Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
526,72 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Gỗ loại vật liệu từ lâu gắn bó mật thiết với đời sống người Tuy nhiên nay, tài nguyên gỗ rừng bị cạn kiệt nhanh chóng hậu chiến tranh nạn khai thác bừa bãi Chính vậy, song song với việc đẩy mạnh trồng rừng tái sinh nguồn nguyên liệu quí giá này, việc nghiên cứu sử dụng hợp lí tài nguyên gỗ yêu cầu cấp bách Trên thực tế, có nhiều đề tài nước với hướng nghiên cứu khác nhằm cải thiện nâng cao khả sử dụng gỗ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Trong đó, nghiên cứu khả dán dính vật liệu gỗ với keo dán gỗ hướng nghiên cứu quan trọng, bối cảnh loại ván gỗ tổng hợp, ván nhân tạo đẩy mạnh sản xuất Được đồng ý Khoa Chế Biến Lâm Sản – Trường ĐH Lâm Nghiệp thầy Bộ môn Ván Nhân Tạo, em tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới khả dán dính số vật liệu gỗ, sử dụng chất kết dính loại EPI” Đến nay, đề tài hoàn thành Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo Th.S Phan Duy Hưng thầy giáo mơn Ván Nhân Tạo tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trung tâm thí nghiệm- khoa CBLS tạo điều kiện tốt trang thiết bị máy móc giúp em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Công ty keo dán Casco giúp đỡ nhiều nguyên liệu số tài liệu liên quan Cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hy vọng rằng, kết nghiên cứu có nhiều giá trị thiết thực góp phần phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ĐHLN, ngày tháng năm 2008 Sinh viên Đỗ Vũ Thắng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.1.4 Nội dung nghiên cứu 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 1.2 Nguyên liệu gỗ 1.2.1 Keo tai tượng 1.2.2 Keo lai 11 1.3 Chất kết dính 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mối dán 17 2.1.1 Các yếu tố thuộc vật dán 17 2.1.2 Các yếu tố thuộc chất kết dính: 18 2.1.3 Các yếu tố thuộc chế độ dán ép: 20 2.2 Cơ sở lựa chọn trị số áp suất ép 21 2.3 Lựa chọn trị số áp xuất ép cần khảo sát 27 Chƣơng THỰC NGHIỆM 29 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị thí nghiệm 29 3.1.1 Lựa chọn, chuẩn bị hai loại gỗ cần thiết gia công mẫu: 29 3.1.2 Lựa chọn, chuẩn bị thiết bị ép thiết bị thử kéo trượt màng keo 31 3.2 Ép mẫu 32 3.3 Kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 34 3.3.1 Phương pháp thử kéo trượt màng keo 34 3.3.2 Phương pháp xử lí số liệu kiểm tra 36 3.3.3 Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 37 Chƣơng PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 38 4.1 Phân tích ảnh hưởng áp suất ép tới độ bền kéo trượt màng keo 38 4.2 Ảnh hưởng yếu tố khác đến độ bền dán dính sản phẩm 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 Kết luận 44 Những tồn đề tài 44 Đề xuất 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nói riêng giới nói chung chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ gỗ rừng trồng Trong đó, lĩnh vực sử dụng chủ yếu công nghiệp sản xuất ván ghép thanh, ván dán, ván dăm, ván sợi số loại ván nhân tạo khác Đối với loại ván nhân tạo, công nghệ sản xuất chúng cần sử dụng keo dán làm chất kết dính tác dụng áp suất ép để tạo thành mối liên kết gỗ-keo-gỗ Theo lý thuyết dán dính, khả dán dính phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Nguyên liệu gỗ: Loại gỗ, khối lượng thể tích, độ ẩm gỗ, chất lượng bề mặt dán dính, - Chất kết dính: loại keo, thơng số kỹ thuật công nghệ keo, - Thông số chế độ ép: áp suất, nhiệt độ thời gian ép Trong yếu tố kể trên, yếu tố loại gỗ, khối lượng thể tích gỗ, loại chất kết dính, thường thơng số cố định, để tác động vào khả dán dính keo gỗ cần phải tác động vào yếu tố khác như: Độ ẩm nguyên liệu gỗ, chất lượng bề mặt dán dính, thơng số cơng nghệ chất kết dính, thơng số chế độ ép (áp suất ép, nhiệt độ ép, thời gian ép) Trong yếu tố đó, áp suất ép yếu tố quan trọng hàng đầu, định đến mức độ dàn trải chất kết dính, làm tăng tiếp xúc chất kết dính lên bề mặt dán, tạo điều kiện lí tưởng để hình thành mối dán chất lượng Chính vậy, đồng ý Khoa Chế biến lâm sản – Trường ĐHLN, em tiến hành đề tài nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép đến khả dán dính số vật liệu gỗ với chất kết dính (EPI) hãng Casco Nobel cung cấp, với định hướng chủ yếu để phục vụ cho sản xuất ván ghép (khi ghép ngang) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Ván ghép loại hình sản phẩm ván nhân tạo đời từ sớm phát triển mạnh từ sau năm 1970 Từ đến nay, ván ghép có nhiều bước phát triển số lượng, chất lượng qui mô sản xuất, đặc biệt Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Tại Việt Nam, ngành công nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng quan tâm, sản xuất cịn quy mơ nhỏ, cịn lạc hậu Chính vậy, để có sở khoa học nhằm nâng cao xuất chất lượng sản phẩm, có nhiều cơng trình với hướng nghiên cứu đa dạng, phong phú nhằm giải vấn đề Là sở nghiên cứu đầu ngành, Trường Đại học Lâm nghiệp có nhiều đề tài nghiên cứu ván nhân tạo nói chung, số đề tài nghiên cứu ván ghép Riêng hướng nghiên cứu áp suất ép sản xuất ván ghép thanh, có số cơng trình bật sau: - Đề tài tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép từ gỗ Keo tai tượng” tác giả Phạm Văn Chương, 2001 Đây cơng trình nghiên cứu tổng quát, giải nhiều vấn đề liên quan đến sản xuất ván ghép thanh, có áp suất ép - Các đề tài khác như: “ Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới chất lượng ván ghép dạng Finger Joint”, Đào Xuân Tuấn, ĐHLN 2006; “Nghiên cứu chế độ ép phủ mặt cho ván ghép sản xuất từ Keo tràm”, Bùi Duy Linh, ĐHLN 2003; “Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép dọc tới chất lượng mối ghép sản xuất ván ghép thanh”, Đỗ Ngọc Hoàn, ĐHLN 2002… Đã phần giải số vấn đề liên quan đến áp suất ép sản xuất ván ghép Tuy nhiên, tất đề tài trên, chưa có đề tài nghiên cứu riêng cho áp suất ép ghép ngang ván ghép thanh, chất kết dính sử dụng keo UF PVAc, loại keo ứng dụng từ lâu Trong đó, hệ keo EPI, cụ thể keo PMDI, đem vào Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng loại keo lĩnh vực cụ thể ghép ngang sản xuất ván ghép hướng nghiên cứu hợp lí cần thiết 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định độ bền dán dính hai loại gỗ thông dụng (Keo tai tượng Keo lai) với chất kết dính EPI, thay đổi trị số áp suất ép Từ đưa trị số áp suất ép hợp lí, phục vụ cho ghép ngang sản xuất ván ghép thanh, dán đồ mộc thông dụng 1.1.3 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu + Nguyên liệu gỗ : Keo tai tượng (Acacia Mangium Wild) Keo lai (Acacia Mangium x Auriculiformis) + Chất kết dính : Keo EPI hãng Casco Nobel cung cấp 1.1.4 Nội dung nghiên cứu + Phân tích lựa chọn loại nguyên liệu gỗ sử dụng phổ biến + Tìm hiểu số tính chất kỹ thuật, công nghệ keo EPI hãng Casco sản xuất + Lựa chọn khoảng trị số áp suất ép để thực nghiệm khảo sát + Kiểm tra độ bền dán dính màng keo + Xử lý số liệu, viết báo cáo 1.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp kế thừa + Phương pháp thực nghiệm, xử lí số liệu thống kê toán học 1.1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Kết đề tài bước đầu làm sở khoa học cho việc nghiên cứu ứng dụng chất kết dính PMDI vào công nghiệp sản xuất ván nhân tạo, cụ thể ván ghép Việt Nam 1.2 Nguyên liệu gỗ Hiện nay, nguồn nguyên liệu dùng cho ngành công nghiệp gỗ nói chung cơng nghiệp ván nhân tạo nói riêng, chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng Nguồn nguyên liệu đa số loại có tốc độ sinh trưởng nhanh, nhằm mục đích vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tái tạo rừng, vừa mang lại sản lượng gỗ khai thác cao, phục vụ đắc lực cho ngành công nghiệp gỗ Theo Quyết định số 16/2005/QĐ –BNN ban hành ngày 15/3/2005, danh mục loại gỗ đưa vào trồng rừng phục vụ sản xuất gồm loại chủ yếu như: keo lai, keo tai tượng, keo tràm, bồ đề, xoan ta, bạch đàn, mỡ, gạo… Trong loại gỗ kể trên, thấy loại gỗ Keo ngày có vị quan trọng, chúng vừa thích hợp để trồng rừng, tái tạo đất, vừa có vịng khai thác nhanh, chất lượng gỗ lại đáp ứng tốt cho ngành sản xuất ván nhân tạo Chính vậy, gỗ họ Keo trồng khắp nước, nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú Căn vào đặc điểm trên, đề tài em chọn hai loại nguyên liệu để tiến hành nghiên cứu Keo tai tượng Keo lai Hai loại gỗ khai thác Hòa Bình số vùng lân cận có điều kiện địa lý, khí hậu thủy văn tương đồng với Hịa Bình Dưới vài nét tổng quan hai loại ngun liệu Do điều kiện khơng cho phép, tương đồng nguồn gốc nguyên liệu nên tính chất hai loại gỗ nêu kế thừa nghiên cứu có từ trước (được nêu phần tài liệu tham khảo) 1.2.1 Keo tai tƣợng Cây Keo tai tượng (Acacia mangium) 1300 loài Acacia, trồng diện rộng thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nơi có diện tích trữ lượng trồng Keo tai tượng lớn Australia, New Guinca, Malaysia, Indonesia… Tại Việt Nam, Keo tai tượng nhập từ năm 1980, lồi trồng nhiều nhằm khơi phục vốn rừng Keo tai tượng loại mọc nhanh, tăng trưởng đường kính đạt 5cm/năm chiều cao đạt 5m/năm thời kỳ từ đến năm tuổi Keo tai tượng trồng phát triển nhiều điều kiện địa lý, khí hậu, thủy văn khác kể vùng đất khơ, bạc màu… Điều kiện thích hợp loài vùng đất có độ pH từ 4- lượng mưa trung bình năm từ 1400 – 2000 mm [2] Theo kết tài liệu nghiên cứu, Keo tai tượng khai thác làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ván nhân tạo tốt từ 8-10 năm tuổi Cấu tạo gỗ Cấu tạo gỗ nhân tố chủ yếu định đến tính chất gỗ Cấu tạo xem biểu bên ngồi tính chất Những biểu cấu tạo sở khoa học để giải thích tượng sản sinh q trình gia công chế biến, lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp Theo kết nghiên cứu tác giả Lê Xuân Tình, Đinh Xuân Thành (1993) Phạm Văn Chương (1997), Keo tai tượng lồi có giác lõi phân biệt Gỗ giác có màu vàng nhạt, gỗ lõi có màu xám đen Khi vừa chặt hạ, nhận biết gỗ giác gỗ lõi cách rõ ràng Ở độ tuổi 510 năm, tỷ lệ trung bình phần gỗ lõi khoảng 75% Vùng tủy (đặc biệt giai đoạn 10 năm tuổi) hình thành vùng “gỗ già” mềm xốp, màu nâu xám Vùng gỗ già nguyên nhân làm cho gỗ bị rỗng ruột, làm giảm độ bền học tỷ lệ lợi dụng q trình sử dụng Keo tai tượng lồi mọc nhanh, tăng trưởng đường kính trung bình từ 2,6 – 3,4 cm/năm; vòng năm phần gỗ sớm gỗ muộn phân biệt không rõ ràng Trên mặt cắt ngang quan sát thấy vòng năm đường tương đối tròn đồng tâm vây quanh tủy Tăng trưởng chiều cao phụ thuộc nhiều vào mật độ trồng điều kiện lập địa Quan sát cấu tạo thô đại cho thấy, Keo tai tượng có thớ gỗ tương đối thẳng thơ; mạch gỗ phân tán tụ hợp đơn kép xen kẽ, số lượng lỗ mạch nhiều, tia gỗ có số lượng nhiều, kích thước trung bình Tổ chức tế bào mơ mềm nối tiếp thành dây dọc theo thân cây, hình thức phân bố mặt cắt ngang vây quanh mạch theo hình trịn khơng kín Một số tính chất lý chủ yếu gỗ Keo tai tượng Độ ẩm tuyệt đối - Gỗ giác: MC0 = 88% - Gỗ lõi: MC0 = 103% Tỷ lệ giãn nở: - Gỗ giác: Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,2% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 2,26% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 6,72% - Gỗ lõi: Tỷ lệ giãn nở thể tích: 9,47% Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,28% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 1,64% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 5,42% Tỷ lệ giãn nở thể tích: 7,49% Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,33% Tỷ lệ co rút: - Gỗ giác: Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 2,63% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 6,95% - Gỗ lõi: Tỷ lệ giãn nở thể tích: 10,34% Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,30% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 1,86% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 6,04% Tỷ lệ giãn nở thể tích: 8,18% Khối lượng thể tích: - Gỗ giác: - Gỗ lõi: Khối lượng thể tích gỗ khơ kiệt: 0,53 g/cm3 Khối lượng thể tích bản: 0,47 g/cm3 Khối lượng thể tích gỗ khơ kiệt: 0,45 g/cm3 Khối lượng thể tích bản: 0,42 g/cm3 Ứng suất ép: - Ứng suất ép dọc gỗ giác: 810,00 kgf/cm2 - Ứng suất ép dọc gỗ lõi: 810,00 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang toàn tiếp tuyến gỗ giác: 47,82 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang toàn xuyên tâm gỗ giác: 59,31 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang toàn tiếp tuyến gỗ lõi: 45,11 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang toàn xuyên tâm gỗ lõi: 53,14 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang cục tiếp tuyến gỗ giác: 75,03 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang cục xuyên tâm gỗ giác: 92,33 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang cục tiếp tuyến gỗ lõi: 67,56 kgf/cm2 - Ứng suất ép ngang cục xuyên tâm gỗ lõi: 61,57 kgf/cm2 Ứng suất uốn tĩnh: - Ứng suất uốn tĩnh gỗ giác: 946,00 kgf/cm2 - Ứng suất uốn tĩnh gỗ lõi: 871,00 kgf/cm2 Mô đun đàn hồi: - Mô đun đàn hồi gỗ giác: 93,58.103 kgf/cm2 - Mô đun đàn hồi gỗ lõi: 82,47.103 kgf/cm2 Độ cứng tĩnh gỗ: - Gỗ giác: Mặt cắt ngang: 461,69 kgf/cm2 Mặt cắt tiếp tuyến: 369,70 kgf/cm2 Mặt cắt xuyên tâm: 346,69 kgf/cm2 10 Để vẽ đồ thị, lấy giá trị mức áp suất ép thay vào phương trình (1), giá trị Y (độ bền kéo trượt màng keo) tương ứng, từ xây dựng đồ thị Đồ thị sau: Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) Đường LT Đường TN 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Mức áp suất ép (MPa) Đồ thị 01 Tương quan độ bền kéo trượt màng keo mức áp suất ép với gỗ Keo Tai Tượng - Đối với gỗ Keo Lai: a0 = 3,532 a1 = 4,33857 a2 = -2,3571 R = 0,92117 tương quan chặt 39 + Hàm tương quan có dạng: Y = 3,532 + 4,33857X – 2,3571X2 (2) Để vẽ đồ thị, lấy giá trị mức áp suất ép thay vào phương trình (2), giá trị Y (độ bền kéo trượt màng keo) tương ứng, từ xây dựng đồ thị Đồ thị sau: Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) Đường LT Đường TN 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Mức áp suất ép (MPa) Đồ thị 02 Tương quan độ bền kéo trượt màng keo mức áp suất ép với gỗ Keo Lai * Nhân xét: - Từ đồ thị tương quan, thấy k tăng dần theo mức áp suất ép Điều có nghĩa là, áp suất ép lớn độ bền kéo trượt màng keo lớn theo, phạm vi nghiên cứu đề tài Ngồi ra, chúng tơi thấy phạm vi áp suất ép nhỏ 0,4 MPa độ bền kéo trượt màng keo tăng lên rõ rệt áp suất ép tăng Càng sau độ bền kéo trượt màng keo tăng chậm 40 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết lực ép tăng lên khả tiếp xúc keo – gỗ tăng lên, màng keo mỏng đồng hơn, độ bền dán dính cao (Trong phạm vi điều kiện biên thí nghiệm khống chế chưa xét đến) Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) 7.00 6.00 5.00 4.00 Keo Lai 3.00 Keo Tai Tượng 2.00 1.00 0.2 0.4 0.6 0.8 Mức áp suất ép (MPa) Đồ thị 03 So sánh độ bền kéo trượt màng keo hai loại gỗ - So sánh hai loại gỗ thấy điều kiện nghiên cứu cụ thể đề tài độ bền kéo trượt màng keo hai loại gỗ có khác biệt khơng đáng kể Điều chứng tỏ khả dán dính gỗ Keo Tai Tượng gỗ Keo Lai với chất kết dính EPI tương đương với Tuy nhiên, phạm vi định khả dán dính gỗ Keo Tai Tượng tốt gỗ Keo Lai * Đánh giá kết độ bền kéo trượt màng keo: Tiêu chuẩn so sánh: EN 204:2001, loại D1 (để mẫu ngày điều kiện thường T = 23 ± 20C, RH = 50 ± %; T = 20 ± 20C, RH = 65 ± %) 41 So sánh với tiêu chuẩn EN 204:2001, thấy độ bền kéo trượt màng keo trung bình kết chưa đạt yêu cầu Thấp nhiều so với trị số 10 MPa tiêu chuẩn Như vậy, sau phân tích kết thí nghiệm trên, phạm vi nghiên cứu đề tài, đến kết luận: mức áp suất ép hợp lí gỗ Keo Tai Tượng khoảng 0,6 – 0,8 MPa, gỗ Keo Lai 0,8 – 1,0 MPa 4.2 Ảnh hƣởng yếu tố khác đến độ bền dán dính sản phẩm Trong hai đồ thị, ta thấy đường lí thuyết đường thực nghiệm có khoảng biến động định, điều phù hợp với thực tiễn thực nghiệm, cịn có nhiều điều kiện biên khác chi phối đến kết chưa xét đến Các yếu tố cần phải kể đến là: chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, độ ẩm, nhiệt độ… đó, ảnh hưởng chất lượng bề mặt lượng keo tráng đáng kể Thực tế q trình thực nghiệm gia cơng tạo mẫu, điều kiện thiết bị hạn chế nên tiến hành đánh nhẵn giấy nhám với có thơ ráp xù xì rõ rệt không tiến hành làm đồng tất mẫu, chất lượng bề mặt yếu tố không thực đồng Đối với lượng keo tráng, quét keo thủ công chổi quét nên thực tế lượng keo tráng đảm bảo định mức 160 g/m2 tính, kèm theo dày mỏng khác màng keo vết chổi qt Chính yếu tố mà kết kiểm tra độ bền kéo trượt có phân bố rời rạc, điều thể qua hệ số biến động lớn 42 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận * Loại gỗ: Cây Keo tai tượng Keo lai hai loại mọc nhanh, khai thác sử dụng từ 6-7 năm tuổi Đây hai loại gỗ có KLTT trung bình Độ thót mức độ trung bình từ 1,5 – cm/m Ít hay khơng bít, khơng có chất dầu, chất nhựa, ảnh hưởng đến q trình dán dính Trên thực tế, hai loại gỗ ứng dụng nhiều sản xuất ván nhân tạo Việt Nam Do đó, chúng tơi thấy việc lựa chọn hai loại gỗ Keo tai tượng Keo lai để nghiên cứu hoàn toàn phù hợp * Loại keo: Keo dán dùng cho ván ghép đa dạng chủng loại phải đáp ứng yêu cầu như: keo phải có cường độ dán dính cao, có hàm lượng khô lớn, pha chế đơn giản, không làm biến màu phá huỷ vật dán, không chứa chất độc hại cho người môi trường xung quanh Có thể thấy rằng, PMDI loại keo thành phần, có cường độ dán dính lớn, độ nhớt lớn, pha chế dễ dàng, phù hợp với sản xuất ván ghép thanh, đặc biệt ghép ngang Hơn nữa, keo khơng có Formaldehyde tự nên áp dụng để sản xuất ván ghép chất lượng cao * Miền giá trị áp suất ép hợp lí: - Đối với gỗ Keo Tai Tượng: P = [0,6 - 0,8] MPa - Đối với gỗ Keo Lai: P = [0,8 - 1,0] MPa Những tồn đề tài Do điều kiện trình độ phạm vi nghiên cứu, đề tài chưa thực qui hoạch thực nghiệm để xác định xác khoa học bước nhảy mức áp suất ép Chính vậy, việc đưa mức áp suất ép cịn mang tính chủ quan 44 Bên cạnh đó, tiến hành làm thí nghiệm, cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết (như chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, độ ẩm, nhiệt độ…) chưa khống chế tối đa, kết nghiên cứu nhiều sai số, hệ số biến động k lớn Đề xuất Đề tài thực việc nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép đến độ bền kéo trượt màng keo hai loại gỗ, phạm vi ứng dụng hạn chế ghép ngang sản xuất ván ghép Do đó, chúng tơi đề xuất: - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố khác đến độ bền mối dán như: chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, nhiệt độ, độ ẩm… sử dụng chất kết dính EPI - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều loại gỗ khác lĩnh vực khác công nghệ sản xuất ván nhân tạo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bỉ, “Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm”, ĐHLN – 2005 [2] Phạm Văn Chương, “Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép từ gỗ Keo tai tượng”, LVTS, Viện KHLN-2001 [3] Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo- tập 1”, NXB Nông Nghiệp -2003 [4] Phan Duy Hưng, “Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván LVL từ gỗ Keo lai”, LVThS, ĐHLN -2003 [5] Đỗ Ngọc Hoàn, “Nghiên cứu ảnh hưởng áp suât ép dọc tới chất lượng mối ghép sản xuất ván ghép thanh”, LVTN, ĐHLN-2002 [6] Bùi Duy Linh, “Nghiên cứu chế độ ép phủ mặt cho ván ghép từ gỗ Keo tràm”, LVTN, ĐHLN-2003 [7] Đào Xuân Tuấn, “Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới chất lượng ván ghép dạng Finger Joint”, LVTN, ĐHLN-2006 [8] Nguyễn Văn Thuận, “Công nghệ sản xuấ ván nhân tạo – tập 1- Phần Keo Dán”, NXB Nông Nghiệp -1991 [9] Lê Xn Tình, “Khoa học gỗ”, NXB Nơng Nghiệp – 1998 [10] Sara Fäldt, “Casco Testing Handbook”, Casco Adhesives- Akzo Nobel [11] Chalers E Frazier, Wolfgang G.Glasser, Garth L Wilkes, Audrey ZinkSharp, Maren Roman, “Wood/Polymeric Isocyanate Resin Interactions: Species dependence”, Blacksburg, Virginia, USA – 2005 [12] Manfred Dunky, Tonny Dizzi, Marc Van Leemput, “Cost Action E13 – Working group 1: Adhesive” – 2002 46 PHỤ BIỂU 47 Phụ biểu 01 TAI TƢỢNG - MỨC TT 10 tb b 19.39 19.43 19.5 19.62 19.56 19.82 19.2 19.74 19.06 19.21 L1 9.74 9.79 9.75 9.88 10.12 9.89 10.35 10.11 10.39 10.36 L2 10.35 9.22 10.75 10.22 9.33 9.35 9.76 10.62 9.82 9.84 Ltb 10.045 9.505 10.25 10.05 9.725 9.62 10.055 10.365 10.105 10.1 S (mm2) p (Kg) 194.77 88 184.68 82 199.88 92 197.18 84 190.22 76 190.67 70 193.06 84 204.61 86 192.60 72 194.02 74 p (N) t (s) 863.28 22 804.42 26 902.52 23 824.04 24 745.56 23 686.70 24 824.04 33 843.66 22 706.32 27 725.94 21 792.65 24.50 4.43 4.36 4.52 4.18 3.92 3.60 4.27 4.12 3.67 3.74 4.08 Phụ biểu 02 TAI TƢỢNG - MỨC TT 10 tb b 19.12 19.73 19.51 19.57 19.93 19.16 19.43 20.08 19.87 19.72 L1 L2 Ltb S (cm2) p (Kg) 10.84 9.84 10.34 197.70 98 10.52 10.05 10.285 202.92 110 10.45 9.77 10.11 197.25 102 10.58 9.62 10.1 197.66 122 10.18 9.72 9.95 198.30 114 10.55 9.83 10.19 195.24 112 10.26 9.88 10.07 195.66 96 10.06 9.68 9.87 198.19 106 10.48 10.79 10.635 211.32 104 10.72 9.54 10.13 199.76 112 48 p (N) t (s) 961.38 31 1079.10 33 1000.62 30 1196.82 34 1118.34 31 1098.72 31 941.76 33 1039.86 35 1020.24 35 1098.72 32 1055.56 32.50 4.86 5.32 5.07 6.06 5.64 5.63 4.81 5.25 4.83 5.50 5.30 Phụ biểu 03 TAI TƢỢNG - MỨC TT 10 tb b 19.82 19.87 19.54 19.69 20.14 19.87 19.67 20.04 20.25 20.04 L1 9.7 10.19 9.74 10.3 10.16 9.49 10.44 9.89 10.36 9.87 L2 Ltb S (cm2) p (Kg) 10.27 9.985 197.9 108 9.63 9.91 196.91 96 10.62 10.18 198.92 112 9.34 9.82 193.36 98 10.76 10.46 210.66 102 10.3 9.895 196.61 108 9.76 10.1 198.67 122 10.32 10.105 202.5 113 9.83 10.095 204.42 94 10.36 10.115 202.7 118 p (N) t (s) 1059.48 31 941.76 33 1098.72 30 961.38 34 1000.62 31 1059.48 31 1196.82 33 1108.53 35 922.14 35 1157.58 32 1050.65 32.50 5.35 4.78 5.52 4.97 4.75 5.39 6.02 5.47 4.51 5.71 5.25 Phụ biểu 04 TAI TƢỢNG - MỨC TT 10 tb b 20.36 20.28 19.12 20.46 19.7 20.01 20.06 19.67 19.98 19.04 L1 10.44 9.1 10.32 10.57 10.22 9.52 9.97 9.89 9.75 10.16 L2 9.91 10.14 9.7 10.03 9.97 10.46 10.52 10.45 10.28 10.25 Ltb S (cm2) 10.175 207.16 9.62 195.09 10.01 191.39 10.3 210.74 10.095 198.87 9.99 199.9 10.245 205.51 10.17 200.04 10.015 200.1 10.205 194.3 49 p (Kg) 128 114 98 112 116 94 126 122 138 108 p (N) t (s) 1255.68 31 1118.34 33 961.38 30 1098.72 34 1137.96 31 922.14 31 1236.06 33 1196.82 35 1353.78 35 1059.48 32 1134.04 32.50 6.06 5.73 5.02 5.21 5.72 4.61 6.01 5.98 6.77 5.45 5.66 Phụ biểu 05 TAI TƢỢNG - MỨC TT 10 tb b 20.18 19.89 20.16 19.85 19.5 19.33 19.86 19.88 20.37 19.68 L1 9.56 10.56 9.62 9.75 10.04 10.3 10.25 9.98 10.44 9.95 L2 10.06 10.06 10.45 10.55 10.05 9.83 9.78 9.42 9.85 9.71 Ltb S (cm2) 9.81 197.97 10.31 205.07 10.035 202.31 10.15 201.48 10.045 195.88 10.065 194.56 10.015 198.9 9.7 192.84 10.145 206.65 9.83 193.45 p (Kg) 104 128 100 118 98 110 100 112 120 114 p (N) t (s) 1020.24 31 1255.68 33 981.00 30 1157.58 34 961.38 31 1079.10 31 981.00 33 1098.72 35 1177.20 35 1118.34 32 1083.02 32.50 5.15 6.12 4.85 5.75 4.91 5.55 4.93 5.70 5.70 5.78 5.44 Phụ biểu 06 KEO LAI - MỨC TT 10 tb b 19.98 19.25 19.66 19.55 19.88 19.98 19.48 18.28 18.98 18.79 L1 9.78 10.59 10.21 10.45 10.68 9.65 10.09 10.30 9.83 10.01 L2 10.30 10.08 10.70 9.88 9.96 10.04 9.15 9.76 10.36 9.86 Ltb 10.04 10.34 10.46 10.17 10.32 9.85 9.62 10.03 10.10 9.94 S (mm2) p (Kg) 200.60 78 198.95 86 205.55 90 198.73 72 205.16 102 196.70 82 187.40 76 183.35 88 191.60 72 186.68 84 50 p (N) t (s) 765.18 37 3.81 843.66 32 4.24 882.90 35 4.30 706.32 33 3.55 1000.62 35 4.88 804.42 32 4.09 745.56 30 3.98 863.28 37 4.71 706.32 34 3.69 824.04 30 4.41 814.23 33.5 4.17 Phụ biểu 07 KEO LAI - MỨC TT 10 tb b 19.71 19.52 19.68 19.78 18.94 19.4 19.97 18.94 18.91 19.16 L1 10.89 9.75 9.6 10.03 9.68 9.95 10.43 11.16 10.08 10.64 L2 10.26 10.27 10.65 10.69 10.15 10.37 9.13 10.8 10.06 10.24 Ltb 10.58 10.01 10.13 10.36 9.92 10.16 9.78 10.98 10.07 10.44 S (cm2) p (Kg) 208.43 108 195.40 112 199.26 98 204.92 118 187.79 104 197.10 110 195.31 96 207.96 118 190.42 112 200.03 80 p (N) t (s) 1059.48 32 5.08 1098.72 35 5.62 961.38 36 4.82 1157.58 42 5.65 1020.24 38 5.43 1079.1 40 5.47 941.76 36 4.82 1157.58 38 5.57 1098.72 36 5.77 784.8 32 3.92 1035.94 36.5 5.22 Phụ biểu 08 KEO LAI - MỨC TT 10 tb b 19.72 19.56 18.59 19.16 19.83 19.19 20.15 19.76 19.23 19.01 L1 10.27 9.63 10.38 10.5 9.46 9.49 9.95 10.09 10.26 10.02 L2 9.82 10.2 10.51 10.12 10.26 10.36 10.43 9.69 9.54 10.32 Ltb 10.05 9.92 10.45 10.31 9.86 9.93 10.19 9.89 9.90 10.17 S (cm2) p (Kg) 198.09 84 193.94 104 194.17 94 197.54 104 195.52 112 190.46 118 205.33 94 195.43 104 190.38 96 193.33 100 51 p (N) t (s) 824.04 34 4.16 1020.24 37 5.26 922.14 30 4.75 1020.24 34 5.16 1098.72 32 5.62 1157.58 35 6.08 922.14 34 4.49 1020.24 26 5.22 941.76 32 4.95 981 30 5.07 990.81 32.4 5.08 Phụ biểu 09 KEO LAI - MỨC TT 10 tb b 19.82 19.97 20.03 19.23 19.48 19.67 19.82 19.19 19.57 19.27 L1 L2 Ltb 9.4 9.97 9.69 10.1 10.85 10.48 10.11 9.81 9.96 9.08 9.96 9.52 10.65 10.03 10.34 9.9 10.7 10.30 10.28 9.84 10.06 10.25 10.51 10.38 10.29 9.78 10.04 10.54 10.7 10.62 S (cm2) p (Kg) 191.96 114 209.19 128 199.50 94 183.07 102 201.42 112 202.60 100 199.39 98 199.19 112 196.38 118 204.65 122 p (N) t (s) 1118.34 32 5.83 1255.68 36 6.00 922.14 31 4.62 1000.62 30 5.47 1098.72 30 5.45 981 30 4.84 961.38 35 4.82 1098.72 39 5.52 1157.58 38 5.89 1196.82 31 5.85 1079.10 33.2 5.43 Phụ biểu 10 KEO LAI - MỨC TT 10 tb b L1 L2 Ltb 19.42 9.98 9.22 9.60 19.28 9.68 10.42 10.05 19.52 9.57 10.05 9.81 19.16 9.77 10.04 9.91 19.25 9.85 9.54 9.70 19.01 9.68 9.98 9.83 18.79 9.57 10.35 9.96 18.74 10.29 9.28 9.79 19.21 10.05 10.45 10.25 19.48 10.66 10.16 10.41 S (cm2) p (Kg) 186.43 116 193.76 112 191.49 118 189.78 98 186.63 114 186.87 106 187.15 94 183.37 98 196.90 108 202.79 120 p (N) t (s) 1137.96 31 6.10 1098.72 33 5.67 1157.58 30 6.05 961.38 34 5.07 1118.34 31 5.99 1039.86 31 5.56 922.14 33 4.93 961.38 35 5.24 1059.48 35 5.38 1177.2 32 5.81 1063.40 32.5 5.58 Ghi chú: mức -2 -3 -4 -5 tương ứng với mức áp suất ép 0.2 – 0.4 – 0.6 – 0.8 – 1.0 MPa 52 53 ... ghép thanh, áp suất ép sử dụng thường nhỏ so với loại hình ván nhân tạo khác Trong đó, với ván ghép khơng phủ mặt, áp suất ép gồm có: áp suất ép dọc, áp suất ép mặt áp suất ép biên Áp suất ép. .. bền dán dính hai loại gỗ thơng dụng (Keo tai tượng Keo lai) với chất kết dính EPI, thay đổi trị số áp suất ép Từ đưa trị số áp suất ép hợp lí, phục vụ cho ghép ngang sản xuất ván ghép thanh, dán. .. phải ép nhiệt để giảm thời gian ép ván - Tham khảo số tài liệu cho trị số áp suất ép ngang sau: + Tài liệu số [2], sử dụng áp suất ép ngang 12 kgf/cm2, Keo tai tượng + Tài liệu số [3], cho áp suất