà sản xuất lãn tiêu thụ Để giải khâu giống, có nghiên cứu nhân giống Loa kèn màu phƣơng pháp nuôi cấy vảy củ, phƣơng pháp có ƣu điểm có hệ số nhân giống cao Tuy nhiên quy trình nhân nhanh Loa kèn phƣơng pháp đến chƣa đƣợc nghiên cứu hoàn thiện chƣa tạo đƣợc củ giống thƣơng mại Chính vậy, nhằm hồn thiện quy trình nhân giống đồng thời khắc phục yếu tố hạn chế nhân giống góp phần chủ động củ giống Loa kèn màu nƣớc, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân giống Hoa Loa Kèn phương pháp giâm củ” Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu Tên khoa học: Lilium Longiflorum Tên thƣờng gọi: Bách Hợp, Loa Kèn, hoa Huệ Tây Họ: Liliaceae (Hành tỏi) Nguồn gốc: có nguồn gốc từ Nhật Bản nƣớc Châu Âu du nhập vào nƣớc ta với hoa phăng (hoa cẩm chƣớng)… Huệ tây đƣợc trồng Đà Lạt, nơi có khí hậu ơn đới phù hợp với đặc tính loa kèn, sau phát triển sang tỉnh khác Trong loài hoa du nhập vào nƣớc ta nhƣ lồi hồng, cẩm chƣớng, violet… hoa loa kèn đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng Nhất với Hà Nội, hoa loa kèn đƣợc coi thứ hoa sang trọng, quyền quý… thứ sáng, nhẹ nhàng đặc trƣng Hà Nội tháng tƣ 1.1.1 Đặc điểm hình ảnh hình thái Rễ - Rễ thân cịn gọi rễ phần thân mọc dƣới đất sinh ra, có nhiệm vụ nâng đỡ thân hút nƣớc dinh dƣỡng nuôi suốt Củ giống hoa Loa kèn trình sinh trƣởng phát triển, có tuổi thọ khoảng năm - Rễ gốc rễ đƣợc sinh từ gốc củ, có nhiều nhánh Đây loại rễ to, sinh trƣởng khỏe, quan chủ yếu hút nƣớc chất dinh dƣỡng, tuổi thọ rễ tới năm Thân: - Trục thân Lily, Loa kèn đƣợc tạo thành mầm dinh dƣỡng co ngắn lại Trục thân chia trục thân sơ cấp trục thân thứ cấp - Sau nảy mầm, trục sơ cấp mầm nách vùng vƣơn dài thứ nhất, mầm đỉnh co ngắn, vƣơn lên mặt đất, bắt đầu mở ra, nụ số đƣợc cố định - Chiều cao định số chiều dài đốt, số lại chịu ảnh hƣởng chất lƣợng củ giống, điều kiện ngoại cảnh thời gian xử lý lạnh củ giống Thân vảy ( củ giống) - Thân vảy phần phình to thân tạo thành, đĩa thân vảy có vài chục vảy hợp lại Về mặt hình thái phát dục coi hình ảnh Chất đất, kỹ thuật trồng tuổi thân vảy ảnh hƣởng lớn đến hình thái, chất lƣợng hoa – Một thân vảy trƣởng thành gồm đĩa vảy, vảy già, vảy non, trục thân sơ cấp, trục thân thứ cấp đỉnh sinh trƣởng Thân vảy thể kết hợp nhiều hệ, khả phát triển chịu ảnh hƣởng mơi trƣờng điều kiện chăm sóc khác - Thân vảy khơng có vỏ bao bọc Màu sắc thân vảy thay đổi tùy theo loài giống khác nhau: Màu trắng, màu vàng, màu đỏ cam, màu đỏ tím - Kích thƣớc thân vảy tùy thuốc vào loài, giống khác - Độ lớn thân vảy tƣơng tƣơng quan chặt chẽ với số nụ hoa Lá - Cây hoa Lily, hoa Loa kèn có nhiều mọc rải rác theo vịng rộng - Có nhiều hình dạng khác nhau: Hình thoi dài, hình kim xịe, hình hn dài đặn, phiến thẳng, đầu nhọn, khơng có cuống cuống ngắn - Chiều rộng từ 1,8 – 2,8cm, chiều dài từ – 12cm, mềm, bóng, có màu xanh nhạt - Số thƣờng dao động từ 50 – 150 lá, tùy thuộc giống Củ mầm hạt Cây hoa Lily, Loa kèn có nhiều củ gần thân rễ, chu vi củ từ 0,5 – 3cm, số lƣợng củ tùy thuộc giống điều kiện trồng trọt Hoa - Hoa Lily mọc đơn lẻ, xếp đặt trục hoa, bao hoa hình lá, nhỏ Hoa chúc xuống, vƣơn ngang hƣớng lên - Hình dáng hoa chủ yếu để phân loại: Ví dụ: Loại hình Loa kèn, 1/3 phía trƣớc cong ngƣợc lên; loại hình phễu 1/3 phía trƣớc cong ngƣợc ra; Loại hình cốc phía trƣớc cong Loa kèn thƣờng nghiêng, tạo với mặt phẳng nằm ngang khoảng 45 – 60º Hoa có hình loa, màu trắng, chiều rộng 4.4 Một số sâu bệnh hoa Loa Kèn 4.4.1 Bệnh thối củ: Sau bị bệnh củ có đốm nâu, cuối củ biến thành màu nâu.thƣờng phát hiên sau 10- 15 ngày ni trồng Hình 4.4 Bệnh thối củ 4.4.2 Bệnh khảm lá: thường làm cho xoăn lại Chọn khơng bị bệnh để trồng, tăng cƣờng phịng trừ lồi sâu chích hút nhƣ rệp ống, ve lá, phát bệnh cần chặt bỏ đốt Hình 4.5 Khảm 35 4.4.3 Bệnh thối cổ rễ, thối thân Bệnh thối cổ rễ phát sinh chính, nhƣng gây giai đoạn khác làm thối hạt, thối mầm, đổ chết đứng Bệnh qua đông đất làm nguồn xâm nhiễm Khi nhiệt độ 23-32oC, vừa lên đƣợc 20 ngày, gặp mƣa nhiều, thiếu ánh sáng bệnh phát sinh phát triển Hình 4.6 Bệnh thối thân - Cách phòng trừ: Kịp thời khử bỏ bị bệnh, sử dụng phân hoai không mang nấm bệnh; 3) phun thuốc: dùng Zineb 0,2%, bị bệnh phun Captan 0,2% Daconil 0,1% Bệnh thối nhũn vi khuẩn phát sinh chủ yếu cảnh rễ củ, rễ chùm, sau bọi thói thƣờng có mùi Bệnh làm cho lá, thân phình nƣớc, màu sẫm, mềm có chất nhầy, cắt có ống dẫn màu nâu đen, bệnh nặng thấy chất nhầy màu trắng sáp có mùi thối Bệnh qua đơng đất nƣớc tƣới, lây lan nhờ côn trùng, xâm nhập qua vết thƣơng Vi khuẩn gây bệnh tiết chất độc làm cho tế bào bị chết Nhiệt độ thích hợp cho phát triển vi khuẩn 27-30oC, thời tiết ấm, đất nhiều nƣớc có lợi cho vi khuẩn sinh sản, lây lan, nhiệt độ cao, độ ẩm cao, khơng thống gió thƣờng hay có bệnh 36 4.4.4 Bệnh khơ Hình 4.7 Bệnh khơ Trên bệnh hình thành đốm hình trịn bầu dục Bệnh nặng chết khơ Phƣơng pháp phịng trừ: Cần đảm bảo độ thơng gió, tăng cƣờng theo dõi bị bệnh cần cắt đến 10 ngày phun lần nƣớc Boocđô 1% Tuzet 0,1% phun từ - lần 4.4.5 Bệnh sâu ăn Hình 4.8 Sâu ăn 37 Sâu thƣờng bên ăn phá, nhỏ sâu cắn lũng thành lỗ, lớn sâu ăn trụi đọt non Khi đẫy sức, sâu hố nhộng khơ mặt đất Sâu xanh ăn phát sinh gây hại từ bắt đầu phát triển lá, gây hại non già, làm giảm quang hợp, phát triển Phòng trừ sâu xanh ăn lá, nông dân cần kiểm tra ruộng rau thƣờng xuyên để phát thu gom ổ trứng, sâu non vừa nở chƣa kịp phân tán đem tiêu hủy; sâu xuất mật số cao phun dầu khoáng, chế phẩm sinh học nấm xanh thuốc trừ sâu vi sinh nhƣ Vi-BT, Biocin,… Nên sử dụng thuốc luân phiên sâu xanh ăn mau kháng thuốc 38 Chƣơng 5: KẾT LUẬN , TỒN TẠI , KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình tiến hành thí nghiệm nhân giống Hoa Loa Kèn phƣơng pháp giâm củ CTTN khác ( CTTN1: 50% đất vƣờn + 40% trấu hun + 10% phân chuồng hoai mục; CTTN 2:50%đất vƣờn + 40% xơ dừa +10% phân hoai mục; CTTN3: 40% đất vƣờn + 30% trấu hun + 20%xơ dừa+ 10% phân hoai mục), đƣa đƣợc kết khác nhau, cụ thể theo giai đoạn nhƣ sau:  Giai đoạn nảy mầm sớm CTTN sơm  Thành phần giá thể không ảnh hƣởng tới nảy mầm củ  Thành phần giá thể không ảnh hƣởng tới sống Hoa Loa Kèn  Thành phần giá thể không ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển của Nhƣng CTTN1 công thức cho tỉ lệ sống phát triển cao CTTN2 CTTN3, thể chiều cao, kích thƣớc lá, số lƣợng  Nhân giống Hoa Loa Kèn phƣơng pháp giâm củ phƣơng pháp đúng, mang lại kết nhân giống cao Nên sử dụng tỉ lệ phối trộn CTTN để sử dụng sản xuất  Sâu bệnh hại Loa Kèn chủ yếu sâu ăn lá, nấm thối củ, bệnh khô lá, bệnh khảm lá, nhƣng không đáng kể *Một số ý trồng hoa Loa Kèn:  Thành phần giá thể ảnh hƣởng tới tỉ lệ mầm củ giâm, cụ thể ta thấy CTTN cho ta giá thể chiếm 40% xơ dừa, nhƣng tỉ lệ nảy mầm lại cao chứng tỏ giá thể tơi xốp thống khí cho kết nảy mầm cao  Do trƣởng thành có chiều cao lớn (70-100cm) nên để tránh trƣởng thành dễ bị đổ , nghiêng giâm củ ta nên đặt củ sâu 10-12cm so với mặt đất trồng, tƣới không nên dung vịi nƣớc to tránh xói mịn mặt đất lấp củ 39  Thời gian nảy mầm Hoa Loa Kèn kéo dài không đồng đều, để khắc phục tƣợng ta nên ý tới bƣớc phá ngủ củ trƣớc đem giâm trồng, ý tới nhiệt độ, ánh qua trình giâm trồng  Thƣờng xuyên nhƣng phải đảm bảo không bị ứ đọng nƣớc hoa Loa Kèn không chịu đƣợc úng nƣớc dễ bị chết thối, để bị khơ dễ bị chết héo Địi hỏi ngƣời chăm phải biét chăm sóc tỉ mỉ, cẩn thận, theo dõi có biện pháp xử lí sâu bệnh khắc phục  Để đảm bảo lên mầm phát triển tốt ta cần ý số sâu bệnh nhƣ bệnh thối cổ rễ, đốm lá, khảm Có biện pháp phịng trừ thích hợp cho loại bệnh giai đoạn, đặc biệt hay gặp bệnh từ giai đoạn ngày thứ 20 thời kì ni trồng 5.2.Tồn - Trong đợt tiến hành thí nghiệm gặp phải đợt rét cuối mùa, thay đổi nhiệt độ liên tục có mƣa thời gian dài, thiếu ánh sáng làm củ khó nảy mầm, dẫn tói thời gian nảy mầm kéo dài - Việc chăm sóc theo dõi chƣa đƣợc sát khiến bị sâu bệnh hại - Trình độ hiểu biết thân hạn chế, kinh nghiệm non nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm thí nghiệm - Tài liệu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi làm cịn nhiều thiếu xót 5.3 Kiến nghị Sau q trình thực đề tài khóa luận tơi có số ý kiến: - Nhà trƣờng nên xếp thời gian làm khóa luận dài để việc đánh gía sinh trƣởng phát triển loài nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh đầy đủ - Nếu có thời gian ta đánh giá đƣợc sinh trƣởng có hoa, nụ mới… - Nhà trƣờng nên xây dựng vƣờn ƣơm tiêu chuẩn với diện tích rộng nhằm tạo điều kiệ cho sinh viên thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu đƣợc dễ dàng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Blanc (2002), Landscape Cóntructione & Detailing, Pubished McGraw -Hill, 148 Princeton Đặng Văn Hà (2003) Bài giảng ứng dụng thiết kế quy hoạch cảnh quan đô thị, Đại Học Lâm Nghiệp Trần Hợp (1993), Cây cảnh hoa Việt Nam NXB Nông Nghiệp Ngô Quang Hƣng (2012), Vƣờn ƣơm đô thị, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lê Thanh Hồng (2012), “Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật gieo ƣơm chăm sóc Mun giai đoạn tháng tuổi vƣờn ƣơm”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Huy, Thực vật học, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Huy, Thực vật học, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đặng Phƣơng Trâm (2004), Kĩ thuật trồng hoa cảnh, Trƣờng Đại học Cần Thơ TS.Nguyễn Thị Yến, Bài giảng kỹ thuật trồng hoa thảo, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Thi Hải Yến (2014), Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể tới tỷ lệ nảy mầm hạt sinh trƣởng hoa Bƣớm Pansy, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 11 Đào Thị Thanh Mai, giảng kĩ thuật giống hoa thảo, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 12 Cẩm nang kĩ thuật nhân giống cây: Gieo hạt, chiết, giâm, ghép cành, NXB Nông Nghiệp 13 Báo cáo kết thực đề tài:” Nghiên cứu phát triển sản xuất hoa Loa Kèn điều kiện miền Bắc Việt Nam” báo cáo tổng kết qua đề tài KHCN – Viện nghiên cứu Rau Quả 3/2007 14 Các báo cáo khoa học đề nghị công nhận giống hoa Cúc CN01,CN02; giống đồng tiền Savana, Piton, giống hoa lily Sorbonne, Acapulo ( Viện nghiên cứu Rau Quả, Viện di truyền nông nghiệp) Các trang web 15 https://baomoi.com/ky-thuat-trong-hoa-loa-ken-va-cach-cam-hoa-tuoi-lau-choitet/c/21151262.epi 16 https://www.lamsao.com/huong-dan-ky-thuat-trong-va-cham-soc-hoa-loa-kenp214a101812.html 17 http://sieuthihatgiong.vn/tu-van/kien-thuc-trong-hoa/dac-diem-cua-hoa-loaken.html 18 https://hoadepviet.com/hoa-loa-ken/ 19 http://cayhoacanh.com/cach-trong-va-cham-soc-cay-hoa-loa-ken/ 20 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nghien-cuu-mot-so-yeu-to-anh-huong-den-chatluong-va-kha-nang-bao-quan-hoa-loa-ken-trang-28708/ PHỤ LỤC Trong q trình gieo ƣơm, trồng chăm sóc cây, tơi tiến hành theo dõi nhiệt độ, độ ẩm TB thời điểm 8h, 13h, 17h hàng ngày Kết đƣợc ghi lại dƣới bảng sau: Bảng Theo dõi nhiệt độ thời gian gieo ươm Ngày Tại thời Tại thời Tại thời điểm 9h điểm 13h điểm 17h sáng chiều chiều Nhiệt độ TB Độ ẩm Nhiệt Độ Nhiệt Độ Nhiệt Độ độ ẩm độ ẩm độ ẩm 26/02/2018 20 72 20 77 19 79 19.7 76 27/02/2018 21 88 24 68 25 64 23.3 73.3 28/02/2018 21 88 26 70 25 74 24 77.3 01/03/2018 24 81 29 59 28 62 27 67.3 02/03/2017 22 92 27 72 28 62 25.7 75.3 03/03/2018 23 89 30 56 29 61 27.3 68.7 04/03/2018 25 80 32 41 29 67 28.7 62.7 05/03/2018 26 76 27 70 29 62 27.3 69.3 06/03/2018 23 92 26 72 27 69 25.3 77.7 08/03/2018 17 64 21 57 22 51 20 57.3 09/03/2018 19 48 23 32 23 35 21.7 38.3 10/03/2018 19 55 24 39 22 47 21.7 47 11/03/2018 18 72 23 58 23 62 21.3 64 12/03/2018 19 86 23 65 22 73 21.3 74.7 13/03/2018 21 82 23 74 24 69 22.7 75 14/03/2018 23 79 27 62 25 72 25 71 15/03/2018 23 65 26 68 26 65 25 66 16/03/2018 23 82 26 69 25 73 24.7 74.7 TB 17/03/2018 23 89 28 68 27 72 26 76.3 18/03/2018 25 83 27 76 26 79 26 79.3 19/03/2018 25 81 30 61 24 86 26.3 76 20/03/2018 22 61 26 50 26 50 24.7 53.7 21/03/2018 20 58 24 46 24 48 22.7 50.7 22/03/2018 21 60 25 42 24 45 23.3 49 23/03/2018 21 68 26 50 24 57 23.7 58.3 24/03/2018 23 65 26 48 24 53 24.3 55.3 25/03/2018 22 79 26 65 25 68 24.3 70.7 26/03/2018 23 68 26 64 24 70 24.3 67.3 27/03/2018 24 68 28 54 26 63 26 61.7 28/03/2018 24 71 26 62 26 67 25.3 66.7 29/03/2018 23 85 27 68 27 66 25.7 73 30/03/2018 22 87 26 72 26 70 24.7 76.3 31/03/2018 23 89 27 61 28 63 26 71 01/04/2018 23 79 27 66 28 59 26 68 02/04/2018 23 84 28 62 30 55 27 67 03/04/2018 24 79 28 63 28 59 26.7 67 04/04/2018 23 95 28 64 25 53 25.3 70.7 05/04/2018 24 79 26 70 24 63 24.7 70.7 06/04/2018 24 73 20 77 19 63 21 71 07/04/2018 19 44 20 43 22 43 20.3 43.3 08/04/2018 22 46 23 44 25 42 23.3 44 09/04/2018 19 73 25 51 26 48 23.3 57.3 10/04/2018 21 79 24 68 25 71 23.3 72.7 11/04/2018 22 100 24 95 27 75 24.3 90 12/04/2018 24 94 25 88 27 79 25.3 87 13/04/2018 25 94 25 93 26 88 25.3 91.7 14/04/2018 24 100 24 86 25 96 24.3 94 15/04/2018 22 65 21 74 22 73 21.7 70.7 16/04/2018 19 94 21 83 23 73 21 83.3 17/04/2018 21 85 62 26 58 24.3 68.3 18/04/2018 21 77 26 61 28 54 25 64 19/04/2018 22 89 25 75 27 66 24.7 76.7 20/04/2018 24 84 28 67 30 63 27.3 71.3 21/04/2018 25 94 29 71 29 73 27.7 79.3 22/04/2018 25 94 28 74 29 72 27.3 80 23/04/2018 26 74 29 75 30 70 28.3 73 24/04/2018 25 89 27 89 29 70 27 82.7 25/04/2018 23 99 22 100 23 95 22.7 98 26/04/2018 23 83 27 75 28 74 26 77.3 27/04/2018 24 79 25 66 25 74 24.7 73 28/04/2018 24 89 25 84 26 96 25 89.7 29/04/2018 24 95 26 83 27 74 25.7 84 30/04/2018 26 71 29 67 27 89 27.3 75.7 01/05/2018 27 89 31 72 33 63 30.3 74.7 02/05/2018 27 95 29 90 24 100 26.7 95 03/05/2018 25 98 28 78 29 66 27.3 80.7 04/05/2018 26 94 30 70 31 63 29 75.7 05/05/2018 28 84 31 68 72 29.3 74.7 06/05/2018 29 75 32 62 33 68 31.3 68.3 07/05/2018 29 84 34 60 36 54 33 66 26 29 Kiểm tra thống kê: Phụ biẻu 01 Kiểm tra ảnh hƣởng giá thể tới nảy mầm củ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Count Sum Average Variance 62 20.66667 186.3333 65 21.66667 197.3333 63 21 268 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 1.555556 1303.333 Total 1304.889 df MS F P-value F crit 0.777778 0.003581 0.996428 5.143253 217.2222 Qua bảng ta thấy F=0.003 < Fcrit = 5.14 nhƣ vây CTTN khơng có khác thành phần giá thể ảnh hƣởng nhƣ đến mầm củ Phụ biểu 02 Kiểm tra ảnh hưởng giá thể tới tỷ lệ sống tiêu chuẩn Xn2 CTTN qi vi Ti q2i q2i/Ti CTTN1 33 35 1089 31 CTTN2 35 35 1225 35 CTTN3 35 35 1225 35 ⅀ 103 105 3539 33.7 TS  qi2 Tq       TqTv  Ti TS  n Trong : TS : Tổng số củ (Tổng số cây) q : Số sống v : Số chết Nếu xn2  x0.05 giả thiết H đƣợc chấp nhận Nếu xn2 < x0.05 giả thiết H khơng đƣợc chấp nhận xn2 đại lƣợng đƣợc kiểm tra với bậc tự k tƣơng ứng Bậc tự k = (a – 1)(b – 1) Thay vào công thức ta có xn = 5,02 Có x0.05 = 5,991 tra bảng với bậc tự k = 2 Do xn < x0.05 nên giả thuyết H0 không đƣợc hấp nhận Chứng tỏ thành phần giá thể khác không ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống Phụ biểu 03: Đánh giá ảnh hưởng giá thể tới sinh trưởng phát triển *So sánh chiều CTTN Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Count Sum Average Variance 45.43 15.14333 99.19163 36.51 12.17 71.3149 35.11 11.70333 49.60203 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 20.89209 440.2171 Total 461.1092 df MS F P-value F crit 10.44604 0.142376 0.870141 5.143253 73.36952 Qua bảng ta thấy F=0.14 < Fcrit = 5.14 nhƣ vây CTTN khơng có khác thành phần giá thể ảnh hƣởng nhƣ đến chiều cao Loa Kèn *So sánh số lƣợng CTTN Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Count Sum Average Variance 56.36 18.78667 144.4865 41.88 13.96 149.4208 41.67 13.89 90.9181 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 47.27896 769.6509 Total 816.9298 df MS F P-value F crit 23.63948 0.184287 0.836232 5.143253 128.2751 Qua bảng ta thấy F=0.18 < Fcrit = 5.14 nhƣ vây CTTN khơng có khác thành phần giá thể ảnh hƣởng nhƣ đến số lƣợng Loa Kèn *So sánh chiều dài 3CTNN Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count Sum Average Variance 14.37 4.79 3.6283 13.27 4.423333 5.766633 16.43 5.476667 5.062633 SS 1.715467 28.91513 Total 30.6306 df MS F P-value F crit 0.857733 0.177983 0.841219 5.143253 4.819189 Qua bảng ta thấy F=0.177 < Fcrit = 5.14 nhƣ vây CTTN khơng có khác thành phần giá thể ảnh hƣởng nhƣ đến chiều dài Loa Kèn *So sánh chiều rộng 3CTTN Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Count Sum Average Variance 3.83 1.276667 0.205633 3.38 1.126667 0.238933 3.67 1.223333 0.151233 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0.034689 1.1916 Total 1.226289 df MS F P-value F crit 0.017344 0.087334 0.917515 5.143253 0.1986 Qua bảng ta thấy F=0.087 < Fcrit = 5.14 nhƣ vây CTTN khơng có khác thành phần giá thể ảnh hƣởng nhƣ đến chiều rộng Loa Kèn ... nhân giống hoa Loa kèn trắng nƣớc hay số giống Loa kèn màu nhập nội tập trung vào biện pháp nhân giống in vitro chƣa tập trung đến biện pháp nhân giống in vivo, có nghiên cứu biện pháp Nhân giống. .. Nhân giống hoa Loa Kèn phƣơng pháp giâm củ 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.1.1 Đánh giá ảnh hưởng giá thể tới sinh trưởng phát triển Hoa Loa Kèn Tiến hành giâm củ. .. phƣơng pháp nhân giống từ củ 1.2.1 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng phấp nhân giống từ củ 1.2.2 Củ Giống 1.2.3 Các phƣơng pháp giâm củ 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣơng tới giâm củ

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan