1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn phương án xẻ gỗ bạch đàn dùng trong sản xuất đồ mộc

69 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Phương Án Xẻ Gỗ Bạch Đàn Dùng Trong Sản Xuất Đồ Mộc
Tác giả Bùi Văn An
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Kiên
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Biến Lâm Sản
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN XẺ GỖ BẠCH ĐÀN DÙNG TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ NGÀNH: 552540301 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Trọng Kiên Sinh viên thực : Bùi Văn An Mã sinh viên : 1451010437 Lớp : K59A - CBLS Khóa : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN ! Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, Viện Cơng nghiệp gỗ, Phịng, Ban trực thuộc Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời tận tình giảng dạy cho tơi suốt thời gian học tập Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trong suốt trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi ln nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô hƣớng dẫn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trọng Kiên Ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian tiến hành đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn cán bộ, giảng viên thuộc Viện Công nghiệp gỗ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng song kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót thiết sót Vì mong đƣợc bảo đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi đƣợc hồn thành tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 07 tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Văn An MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành xẻ gỗ 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp xẻ gỗ 1.1.2 Tình hình ngành công nghiệp xẻ gỗ giới 1.1.3 Xu phát triển ngành công nghiệp xẻ gỗ Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Lý thuyết khoa học gỗ[2] 11 2.1.1 Tính khơng đồng gỗ vòng sinh trƣởng theo hƣớng bán kính 11 2.1.2 Tính khơng đồng gỗ vịng tăng trƣởng theo hƣớng bán kính 12 2.1.3 Tính không đồng gỗ sơ cấp gỗ thứ cấp theo hƣớng bán kính 13 2.1.4 Tính khơng đồng gỗ giác gỗ lõi 13 2.1.5 Tính không đồng gỗ theo chiều cao 14 2.1.6 Các khuyết tật gỗ mối quan hệ với biến dạng gỗ xẻ 14 2.2 Các khuyết tật gỗ gỗ Bạch đàn 15 2.2.1 Các dạng khuyết tật gỗ 15 2.2.2 Khuyết tật Bạch đàn trắng 17 2.2.3 Một số phƣơng pháp xử lý khuyết tật cho gỗ Bạch đàn 21 2.3 Lý thuyết Bạch đàn trắng 23 2.3.1 Phân bố sử dụng Bạch đàn trắng 23 2.3.2 Đặc điểm sinh thái Bạch Đàn (Eucalyptus) 24 2.3.3 Vấn đề sử dụng Bạch đàn trắng 26 2.4 Lý thuyết công nghệ xẻ suốt 27 2.4.1 Khái niệm 27 2.4.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm phƣơng pháp xẻ suốt 27 2.4.3 Tính tốn tỷ lệ lợi dụng, tỷ lệ thành khí gỗ phƣơng pháp xẻ suốt 27 2.5 Phân loại sản phẩm xẻ 28 2.5.1 Phân loại gỗ xẻ 29 2.5.2 Dụng cụ thiết bị xẻ 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều tra, phân loại thống kê khuyết tật có gỗ Bạch đàn tròn dùng để xẻ 31 3.1.1 Điều tra, phân loại nguyên liệu gỗ tròn 31 3.1.2 Thơng kê khuyết tật có nguyên liệu 32 3.1.3 Kết quả điều tra độ chéo thớ 33 3.2 Xây dựng đồ xẻ trình tự xẻ gỗ trịn loại khuyết tật nguyên liệu đầu vào khác 35 3.3 Kết tính tốn tỷ lệ lợi dụng ngun liệu phƣơng án xẻ với loại khuyết tật khác lý thuyết 39 3.3.1 Tính tốn tỷ lệ lợi dụng theo lý thuyết từ đồ xẻ 39 3.3.2 Tính tốn tỷ lệ lợi dụng theo lý thuyết cho trƣờng hợp gỗ cong 40 3.3.3 Kết kiểm tra khuyết tật sau xẻ 41 3.3.4 Tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ Bạch đàn sau xẻ 44 3.3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm 50 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Điều tra, phân loại Bạch đàn sau xẻ 31 Bảng 3.2 Thống kê khuyết tật mắt cong có 10 khúc gỗ Bạch đàn 32 Bảng 3.3 Thống kế khuyết tật nứt 10 khúc Bạch đàn 33 Bảng 3.4 Độ chéo thớ gỗ Bạch đàn trắng 33 Bảng 3.5 Giới hạn cho phép khuyết tật đẳng cấp gỗ tròn dùng xẻ gỗ 34 Bảng 3.6 Kết tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ xẻ gỗ thẳng phƣơng pháp xẻ suốt 40 Bảng 3.7 Kết tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ xẻ gỗ cong chiều đặt mặt cong ngửa lên xẻ suốt 40 Bảng 3.8 Kết tính tốn tỷ lệ lợi lợi dụng gỗ xẻ gỗ cong, mặt cong đặt theo phƣơng nằm ngang xẻ suốt 41 Bảng 3.9 Kết khuyết tật sau xẻ với gỗ thẳng 41 Bảng 3.10 Kết khuyết tật sau xẻ với gỗ cong đặt mặt cong ngửa lên 42 Bảng 3.11 Kết khuyết tật sau xẻ với gỗ cong đặt mặt cong theo phƣơng nằm ngang 43 Bảng 3.12 Kết tính tốn tỷ lệ lợi dụng sau xẻ phƣơng pháp xẻ suốt cho loại gỗ thẳng 44 Bảng 3.13 Kết tính tốn tỷ lệ thành khí sau xẻ phƣơng pháp xẻ suốt cho loại gỗ cong mặt cong ngửa lên 46 Bảng 3.14 Kết tính tốn tỷ lệ thành khí sau xẻ phƣơng pháp xẻ suốt cho loại gỗ cong mặt cong theo phƣơng nằm ngang 48 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vị trí gỗ sõ cấp gỗ thứ cấp 13 Hình 2.2 Đo độ cong gỗ cong chiều 16 Hình 2.3 Đo độ cong gỗ cong nhiều chiều 17 Hình 2.4 Các dạng khuyết tật gỗ Bạch đàn trắng sau chặt hạ 19 Hình 2.5 Gỗ cong vênh 19 Hình 2.6 Gỗ thót 20 Hình 2.7 Gỗ bạnh vè 20 Hình 2.8 Cách tính độ chéo thớ 21 Hình 2.9 Hình ảnh giống Bạch Đàn ( Eucalyptus ) 23 Hình 2.10 Bản đồ Vùng sinh thái Nghệ An 24 Hình 2.11 Thƣớc dây thƣớc kẹp…………………………………………….29 Hình 2.12 Máy cƣa vịng nằm CD3………….……………………………… 30 Hình 3.1 Bản đồ xẻ gỗ thẳng 35 Hình 3.2 Trình tự xẻ gỗ Bạch đàn 35 Hình 3.3 Bản đồ xẻ gỗ Bạch đàn 36 Hình 3.4 Trình tự xẻ gỗ Bạch đàn cong chiềuđặt mặt cong ngửa lên 37 Hình 3.5 Bản đồ xẻ gỗ Bạch đàn 38 Hình 3.6 Trình tự xẻ gỗ Bạch đàn mặt cong theo phƣơng nằm ngang 38 Hình 3.7 Tỷ lệ lợi dụng gỗ theo phƣơng pháp xẻ 49 Hình 3.8 So sánh tỷ lệ lợi dụng gỗ Bạch đàn trƣờng hợp xẻ với phƣơng pháp xẻ suốt 50 Hình 3.9 Một số hình ảnh thực nghiệm 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ Bạch đàn trắng rừng trồng đƣợc khai thác để đƣa vào chế biến làm ván ghép thanh, sản xuất đồ gỗ, nhƣng tỷ lệ lợi dụng thấp Ở Việt Nam, để sản xuất m3 ván ghép cần đến - 3,5 m3 gỗ tròn Nguyên nhân chủ yếu gỗ sau xẻ sau sấy, bị biến dạng nứt nhiều cần phải loại bỏ Hiên nay, ngƣời ta đƣa nhiều giải pháp, nhƣ: chọn giống, cho chết đứng, biến tính vi sóng, keo dán, nén ép chọn giải pháp sấy, nhiên, chƣa giải pháp thực có hiệu cao Để góp phần giảm tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu gỗ bạch đàn gia cơng, cần thiết phải có nghiên cứu có hệ thống cấu tạo, tính chất vật lí cơng nghệ, đặc biệt công nghệ xẻ gỗ Tiêu hao nguyên liệu gỗ chủ yếu biến dạng nứt mà nguyên nhân chủ yếu khâu xẻ khâu sấy Nhƣng khâu xẻ không tốt, dù khâu sấy có hợp lí, gỗ xẻ sau sấy bị nứt biến dạng Sử dụng gỗ Bạch đàn trắng sản xuất đồ mộc xuất Việt Nam nhu cầu cấp thiết, vừa đem lại giá trị kinh tế để tiếp tục trồng mới, nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng rừng, vừa hạn chế khai thác rừng tự nhiên Tuy nhiên, theo thống kê sơ thực trạng sử dụng nguồn nguyên liệu cho thấy, tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu thấp so với loại nguyên liệu khác số đặc điểm gỗ Bạch đàn trắng trình độ cơng nghệ có doanh nghiệp Vì vậy, việc tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục số đặc điểm bất lợi sản xuất đề mộc xuất gỗ Bạch đàn trắng hƣớng vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao giá trị kinh tế gỗ Bạch đàn trắng nói riêng gỗ rừng trồng nói chung, từ góp phần ổn định an sinh xã hội bền vững Để giải phần vấn đề đó, nghiên cứu phƣơng pháp xẻ để giảm thiểu biến dạng nứt gỗ xẻ hƣớng ƣu tiên nay, cho nên, thực luận văn "Lựa chọn phương án xẻ gỗ Bạch đàn dùng sản xuất đồ mộc.” hƣớng đúng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành xẻ gỗ 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp xẻ gỗ Xẻ gỗ môn xuất sớm ngành công nghiệp chế biến gỗ giới Khoảng 2000 năm trƣớc, Lỗ Ban Trung Quốc phát minh cƣa tay Khoảng năm 600 trƣớc công nguyên, thành kim tự tháp Ai Cập đƣợc vẽ tranh cƣa tay bào tay đồng thau Do xuất cấu lệch tâm, nên sau năm 1780 Anh, Pháp số quốc gia châu Âu khác xuất xƣởng xẻ gỗ sử dụng cƣa khung kiểu thủy lực cƣa đĩa Do cƣa khung có kết cấu phức tạp, cịn cƣa đĩa có tiếng ồn lớn, kỹ thuật hiệu chỉnh lƣỡi cƣa lại đòi hỏi cao, nên năm 1880 nƣớc Anh phát minh máy cƣa vòng giới Hơn kỷ trở lại đây, cƣa vòng đƣợc sử dụng rộng rãi hầu hết quốc gia giới Từ đầu kỷ 20 đến năm 60, công nghệ xẻ gỗ không ngừng đƣợc cải tiến, phận chuyển động cƣa vòng hầu hết đƣợc cải tiến thành sử dụng áp suất nén thuỷ lực áp suất khí nén Lƣỡi cƣa đƣợc cải tiến phát triển rõ rệt, đƣợc ứng dụng hợp kim cứng để chế tạo cƣa, lƣỡi cƣa mỏng có cƣờng độ cao,…, vận chuyển gỗ tròn vào xƣởng nhƣ vận chuyển ván thành phẩm bán thành phẩm đƣợc sử dụng thiết bị vận chuyển đa năng, nhà xƣởng thực văn minh sản xuất Từ kỷ 20 trở lại đây, châu Âu bắc Mỹ lại xuất loại cƣa vịng đơi, hay loại cƣa vịng gồm hai cƣa đƣợc mắc nối tiếp khung xuất loại máy liên hợp xẻ gỗ - tạo dăm Việc dùng tia X- quang sóng siêu âm để xác định khuyết tật nhƣ kim loại có gỗ tròn, thƣớc kiểm tra quang điện, điều chỉnh tự động máy tính điện tử,… đƣợc ứng dụng vào công nghiệp xẻ gỗ.[9] 1.1.2 Tình hình ngành cơng nghiệp xẻ gỗ giới Công nghiệp xẻ gỗ phận lớn ngành chế biến lâm sản, theo thống kê tồn giới có khoảng 200.000 xƣởng xẻ, sản lƣợng gỗ tròn đƣợc chặt hạ giới năm vào khoảng tỷ 350 triệu m3, 50% đƣợc dùng cơng nghiệp xẻ Các khu vực có sản lƣợng gỗ xẻ lớn Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Á, chúng chiếm tổng sản lƣợng gỗ xẻ toàn giới theo thứ tự 43%, 29% 20.2%; nƣớc có sản lƣợng gỗ xẻ lớn gồm: Nga, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Braxin, Thuỵ Điển Phần Lan Nƣớc xuất gỗ xẻ lớn Canada, Nga, Thuỵ Điển, Phần Lan Romania Nƣớc có kỹ thuật xẻ gỗ tiên tiến Thuỵ Điển, Phần Lan, Đức, Mỹ Canada Khoảng 20 năm trở lại đây, ngành công nghiệp xẻ gỗ giới phát sinh thay đổi nhƣ sau: thứ nhất, nguồn nguyên liệu tự nhiên có thay đổi lớn, tức rừng ngun sinh, gỗ có đƣờng kính lớn cạn kiệt, thay vào phát triển rừng trồng rừng tái sinh, lƣợng gỗ có đƣờng kính nhỏ đƣợc sử dụng làm ngun liệu ngày tăng, chiếm khoảng 50% hầu hết quốc gia Thứ hai, ngành công nghiệp sản xuất giấy công nghiệp sản xuất ván nhân tạo tạo nên cạnh tranh nguyên liệu ngành công nghiệp xẻ, ngành phát triển nhanh, làm cho giá thành gỗ trịn theo mà tăng lên nhanh Thứ ba, giá gỗ trịn tăng cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Trong khoảng 10 năm trở lại đây, giá gỗ tròn tăng lên khoảng 10 lần Do đó, xét theo giá thành gỗ xẻ chiếm tới 75-80% giá gỗ tròn Thứ tƣ, tốc độ phát triển nhanh kỹ thuật điện điện tử, làm thúc đẩy đại hố xƣởng xẻ Tình hình phát triển chung ngành công nghiệp xẻ gỗ là: sản lƣợng gỗ xẻ tăng lên không nhanh, nhƣng quản lý kinh doanh ngày hợp lý hơn, kỹ thuật sản xuất tiến lớn, suất lao động đƣợc nâng cao rõ rệt, lợi dụng tổng hợp gỗ trịn khơng ngừng đƣợc cải tiến, gia cơng bƣớc gỗ xẻ có xu hƣớng phát triển.[9] 1.1.3 Xu phát triển ngành công nghiệp xẻ gỗ Việt Nam Ngành công nghiệp xẻ Việt Nam có đặc điểm riêng nó, theo mục tiêu lâu dài ngành cơng nghiệp xẻ Việt Nam bắt buộc phải học hỏi lấy kinh nghiệm quốc gia có ngành lâm nghiệp phát triển, đồng thời bƣớc tiếp nhận lấy chúng Do vậy, xu phát triển ngành công nghiệp xẻ gỗ đƣợc tóm tắt thành mặt sau: Tiếp cận vùng nguyên liệu, thực kinh doanh kết hợp Nhằm rút ngắn cự ly vận chuyển nguyên liệu, giảm thấp chi phí vận chuyển lƣợng vận chuyển, đảm bảo Bảng 3.14 Kết tính tốn tỷ lệ thành khí sau xẻ phƣơng pháp xẻ suốt cho loại gỗ cong mặt cong theo phƣơng nằm ngang Số khúc Chiều dày Chiều rộng Chiều dài ván Số ván sử ván (mm) ván (mm) (mm) dụng 42.3 160.2 2208 42.2 210.3 2209 42.3 210.2 2200 42.2 160.2 2198 42.1 160.3 2203 42.1 210.1 2208 42.1 210.2 2207 42.2 160.2 2198 42.1 160.4 2199 42.4 210.2 2198 42.2 210.2 2202 42.3 160.3 2204 42.2 160.4 2204 42.1 210.2 2200 42.2 210.2 2201 42.4 160.3 2199 42.3 160.3 2198 42.1 210.1 2202 cong xẻ 42.4 210.2 2204 nứt xẻ 42.1 160.2 2207 42.1 160.2 2198 42.3 210.3 2200 42.4 210.2 2208 nứt xẻ 42.3 160.2 2208 nứt xẻ 42.1 160.3 2209 cong 42.3 210.1 2200 42.2 210.2 2198 48 Ghi nứt xẻ cong xẻ nứt 10 42.2 160.2 2203 42.2 160.4 2208 42.2 210.2 2207 42 210.2 2208 42.4 160.3 2209 42.3 160.2 2200 42.1 210.3 2198 42.1 210.2 2203 42.2 160.2 2208 42.2 160.3 2207 42.2 210.1 2198 42.1 210.2 2199 41.8 160.2 2198 nứt cong Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy tỷ lệ thành khí sau xẻ gỗ bạch đàn loại gỗ cong chiều mặt cong theo phƣơng nằm ngang đạt đƣợc 43,80 %; với trƣờng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ giảm 19,55% so với lý thuyết tính tốn, trƣờng hợp cao trƣờng hợp xẻ đặt gỗ ngửa mặt cong lên Từ cơng thức 3.1 Tính tốn đƣợc tỷ lệ lợi dụng gỗ Bạch đàn trƣờng hợp thể theo biểu đồ sau: 70 60.97 60 50 43.80 36.60 40 30 20 10 Trường hợp xẻ gỗ thẳng Trường hợp xẻ gỗ cong Trường hợp gỗ cong mặt cong đặt ngửa lên mặt cong đặt theo phương nằm ngang Tỷ lệ lợi dụng (%) Hình 3.7 Tỷ lệ lợi dụng gỗ theo phƣơng pháp xẻ 49 Biều đồ so sánh kết tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ Bạch đàn lý thuyết thực nghiệm: 80 70 60 50 40 30 20 10 75.33 63.35 62.49 60.97 43.80 36.60 Trường hợp xẻ gỗ thẳng Trường hợp xẻ gỗ cong Trường hợp gỗ cong mặt cong đặt ngửa lên mặt cong đặt theo phương nằm ngang Tính tốn tỷ lệ lợi dụng theo lý thuyết (%) Tính tốn tỷ lệ lợi dụng theo thực nghiệm (%) Hình 3.8 So sánh tỷ lệ lợi dụng gỗ Bạch đàn trƣờng hợp xẻ với phƣơng pháp xẻ suốt Nhận xét chung: Từ kết tính tốn lý thuyết thực nghiệm cho thấy: Đối với xẻ gỗ thẳng lợi dụng đƣợc 60,97 %; với gỗ cong chiều đạt 43,80 % Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu gỗ thẳng lớn gỗ cong nhiều, ngyên nhân với gỗ thẳng xẻ đƣợc lƣợng ván lớn khơng phần cong tồn gỗ; mặt khác thu đƣợc nhiều gỗ xuyên tâm hai trƣờng hợp cịn lại gỗ bị vặn thớ Với trƣờng hợp gỗ cong, đặt khúc gỗ có chiều cong theo phƣơng nằm ngang cho tỷ lệ lợi dụng 43,80% cao trƣờng hợp đặt khúc gỗ cong hƣớng lên đạt 36,60%, nguyên nhân với trƣờng hợp xẻ thứ hai gỗ bị vặn thớ theo chiều dày ván trƣờng hợp thứ nhất, gỗ cong 3.3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm 50 Hình 3.9 Một số hình ảnh thực nghiệm 51 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tầm quan trọng đề tài Từ kết điều tra ta có nhìn sâu sắc quy trình xẻ gỗ Bạch đàn để đƣa phƣơng án hiệu cho trƣờng hợp xẻ Phƣơng pháp xẻ, trình tự xẻ có ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu Gỗ Bạch đàn có đƣờng kính khoảng 25 cm tƣơng đối phố biến dùng sản xuất đồ mộc với chiều dài khoảng – 2,2 m, gỗ Bạch đàn tƣơng đối thẳng Thơng số hình học, đặc điểm ngoại quan đạt hạng I, II so với tiêu chuẩn GB 143.2-1995 GB/T4813-1995 Với gỗ thẳng đƣờng kính 25 cm; sử dụng phƣơng pháp xẻ suốt cho tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu xẻ gỗ thẳng lợi dụng đạt 60,97%; với gỗ cong đặt mặt cong ngửa lên đạt 36,60%; trƣờng hợp đặt mặt cong theo phƣơng nằm ngang đạt 43,80% Với gỗ cong 2% xẻ theo phƣơng pháp xẻ suốt tỷ lệ lợi dụng trƣờng hợp: Trƣờng hợp mặt cong ngửa lên đạt 36,60% thấp; trƣờng hợp đặt mặt cong theo phƣơng nằm ngang đạt 43,80% cao trƣờng hợp Phƣơng pháp xẻ suốt phƣơng pháp xẻ gỗ Bạch đàn số phƣơng pháp xẻ rừng trồng nói chung đƣợc sử dụng phổ biến 4.2 Kiến nghị Gỗ Bạch đàn loại gỗ có ứng suất sinh trƣởng lớn, gỗ thƣờng nứt đầu sau chặt hạ, cần có biện pháp xử lý sau chặt hạ để giảm thiểu tình trạng Cần tiếp tục nghiên cứu diễn biến ván xẻ khuyết tật sau q trình sấy gia cơng Xẻ hình phƣơng pháp xẻ vừa tận dụng đƣợc nguyên liệu, vừa khắc phục số nhƣợc điểm gỗ Bạch đàn sản xuất gỗ dạng cần có nghiên cứu tiếp theo, theo hƣớng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Cổng TTĐT tỉnh Nghệ An www.nghean.vn 2) Giáo trình “Khoa Học Gỗ” - Của PGS.TS Vũ Huy Đại 3) www:hoc.vn 4) Giáo trình Cơng nghệ xẻ (PGS.TS Nguyễn Văn Thiết, Công nghệ xẻ, NXB Nông nghiệp 2017) 5) Tác giả - Sichaleune Oudone -luận án tiến sĩ sản xuất chế biến Đề tài “Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Của Công Nghệ Xử Lý Biến Dạng Gỗ Bạch Đàn Trắng(Eucalyptus Camandulensis Dehn) Bằng Phƣơng Pháp Xẻ” 6) Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, Hà Nội 7) Trần Ngọc Thiệp, Võ Thành Minh, Đặng Đình Bơi(1992), Cơng nghệ xẻ mộc, Tập 1, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp 8) Trần Ngọc Thiệp, Nguyễn Văn Thiết, (1986), Công nghệ xẻ, Nxb Nông nghiệp 9) Công nghệ xẻ “ Bản dịch tài liệu Trung quốc” Trích Cơ Nguyễn Thị Thu Hiền PHỤ BIỂU I) Phần phụ biểu xẻ gỗ thẳng Biểu 0.1 Tính tốn tỷ lệ lợi dụng với gỗ Bạch đàn phƣơng pháp xẻ suốt Số khúc Chiều dày ván (mm) Chiều rộng ván (mm) Chiều dài ván (mm) Tổng số ván sử dụng 42.1 42.2 42.1 110.2 210.2 240.1 2201 2199 2198 1 42.3 42.1 42.3 42.1 42.1 42.1 42.2 42.1 42.3 42.1 210.2 110 110.2 210.2 240.2 210.3 110.2 110.4 210 240 2202 2204 2200 2201 2199 2198 2202 2204 2207 2198 1 1 1 1 42.2 42.3 210.2 110.2 2200 2208 42.1 42.2 110.3 210.3 2209 2200 Ghi Nứt xẻ nứt xẻ Nứt xẻ Cong xẻ Thể tích 10 khúc gỗ trịn m3 Thể tích khúc gỗ trịn m3 Thể tích ván m3 1.079 0.108 0.020 0.022 0.000 0.010 0.010 0.019 0.022 0.019 0.010 0.010 0.020 0.022 0.010 0.000 0.020 Tỷ lệ lợi dụng (%) 42.1 240.2 2201 42.1 42.2 42.3 42.1 42.2 42.1 42.1 42.2 210.2 110.3 110.2 210.2 240.2 210.2 110.2 110.2 2199 2198 2202 2204 2200 2208 2209 2200 1 1 1 42.1 42.1 42.1 42.1 42.2 210.2 240.1 210.2 110.3 110 2198 2201 2199 2198 2202 1 1 42.1 42.1 42.1 42.3 42.1 210.2 240 210.2 110.4 110.3 2204 2208 2209 2200 2198 1 1 42.1 42.1 210.2 240.2 2200 2200 cong xẻ cong xẻ nứt xẻ cong xẻ 0.022 0.000 0.010 0.010 0.020 0.022 0.020 0.010 0.010 0.022 0.019 0.010 0.010 0.000 0.022 0.020 0.010 0.010 0.022 10 Tổn g 42.3 42.3 42.2 42.1 42.2 42.1 42.2 42.2 42.4 210.2 110.2 110.3 210.2 240.2 210.2 110.2 110.2 210.3 2208 2209 2200 2198 2203 2208 2207 2198 2199 1 1 1 1 42.2 42.2 42.1 240.1 210.2 110.2 2198 2202 2204 1 Nứt xẻ 0.020 0.010 0.010 0.019 0.022 0.020 0.010 0.010 0.020 0.000 0.020 0.010 0.658 60.97 II) Phần phụ biểu xẻ gỗ cong a) Trƣờng hợp đặt mặt cong ngửa lên trên Biểu 0.2 Tính toán tỷ lệ lợi dụng với gỗ Bạch đàn phƣơng pháp xẻ suốt Số khúc Tổng số Thể tích Thể tích 10 khúc gỗ khúc gỗ trịn m3 trịn m3 Thể tích ván m3 1.079 0.108 0.015 Chiều dày Chiều rộng Chiều dài ván sử ván (mm) ván (mm) ván (mm) dụng 42.3 160.3 2202 42.1 220.1 2204 41.9 230.2 2200 42.2 120.2 2201 42.1 160.2 2199 42.1 220.2 2198 42.2 230.2 2202 42 120.2 2204 0.011 42.1 160.2 2207 0.015 42.2 220.2 2198 0.020 42.1 230.2 2200 0.021 42.1 120.2 2208 0.011 42.2 160.3 2208 0.015 42.1 220.3 2209 42.2 230.3 2200 42.1 120.2 2198 42.2 160.2 2203 Ghi 0.020 cong xẻ 0.000 0.011 cong xẻ 0.000 0.020 cong xẻ cong xẻ 0.000 0.000 0.021 cong xẻ 0.000 0.015 Tỷ lệ lợi dụng (%) 10 Tổng 42.2 220.2 2208 nứt xẻ 0.000 42.2 230.1 2207 42.2 120.3 2198 cong xẻ 0.000 42.2 160.3 2199 nứt xẻ 0.000 42.2 220.3 2198 cong xẻ 0.000 42.2 230.3 2202 42.2 120.2 2204 cong xẻ 0.000 42.1 160.2 2200 nứt xẻ 0.000 42.1 220.2 2202 42.2 230.1 2204 42.2 120.3 2200 42.3 160.3 2201 42.1 220.1 2199 42.1 230.2 2198 42.3 120.2 2202 0.011 42 160.2 2204 0.015 42.3 220.2 2207 0.021 42.1 230.2 2198 0.021 42.1 120.2 2200 42.2 160.2 2208 0.015 42.1 42.4 42.2 220.2 230.2 120.2 2200 2200 2200 0 0.020 0.000 0.000 0.021 0.021 0.020 cong xẻ 0.000 0.011 cong xẻ 0.000 0.020 cong xẻ nứt xẻ cong xẻ cong xẻ 0.000 0.000 0.395 36.60 b) Trƣờng hợp Đặt gỗ mặt cong theo phƣơng nằm ngang Biểu 0.3 Tính tốn tỷ lệ thành khí với gỗ Bạch đàn phƣơng pháp xẻ suốt Số khúc Chiều dày ván (mm) 42.3 42.2 42.3 42.2 42.1 42.1 42.1 42.2 42.1 42.4 42.2 42.3 42.2 42.1 42.2 42.4 42.3 42.1 Chiều rộng ván (mm) 160.2 210.3 210.2 160.2 160.3 210.1 210.2 160.2 160.4 210.2 210.2 160.3 160.4 210.2 210.2 160.3 160.3 210.1 Chiều dài ván (mm) 2208 2209 2200 2198 2203 2208 2207 2198 2199 2198 2202 2204 2204 2200 2201 2199 2198 2202 Tổng số ván sử dụng Ghi 1 1 1 nứt xẻ 1 cong xẻ 1 1 1 cong xẻ Thể tích 10 khúc gỗ trịn m3 1.079 Thể tích khúc gỗ trịn m3 0.108 Thể tích ván m3 0.015 0.020 0.020 0.015 0.015 0.020 0.000 0.015 0.015 0.020 0.000 0.015 0.015 0.019 0.020 0.015 0.015 0.000 Tỷ lệ lợi dụng (%) 10 Tổng 42.4 42.1 42.1 42.3 42.4 42.3 42.1 42.3 42.2 42.2 42.2 42.2 42 42.4 42.3 42.1 42.1 42.2 42.2 42.2 42.1 41.8 210.2 160.2 160.2 210.3 210.2 160.2 160.3 210.1 210.2 160.2 160.4 210.2 210.2 160.3 160.2 210.3 210.2 160.2 160.3 210.1 210.2 160.2 2204 2207 2198 2200 2208 2208 2209 2200 2198 2203 2208 2207 2208 2209 2200 2198 2203 2208 2207 2198 2199 2198 1 0 1 1 1 1 0 1 nứt xẻ nứt xẻ nứt xẻ cong nứt nứt cong 0.000 0.015 0.015 0.020 0.000 0.000 0.000 0.020 0.000 0.015 0.015 0.020 0.019 0.015 0.015 0.000 0.019 0.000 0.000 0.000 0.019 0.015 0.473 43.80 Biểu 0.4 Bảng số liệu đo độ cong Khúc Chiều dài (cm) 220 220 220 220 220 220 220 220 220 10 220 Chiều cao phần gỗ bị cong lớn (cm) 1,54 1,98 3,52 3,08 4,4 3,52 2,86 4,4 4,18 4,4 Độ Cong (%) 0,7 0,9 1,6 1,4 2,0 1,6 1,3 2,0 1,9 2,0 ... quản lý xí nghiệp xẻ gỗ đại 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn đƣợc sơ đồ xẻ trình tự xẻ hợp lý gỗ Bạch đàn có đƣờng kính 25 cm dùng sản xuất đồ mộc với kích thƣớc chiều dày ván xẻ 42 mm 1.3 Phạm... Xây dựng đồ xẻ trình tự xẻ gỗ trịn loại khuyết tật nguyên liệu đầu vào khác a) Bản đồ xẻ trình tự xẻ gỗ thẳng Hình 3.1 Bản đồ xẻ gỗ thẳng Trình tự xẻ gỗ thẳng Hình 3.2 Trình tự xẻ gỗ Bạch đàn 35... cơng gỗ để có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ 2.5 Phân loại sản phẩm xẻ Sản phẩm chủ yếu công nghiệp xẻ gỗ gỗ xẻ Gỗ xẻ loại gỗ hộp hay ván xẻ thu đƣợc sau q trình xẻ gỗ trịn

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w