Nghiên cứu cấu tạo và thành phần hóa học của cây cỏ voi lai

54 28 0
Nghiên cứu cấu tạo và thành phần hóa học của cây cỏ voi lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng nguồn nguyên liệu thay gỗ phục vụ cho ngành chế biến lâm sản, đặc biệt sản xuất giấy – bột giấy đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng Trong nguồn ngun liệu đó, Cỏ Voi Lai – lồi trồng nhiều nông nghiệp, loài đáng quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu Cỏ Voi Lai nhiều hạn chế, chủ yếu nghiên cứu ứng dụng cho lĩnh vực chăn ni gia súc, cịn lĩnh vực chế biến lâm sản chưa có nghiên cứu cụ thể Được đồng ý Khoa Chế Biến Lâm Sản – Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Bộ môn Khoa Học Gỗ, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu cấu tạo thành phần hóa học Cỏ Voi Lai” Đến nay, đề tài hoàn thành Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô giáo T.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt thầy cô giáo môn Khoa Học Gỗ tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trung tâm thí nghiệm - khoa CBLS tạo điều kiện tốt trang thiết bị máy móc giúp em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Viện – Trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba Vì Bị sữa giúp đỡ nhiều nguyên liệu số tài liệu liên quan Cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hy vọng rằng, kết nghiên cứu có nhiều giá trị thiết thực góp phần phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp chế biến Việt Nam ĐHLN, ngày 09 tháng 05 năm 2008 Người thực Nguyễn Thị Châu MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.3 Nội dung nghiên cứu 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu 1.2.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết cấu tạo vật liệu có sợi 2.1.1 Cấu tạo gỗ 2.1.2 Cấu tạo tre 2.2 Các thành phần hóa học thực vật có sợi (gỗ) 12 2.2.1 Thành phần hóa học chất vô gỗ 13 2.2.2 Thành phần hóa học chất hữu gỗ 13 Chƣơng 17 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Đặc điểm vùng nguyên liệu 17 3.1.2 Tìm hiểu ban đầu nguyên liệu 17 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 20 3.2.2 Tạo mẫu nghiên cứu 20 3.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng ẩm nguyên liệu sợi thực vật 22 3.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng tro 24 3.2.5 Xác định hàm lượng chất chiết xuất dung môi hữu 25 3.2.6 Xác định hàm lượng chất chiết xuất dung môi nước (TC: T1os-59) 26 3.2.7 Xác định hàm lượng chất hòa tan dung dịch NaOH 1% (TC: T - os -59) 28 3.2.8 Xác định hàm lượng cellulose (Tiêu chuẩn T-210 os-70) 31 Chƣơng 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đặc điểm cấu tạo cỏ voi lai 33 4.1.1 Đặc điểm cấu tạo thô đại cỏ voi lai (TCVN 356-70) 33 4.1.2 Đặc điểm cấu tạo hiển vi cỏ voi lai 35 4.2 Thành phần hóa học cỏ voi lai 38 4.2.1 Hàm lượng ẩm 38 4.2.2 Hàm lượng tro 38 4.2.3 Hàm lượng chất tan Ete 39 4.2.4 Hàm lượng chất tan nước dung dịch NaOH 1% 39 4.2.5 Hàm lượng lignin 41 4.2.8 Hàm lượng cellulose 43 Chƣơng 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 5.1 Kết luận chung cỏ voi lai 45 5.2 Định hƣớng sử dụng cỏ voi lai 45 5.3 Đề xuất 46 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, công nghệ chế biến lâm sản có vị lớn phát triển chung khoa học Là nhóm ngành đem lại lợi nhuận to lớn cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Mà nguyên nhân chủ yếu rừng tự nhiên ngày khan cạn kiệt, người khai thác triệt để Vì vậy, rừng tự nhiên khơng cịn nơi giữ vai trị chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ Cịn rừng trồng chưa thể đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm gỗ ngày tăng số lượng chất lượng Do việc nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu thay gỗ có ý nghĩa quan trọng trách nhiệm nhà khoa học chế biến lâm sản Trên giới, ngành chế biến hố lâm sản chia thành nhóm chun ngành sản xuất chính, sản xuất giấy - bột giấy nhóm ngành quan tâm Nguyên liệu cho ngành công nghiệp bao gồm gỗ loại thực vật phi gỗ Nhưng nay, nguồn nguyên liệu gỗ khan cạn kiệt dần khai thác triệt để người Vì vậy, nguồn ngun liệu cho nghành cơng nghiệp chế biến lâm sản nói chung nghành cơng nghệ sản xuất giấy – bột giấy nói riêng vấn đề khó khăn Vấn đề sử dụng loại thực vật phi gỗ làm nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy - bột giấy nhà khoa học đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng Vấn đề đặt tìm loại ngun liệu đáp ứng yêu cầu, tính chất nguyên liệu cho ngành chế biến giấy - bột giấy Phế liệu nông nghiệp loại nguyên liệu Với nhiều ưu điểm tận dụng loại phế liệu mà lại có sản phẩm mong muốn Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng loại phế liệu cịn nhiều hạn chế, chủ yếu nghiên cứu, ứng dụng cho lĩnh vực chăn ni, cịn lĩnh vực chế biến lâm sản chưa có nghiên cứu cụ thể Chính vậy, đồng ý khoa Chế Biến Lâm Sản – Trường Đại Học Lâm nghiệp, môn Khoa Học Gỗ, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu cấu tạo thành phần hóa học cỏ voi lai” bước đầu làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo cỏ voi lai - Xác định hàm lượng thành phần hóa học cỏ voi lai 1.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Cây cỏ voi lai trồng Viện chăn ni, trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba Vì Bị Sữa huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 1.2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập nguyên liệu tạo mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tạo thô đại cỏ voi lai - Nghiên cứu cấu tạo hiển vi cỏ voi lai - Xác định hàm lượng tro cỏ voi lai - Xác định hàm lượng chất chiết xuất dung mơi: ete, nước lạnh, nước nóng, NaOH 1% cỏ voi lai - Xác định hàm lượng lignin cỏ voi lai - Xác định hàm lượng cellulose cỏ voi lai - Kết luận kiến nghị 1.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa - Phương pháp thực nghiệm 1.2.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài bước đầu làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết cấu tạo vật liệu có sợi 2.1.1 Cấu tạo gỗ Lớp Lớpgiữa Lớp ngồi Vách sơ sinh Màng Hình 01 Cấu tạo vách tế bào gỗ Gỗ sản phẩm có nguồn gốc thực vật, tổ hợp đa phần cấu trúc giải phẫu phương diện hóa học Cấu tạo gỗ nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tính chất gỗ Cấu tạo tính chất liên quan mật thiết với Cấu tạo gỗ xem biểu bên ngồi tính chất Những hiểu biết cấu tạo sở để giải thích chất tượng sản sinh q trình gia cơng, chế biến sử dụng gỗ Gỗ vô số tế bào cấu tạo nên, tế bào liên kết với mạng pectic, giống vữa gắn viên gạch Qua nghiên cứu cấu tạo gỗ cho thấy: Vách tế bào tổ chức quan trọng tế bào gỗ, cấu tạo cấu trúc vách tế bào nhân tố ảnh hưởng đến tính chất gỗ Vách tế bào chủ yếu cellulose lignin tạo nên Cellulose làm thành sườn vững cốt sắt, lignin tựa xi măng bám quanh sườn sắt Sườn cellulose nhiều phân tử celluloza (C6H10O5) liên kết thành mixencellulose, nhiều mixencellulose liên kết tạo thành bó, vơ số bó mixen với lignin tạo nên vách tế bào Vách tế bào chia làm ba phần: màng giữa, vách sơ sinh vách thứ sinh - Màng giữa: Là thành phần nằm hai tế bào cạnh cấu tạo chất pectic mà thành phần acid tetragalacturonic, lớp màng mỏng có mức độ hóa gỗ cao - Vách sơ sinh: Vách hình thành với hình thành tế bào gỗ, vách mỏng nằm phía ngồi Thành phần cấu tạo gồm cellulose, hemicellulose lignin, có mức độ hóa gỗ cao Trong vách sơ sinh, mixencellulose xếp khơng có trật khơng có tác dụng định đến tính chất gỗ - Vách thứ sinh: Là lớp vách hình thành sau trình sinh trưởng tế bào, so với màng vách sơ sinh vách thứ sinh phần dày Thành phần chủ yếu lớp vách cellulose lignin Ở vách thứ sinh mixencellulose xếp có trật tự chia thành ba lớp: + Lớp ngoài: Là lớp mỏng, nằm sát vách sơ sinh Trong lớp mixencellulose xếp vng góc với trục dọc tế bào nghiêng góc 70 ÷ 90 so với trục dọc tế bào + Lớp giữa: Nằm lớp ngoài, lớp lớp dày Các mixencellulose xếp song song với trục dọc tế bào (trục dọc thân cây) nghiêng góc < 30 so với trục dọc vách tế bào + Lớp trong: Mỏng, nằm sát ruột tế bào, mixencellulose xếp giống lớp Cấu trúc vách tế bào, đặc biệt xếp mixen vách thứ sinh có ảnh hưởng định sở lý thuyết chủ yếu để giải thích mối quan hệ cấu tạo tính chất gỗ, tượng phát sinh q trình gia cơng, chế biến sử dụng gỗ [6] 2.1.2 Cấu tạo tre Tre (Bamboo) tên gọi chung loài thuộc họ Bambusoideae họ hòa thảo (Poaceae) thuộc lớp mầm (Monocotyledones) nghành thực vật hạt kín (Magnoliophyta) Trên giới có 1300 lồi thuộc 79 chi, phân bố tự nhiên nước khu vực Đông Nam Á, bao gồm Trung Quốc, Philipines, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia nước thuộc Châu Mỹ Việt Nam có khoảng 150 lồi tre thuộc 15 chi phân bố rộng rãi nhiều vùng nước Tre nguồn tài nguyên vùng nhiệt đới, có vùng phân bố rộng, sinh trưởng nhanh, dễ gia cơng có nhiều tính chất tốt nên tre sử dụng rộng rãi sống thường ngày nhiều địa phương thuộc nhiều quốc gia giới Có lẽ khơng có lồi thực vật vùng nhiệt đới lại cung cấp cho người nhiều lợi ích mặt kỹ thuật tre Cường độ thân cây, độ thẳng, độ nhẵn, kết hợp với độ rỗng ruột lớn, khả tách trẻ dễ đều, nhỉều kích cỡ khác giúp chúng thích hợp với nhiều mục đích sử dụng khác Trong năm gần đây, tre thâm nhập vào thị trường giới có sức cạnh tranh cao lĩnh vực bột giấy loại ván Đặc điểm cấu tạo thơ đại: Tre có cấu tạo thân ngầm: phần thân phát triển mặt đất Ở đốt thân ngầm có nhiều rễ chồi Cấu tạo thân ngầm giống thân tre Nhưng có số đặc điểm khác biệt lóng ngắn, ruột nhỏ đặc Hình 02 Dạng thân ngầm Cấu tạo thân tre: Thân tre để phần hóa gỗ mặt đất gồm có lóng, mắt đốt Thân tre có hình trụ, rỗng, mặt cắt ngang có hình vành khăn Trên thân tre, cách đoạn lại có mắt tre Ở mắt tre có màng ngang Thành tre gồm bốn phần, theo thứ tự từ vào tinh tre, cật tre, thịt tre màng lụa Tinh tre màu xanh nằm ngồi, bề mặt nhẵn, có lớp sáp Trong tế bào lớp ngồi có chất diệp lục màu xanh, đến già sau khai thác vận chuyển dần thành màu vàng Cật tre nằm phía tinh tre, gồm tế bào đá hình viên gạch Thịt tre nằm cật tre bó mạch tế bào mơ mềm cấu tạo nên Đặc điểm cấu tạo hiển vi: Cấu tạo hiển vi tre định tính chất tre Tre lồi sinh trưởng nhanh, có sinh trưởng sơ cấp mà khơng có sinh trưởng thứ cấp Tre khơng có tia gỗ khơng có tế bào xếp ngang theo hướng xuyên tâm phần lóng tre Trên mặt cắt ngang, cấu tạo hiển vi lóng cho phép xác định số lượng, hình dạng, kích thước trật tự bó mạch Thân tre gồm khoảng 50% tế bào mô mềm, 40% sợi 10% tế bào dẫn (mạch tế bào dây) Tế bào mơ mềm tế bào dẫn có nhiều phần thịt tre, cịn sợi có nhiều phần cật tre Ở phần lóng tế bào xếp theo chiều dọc thân cây, phần mắt tế bào xếp vng góc với chiều dọc thân giúp cho trình trao đổi theo chiều ngang Số lượng sợi tăng từ gốc tới ngọn, cịn tế bào mơ mềm giảm từ gốc tới Bó mạch thân tre gồm phần gỗ với - mạch nhỏ mạch lớn có đường kính 40 - 120 (μm) phần libe với tế bào rây không hóa gỗ, vách mỏng Các mạch lớn tổ chức libe vây quanh đám sợi Ở vòng ngồi thân, bó mạch nhỏ nhiều hơn, phần mạch bó mạch lớn Tổng số bó mạch giảm từ phần ngồi vào từ gốc lên Bó mạch phân thành - loại, phụ thuộc chủ yếu kích thước mức độ độc lập đám sợi liên kết với ống mạch Chiều dài sợi tre khác đáng kể theo lồi Nó thường tăng từ vào đạt chiều dài lớn vào khoảng vị trí chiều dày 10 Biểu đồ 01 Hàm lƣợng chất tan dung môi 33.65 35 Hàm lƣợng (%) 30 25 20 17.05 16.64 11.85 15 Ete Nước lạnh Nước nóng NaOH 10 Ete Nước lạnh Nước nóng NaOH Loại dung môi Từ biểu đồ cho thấy, lượng chất tan dung môi tương đối lớn, lượng chất tan dung mơi NaOH 1% lớn nhất, lên đến 33,65% Sở dĩ hàm lượng chất tan cỏ voi lai lớn so với số loại nguyên liệu khác (như tre, gỗ…) cấu tạo cỏ voi lai tỷ lệ tế bào sợi nhỏ tổ chức tế bào dự trữ dinh dưỡng, tổ chức tế bào dẫn nước muối khoáng lại chiếm tỷ lệ lớn Hàm lượng chất tan lớn có ảnh hưởng khơng tốt đến q trình sản xuất bột giấy, làm ăn mịn cơng cụ cắt gọt, làm giảm khả thẩm thấu hóa chất nguyên liệu, làm giảm chất lượng bột giấy Đây hạn chế cỏ voi lai làm nguyên liệu sản xuất bột giấy cần nghiên cứu khắc phục Ngoài ra, kết cho thấy cỏ voi lai loại nguyên liệu dễ bị loại vi sinh vật, côn trùng nấm mốc phá hoại Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo quản phù hợp để đảm bảo chất lượng cho nguyên liệu 40 4.2.5 Hàm lƣợng lignin Lignin thành phần cấu trúc cấu tạo nên vách tế bào Việc xác định hàm lượng lignin có ý nghĩa quan trọng Trong công nghệ sản xuất giấy - bột giấy, hàm lượng lignin bột giấy nhỏ giấy có độ trắng cao, chất lượng bột tốt Tuy nhiên, để tách lignin khỏi thành phần cấu trúc tế bào khó, mặt khác cịn làm giảm hiệu suất bột nấu đáng kể Qua trình thí nghiệm, ta thu kết hàm lượng lignin cỏ voi lai sau: Bàng 4.5 Hàm lượng lignin cỏ voi lai Hàm lượng lignin (%) Mẫu Mẫu Trung bình 18,95 19,67 19,31 Có thể so sánh hàm lượng lignin cỏ voi lai với hàm lượng số loại trồng nông nghiệp rơm lúa mì rơm lúa gạo sau: [5] Bảng 4.6 Hàm lượng lignin số loại nông nghiệp Hàm lượng lignin (%) Rơm lúa gạo Rơm lúa mì Cỏ voi lai 12,00 19,00 19,31 Ta có biểu đồ so sánh hàm lượng lignin sau: 41 Biểu đồ 02 Hàm lƣợng lignin số loại nông nghiệp 19 19.31 20 18 Hàm lƣợng (%) 16 14 12 12 10 Rơm lúa gạo Rơm lúa mì Cỏ voi lai Rơm lúa gạo Rơm lúa mì Cỏ voi lai Loại Từ biểu đồ so sánh hàm lượng lignin cỏ voi lai với loại phế liệu nông nghiệp rơm lúa gạo rơm lúa mì ta thấy, hàm lượng lignin cỏ voi lai mức độ tương đối cao so với loại phế liệu nơng nghiệp Trong cơng nghệ sản xuất bột giấy với loại nguyên liệu có hàm lượng lignin thấp tốt Điều có lợi cho trình sản xuất, với hàm lượng lignin nhỏ lượng hóa chất tiêu tốn q trình tách loại lignin mà hiệu suất bột lại cao lượng chất thải thải mơi trường Làm giảm chi phí hóa chất xử lý môi trường cho doanh nghiệp Với hàm lượng lignin cỏ voi lai (< 20%) không lớn, việc loại bỏ lignin trình nấu bột giấy thực Có thể khẳng định cỏ voi lai nguyên liệu đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất bột giấy 42 4.2.8 Hàm lƣợng cellulose Cellulose thành phần cấu trúc cấu tạo nên vách tế bào Trong cấu tạo vách tế bào cellulose làm thành sườn vững Sườn cellulose nhiều phân tử cellulose (C6H10O5)n liên kết lại thành chuỗi cellulose Nhiều chuỗi cellulose liên kết thành mixencellulose Nhiều mixen liên kết thành bó, vơ số bó mixen với lignin tạo thành vách tế bào Cấu trúc vách tế bào, đặc biệt xếp mixen vách thứ sinh có ảnh hưởng định sở để giải thích mối quan hệ cấu tạo tính chất thực vật, tượng phát sinh trình sử dụng Trong công nghệ sản xuất giấy – bột giấy, hàm lượng cellulose nguyên liệu có ý nghĩa định đến hiệu suất chất lượng bột giấy Qua q trình thí nghiệm, ta thu kết hàm lượng cellulose cỏ voi lai sau: Bảng 4.7 Hàm lượng cellulose cỏ voi lai Hàm lượng Cellulose (%) Mẫu Mẫu Trung bình 40,01 39,46 39,74 Có thể so sánh hàm lượng cellulose voi lai với loại nông nghiệp khác rơm lúa gạo, rơm lúa mì sau: [5] Bảng 4.8 Hàm lượng cellulose số loại nông nghiệp Hàm lượng cellulose (%) Rơm lúa gạo Rơm lúa mì Cỏ voi lai 34,00 36,00 39,74 Từ hàm lượng cellulose loại phế liệu nông nghiệp với cỏ voi lai, ta có biểu đồ so sánh hàm lượng cellulose sau: 43 Biểu đồ 03 Hàm lƣợng cellulose số loại nông nghiệp 39.74 40 39 Hàm lƣợng (%) 38 36 37 36 34 35 Rơm lúa gạo Rơm lúa mì Cỏ voi lai 34 33 32 31 Rơm lúa gạo Rơm lúa mì Cỏ voi lai Loại Từ biểu đồ so sánh hàm lượng cellulose loại nguyên liệu phế liệu nông nghiệp với cỏ voi lai ta thấy, hàm lượng cellulose cỏ voi lai cao hàm lượng cellulose rơm lúa gạo rơm lúa mì Kết cho thấy, cỏ voi lai sử dụng làm nguyên liệu bột giấy hoàn toàn phù hợp 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận chung cỏ voi lai Cỏ voi lai loại thuộc họ hòa thảo, thuộc lớp mầm ngành thực vật hạt kín Là loại đánh giá có nhiều tiềm nơng nghiệp Là chương trình khuyến nơng năm 2008 Cỏ voi lai lấy từ Trung tâm nghiên cứu đồng cỏ, bị sữa Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Đây giống cỏ lai cỏ voi cỏ sói châu mỹ, hay cịn gọi cỏ VA 06 Giống cỏ cho suất cao, sống lâu năm, phát triển tốt điều kiện khí hậu nước ta Qua kết nghiên cứu đặc điểm cấu tạo xác định hàm lượng thành phần hóa học cỏ voi lai, em rút số kết luận sau: - Cỏ voi lai có đầy đủ cấu tạo loại mầm, ngành thực vật hạt kín - Hàm lượng cellulose tương đối lớn 39,74%, có lợi cho q trình sản xuất sử dụng - Hàm lượng lignin tương đối nhiều so với loại nông nghiệp khác nên để sản xuất giấy bột giấy có hạn chế định - Hàm lượng chất chiết xuất dung môi lớn Điều làm hạn chế khả sử dụng cỏ voi lai chế biến lâm sản Tóm lại, cỏ voi lai hồn tồn có khả làm ngun liệu chế biến lâm sản, đặc biệt sản xuất giấy – bột giấy 5.2 Định hƣớng sử dụng cỏ voi lai Trên thực tế, cỏ voi lai làm thức ăn cho chăn ni mà làm nhiều vật dụng có giá trị sản phẩm đan lát, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (sản xuất giấy ván nhân tạo) Ngoài ra, cỏ voi lai cịn sản xuất ngun liệu sinh học, 45 bảo vệ môi trường làm đẹp cảnh quan vùng sinh thái, chống xói mịn đất, chống cát bay, dùng để nuôi nấm ăn nấm dược liệu… Cỏ voi lai loại nông nghiệp, qua trình nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thành phần hóa học cỏ voi lai, thấy rằng, cỏ voi lai hồn tồn sử dụng làm nguyên liệu công nghiệp chế biến lâm sản Cỏ voi lai tận dụng sản xuất ván nhân tạo, ván tổng hợp Thân cỏ băm nhỏ để với gỗ làm ván dăm nhân tạo, làm ván sợi nhân tạo… Đặc biệt, cơng nghệ sản xuất giấy – bột giấy nói riêng, tài ngun gỗ khơng đủ, tận dụng thân cỏ voi lai làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy tốt Hiện nay, có nhà máy chế biến bột giấy từ cỏ voi lai, cho hiệu suất bột chất lượng bột tương đối tốt Nếu so sánh với nguyên liệu gỗ, nguyên liệu sợi thực vật gỗ, cụ thể cỏ voi lai, cịn nhiều vấn đề cần giải q trình gia công chất lượng sản phẩm Song, khẳng định hồn tồn sử dụng cỏ voi lai làm nguyên liệu (hoặc kết hợp) để sản xuất sản phẩm đáp ứng mục đích sử dụng 5.3 Đề xuất Qua số kết nghiên cứu cho thấy, cỏ voi lai có nhiều triển vọng cơng nghiệp chế biến lâm sản vậy: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cỏ voi lai số loại nơng nghiệp khác để đánh giá cách tổng quan nguồn nguyên vật liệu thay gỗ - Nghiên cứu, xây dựng quy trình, tiến tới ứng dụng cỏ voi lai thực tiễn sản xuất 46 Tài liệu tham khảo [1] Cao Quốc An, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), “Nguyên lý kỹ thuật sản xuất bột giấy”, NXB Công nghiệp nhẹ Trung Quốc (Tài liệu dịch) [2] Hoàng Thúc Đệ (1999), “Cơng nghệ hóa lâm sản”, NXB Nơng Nghiệp [3] Nguyễn Quý Nam (2006), “Bài giảng lâm sản gỗ”, ĐHLN-2006 [4] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1999), “Hóa học gỗ”, NXB Leningrat.(Tài liệu dịch) [5] Nguyễn Văn Thuận (2006), “Nghiên cứu khả sản xuất vật liệu xây dựng từ tre nứa, rơm rạ”, ĐHLN- 2006 [6] Lê Xuân Tình (1998), “Khoa học gỗ”, NXB Nông nghiệp [7] Nguyễn Thị Hằng (2006), “Xác định hàm lượng thành phần hóa học gỗ Bạch Đàn Trắng”, LVTN, ĐHLN-2006 [8] H.E.Desch, J.M.Dinwoodie, “Phương pháp làm tiêu hiển vi”, (Nguyễn Quý Nam dịch) 47 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Hàm lƣợng ẩm 48 Mẫu Mẫu m cốc 12,0929 12,6831 m cốc + mẫu 13,0946 13,6945 Cân lần 12,9960 13,6118 Cân lần 12,9658 13,6281 Cân lần 12,9443 13,5457 15,00 14,71 Mẫu Mẫu m cốc 23,9013 22,6820 m cốc + mẫu 25,9231 24,6906 Cân lần 23,9520 22,7418 Cân lần 23,9575 22,7415 Cân lần 23,9505 22,7414 2,43 2,95 Hàm lƣợng ẩm (%) Phụ biểu 02 Hàm lƣợng tro Hàm lƣợng tro (%) 49 Phụ biểu 03 Thời gian chiết xuất dung môi Ete TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mẫu1 10 12 11 10 10 12 10 10 9 14 11 9 10 9 10 13 10 10 10 11 11 16 12 15 10 9 11 Mẫu 15 17 12 14 13 13 11 11 12 15 15 13 18 13 13 14 13 12 12 11 13 13 16 17 13 12 11 8 16 12 9 TT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Ghi chú: thời gian tính theo phút 50 Mẫu1 10 15 16 16 13 13 16 17 16 10 16 10 16 12 11 16 8 13 10 11 12 13 14 10 14 15 10 Mẫu 14 10 15 8 12 11 10 10 11 16 15 17 12 11 13 18 12 15 13 16 13 11 13 12 11 15 13 16 16 Phụ biểu 04 Hàm lƣợng chất chiết xuất dung môi Ete Mẫu Mẫu 2,4920 2,4696 4,00 4,00 Cân lần 5,9317 5,9125 Cân lần 5,9217 5,9094 Cân lần 5,9220 5,9082 Hàm lƣợng tro (%) 16,77 16,51 m giấy lọc m dăm Phụ biểu 05 Hàm lƣợng chất chiết xuất dung môi nƣớc lạnh Mẫu Mẫu 49,6825 51,9808 2,00 2,00 Cân lần 51,1885 53,4966 Cân lần 51,1843 53,4801 Cân lần 51,1819 53,4791 11,85 11,86 m phễu lọc m dăm Hàm lƣợng (%) 51 Phụ biểu 06 Hàm lƣợng chất chiết xuất dung môi nƣớc nóng Mẫu Mẫu 91,0504 93,8363 2,00 2,00 Cân lần 92,4766 95,2454 Cân lần 92,4637 95,2435 Cân lần 92,4634 95,2434 16,88 17,22 m phễu lọc m dăm Hàm lƣợng (%) Phụ biểu 07 Hàm lƣợng chất chiết xuất dung môi NaOH 1% Mẫu Mẫu 62,8328 91,7964 2,00 2,00 Cân lần 63,9906 92,9324 Cân lần 63,9677 92,9238 Cân lần 63,9626 92,9225 33,54 33,75 m phễu lọc m dăm Hàm lƣợng (%) 52 Phụ biểu 08 Hàm lƣợng lignin Mẫu Mẫu 55,3591 90,4712 1,00 1,00 Cân lần 55,5648 90,6791 Cân lần 55,5581 90,6727 Cân lần 55,5532 90,6750 18,95 19,67 Mẫu Mẫu 32,0014 36,0646 1,00 1,00 Cân lần 32,3470 36,4235 Cân lần 32,3424 36,3928 Cân lần 32,3415 36,3904 40,01 39,46 m phễu lọc m dăm Hàm lƣợng (%) Phụ biểu 09 Hàm lƣợng cellulose m phễu lọc m dăm Hàm lƣợng (%) 53 54 ... pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo cỏ voi lai - Xác định hàm lượng thành phần hóa học cỏ voi lai 1.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Cây cỏ voi. .. NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đặc điểm cấu tạo cỏ voi lai 33 4.1.1 Đặc điểm cấu tạo thô đại cỏ voi lai (TCVN 356-70) 33 4.1.2 Đặc điểm cấu tạo hiển vi cỏ voi lai 35 4.2 Thành phần. .. Lâm Sản – Trường Đại Học Lâm nghiệp, môn Khoa Học Gỗ, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu cấu tạo thành phần hóa học cỏ voi lai? ?? bước đầu làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng 1.2 Mục

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan