1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát dây chuyền và xây dựng hướng dẫn công nghệ cho một số khâu trọng yếu của quá trình công nghệ gia công tạo ván sàn dán mặt tại công ty TNHH chế biến gỗ bắc sơn bắc ninh

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 485,19 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ------ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT DÂY TRUYỀN VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ CHO MỘT SỐ KHÂU TRỌNG YẾU CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

- -

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT DÂY TRUYỀN VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ CHO MỘT SỐ KHÂU TRỌNG YẾU CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TẠO VÁN SÀN DÁN MẶT TẠI

CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN GỖ BẮC SƠN

Ngành : Chế biến lâm sản

Mã số : 101

Giáo viên hướng dẫn : TS VÕ THÀNH MINH

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH LOAN Khóa học : 2004 - 2008

Hà Tây , 2008

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Võ Thành Minh đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian làm đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa chế biến lâm sản, cán bộ, công nhân công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn Bắc Ninh, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận

Xin chân thành cảm ơn

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Loan

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 5

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6

1.1 Tổng quan về ván sàn công nghiệp 6

1.1.1 Khái niệm về ván sàn công nghiệp 6

1.1.2 Nhu cầu sử dụng ván sàn 6

1.1.3 Tình hình sản xuất ván sàn trên thế giới 6

1.1.4 Tình hình sản xuất ván sàn tại Việt Nam 7

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận 7

1.3 Nội dung nghiên cứu của khoá luận 8

1.4 Phương pháp nghiên cứu 8

1.5 Phạm vi nghiên cứu của khoá lụân 8

1.6 Ý nghĩa của khoá luận 8

Chương 2: CƠ SỞ THỰC TẾ VÀ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH SẢN PHẨM 9

2.1 Cơ sở thực tế về sản xuất sản phẩm ván sàn công nghiệp 9

2.1.1 Cấu trúc ván sàn dán mặt được sản xuất tại công ty chế biến gỗ Bắc Sơn 9

2.1.2 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván sàn dán mặt thực tế tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn 9

2.2 Các yếu tố về vật dán ảnh hưởng ảnh hưởng đến công nghệ 13

2.2.1 Cấu tạo gỗ 13

2.2.2 Độ ẩm ván lõi 13

2.2.3 Độ ẩm ván mỏng dùng để dán mặt 13

2.2.4 .Độ nhẵn bề mặt gia công 14

Cơ sở lựa chọn các thông số chế độ ép ván lõi và ép phủ mặt 14

4.1 Áp suất ép 14

4.2 Thời gian ép 15

Chương 3: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUI CÁCH SẢN PHẨM 16

3.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn 16

3.1.1 Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ dây chuyền công nghệ của công ty 17

3.1.2 Thiết bị trên các khâu công nghệ 19

3.2 Nguyên liệu được dùng để sản xuất ván sàn dán mặt 23

3.3 Quy cách sản phẩm ván sàn được sản xuất tại công ty 28

Trang 4

Chương 4: KHẢO SÁT CÁC KHÂU CÔNG NGHỆ CHỦ YẾU 29

4.1 Các đặc trưng chất lượng và yêu cầu về chất lượng của các khâu trong sản xuất ván sàn công nghiệp (ván sàn dán mặt) 29

4.1.1 Các đặc trưng và yêu cầu chất lượng của ván lõi 29

4.1.2 Các đặc trưng và yêu cầu chất lượng của ván mỏng dán mặt 30

4.1.3 Các đặc trưng và yêu cầu chất lượng trong sản xuất ván sàn công nghiệp 31

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 31

4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván lõi 31

4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 32

4.1.3 Các yêu cầu chất lượng về sản phẩm ván sàn công nghiệp được sản xuất tại công ty 33

4.3 Các khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục trên các khâu công nghệ chủ yếu 35

4.3.1 Trên khâu ghép dọc 35

4.3.2 Trên khâu ghép ngang 36

4.3.3 Trên khâu dán mặt 36

4.3.4 Trên khâu bào 4 mặt tạo mộng âm dương theo chiều dài 37

4.3.5 Trên khâu đánh đầu tạo mộng âm dương theo chiều rộng 38

4.4 Các thông số kích thước của sản phẩm qua từng khâu công nghệ 38

4.4.1 Các thông số của phôi thô 38

4.4.2 Các thông số của sản phẩm khâu công nghệ tạo thanh cơ sở 39

Chương 5: HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ TẠO SẢN PHẨM VÁN SÀN DÁN MẶT CHO MỘT SỐ KHÂU TRỌNG YẾU 46

5.1 Yêu cầu của các hướng dẫn công nghệ tạo ván sàn dán mặt 46

5.1.1 Khái niệm về xây dựng hướng dẫn công nghệ và mục tiêu hướng dẫn công nghệ 46

5.1.2 Mô hình hệ thống thông tin hướng dẫn tạo sản phẩm ván sàn công nghiệp cụ thể là sản xuất ván sàn dán mặt tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn 47

5.1.3 Các nội dung chung của hướng dẫn công nghệ hướng dẫn tạo ván sàn dán mặt 48

Chương 6: NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ TẠO SẢN PHẨM VÁN SÀN DÁN MẶT MỘT SỐ KHÂU TRỌNG YẾU 50

6.1 Nội dung chi tiết của hệ thống thông tin hướng dẫn công nghệ khâu ghép dọc 50

Trang 5

6.1.1 Yờu cầu đối với nguyờn liệu khõu ghộp dọc 50

6.1.2 Yờu cầu đối với sản phẩm khõu ghộp dọc 50

6.1.3 Mỏy múc thiết bị và cụng cụ 50

6.1.4 Quy trỡnh cụng nghệ 50

6.1.5 Bố trớ lao động trờn mỏy 51

6.2 Nội dung chi tiết của hệ thống thụng tin hướng dẫn cụng nghệ khõu ghộp ngang 52

6.2.1 Yờu cầu đối với nguyờn liệu khõu ghộp ngang 52

6.2.2 Yờu cầu đối với sản phẩm khõu ghộp ngang 52

6.2.3 Yờu cầu về mỏy múc thiết bị 52

6.2.4 Quy trỡnh cụng nghệ 53

6.2.5 Bố trớ lao động trờn mỏy 53

6.3 Nội dung chi tiết của hệ thống thụng tin hướng dẫn cụng nghệ khõu dỏn mặt 54

6.3.1 Yờu cầu nguyờn liệu khõu dỏn mặt 54

6.3.2 Yờu cầu sản phẩm sau khi dỏn mặt 54

6.3.3 Quy trỡnh cụng nghệ 55

6.3.4 Bố trớ lao động trờn mỏy 56

6.4 Nội dung chi tiết của hệ thống thụng tin hướng dẫn cụng nghệ khõu tạo mộng cho vỏn theo chiều dài sản phẩm 56

6.4.1 Yờu cầu về nguyờn liệu 56

6.4.2 Yờu cầu đối với sản phẩm khõu tạo mộng theo chiều dài sản phẩm 56

6.4.3 Mỏy múc thiết bị sử dung mỏy bào 4 mặt 6 trục 57

6.4.4 Quy trỡnh cụng nghệ 57

6.4.5 Bố trớ lao động trờn mỏy 58

6.5 Nội dung chi tiết của hướng dẫn cụng nghệ khõu đánh đầu 58

6.5.1.Yờu cầu về nguyờn liệu 58

6.5.2 Yờu cầu đối với sản phẩm sau khi phay đầu 58

6.5.3 Mỏy múc thiết bị 58

6.5.4 Quy trỡnh vận hành 59

6.5.5 Bố trớ lao động trờn mỏy đỏnh mộng 59

Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

7.1 Kết luận 60

7.2 Kiến nghị 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Là một trong 7 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất năm 2007, ngành chế biến gỗ Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thời hội nhập Theo nguồn tin của Hiệp hội Gỗ Việt Nam, từ năm 2002 đến nay xuất khẩu gỗ Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia, xuất khẩu tập trung chủ yếu vào các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU Với xu thế phát triển mạnh mẽ như vậy thì các doanh nghiệp chế biến gỗ đang từng bước chuyển mình để bắt kịp được những nhu cầu xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường đồ gỗ thế giới khi nước ta ra nhập WTO Đó vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các doanh nghiệp chế biến lâm sản Việt Nam: các mặt hàng sẽ được kiểm tra chất lượng trên thị trường trong nước và thị trường thế giới Vì vậy những đánh giá, những tiêu chuẩn cho các mặt hàng xuất khẩu càng được chú trọng hơn

Ở nước ta, sản xuất ván nhân tạo nói chung và sản xuất ván sàn nói riêng, chất lượng sản phẩm luôn được nâng cao Để có được những sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng đòi hỏi phải có những tiêu chí về máy móc thiệt bị, tiêu chuẩn về sản phẩm và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng

Ván sàn hiện nay đang được sử dụng khá rộng rãi đặc biệt ở các nước phát triển bởi các tính năng ưu việt của nó so với các vật liệu lát nền khác

Do vậy việc nghiên cứu và xây dựng các hướng dẫn công nghệ nâng cao chất lượng ván sàn rất cần được quan tâm tại các cơ sở sản xuất

Xuất phát từ thực tế đó, được sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo

Võ Thành Minh, tôi tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp tại công ty

TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn với đề tài: “ Khảo sát dây chuyền và xây dựng hướng dẫn công nghệ cho một số khâu trọng yếu cúa quá trình công nghệ gia công tạo ván công nghiệp tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn - Bắc

Ninh

Trang 7

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan về ván sàn công nghiệp

1.1.1 Khái niệm về ván sàn công nghiệp

Ván sàn công nghiệp là loại hình sản phẩm ván sàn thu được bằng cách dán phủ các tấm ván mỏng (veneer) lên bề mặt ván lõi với sự tham gia của chất kết dính trong điều kiện nhất định rồi qua quá trình gia công tạo thành sản phẩm ván sàn

1.1.2 Nhu cầu sử dụng ván sàn

Với nền kinh tế phát triển như vũ bão, nhu cầu tiêu dùng của con người không ngừng nâng cao, đặc biệt trong vài năm trở lại đây lựa chọn sàn gỗ để trang trí cho ngôi nhà của người tiêu dùng không ngừng tăng cao Theo nguồn thống kê của công ty Pergo - Thuỵ Điển: ở Châu Âu ván sàn công nghiệp tiêu thụ năm 2000 chiếm 10% trên tổng số toàn bộ vật liệu lát sàn là 1.9 tỷ

m2/năm, ở Bắc Mỹ ván sàn công nghiệp tiêu thụ năm 2000 chiếm 2% trên tổng số vật liệu lát sàn là 1.85 tỷ m2/năm Hiện tại con số này không ngừng tăng nhanh ở các châu lục Ở Việt Nam sản lượng ván sàn công nghiệp hàng năm tăng từ 15 – 25 % / năm Theo nguồn tài liệu số [9]

1.1.3 Tình hình sản xuất ván sàn trên thế giới

Sản phẩm ván sàn đã xuất hiện khá lâu trên thế giới và được người tiêu dùng nhiều nước ưa chuộng Sản phẩm ván sàn đầu tiên xuất hiện được làm từ

gỗ tự nhiên.Tuy nhiên với sự khai thác tài nguyên gỗ một cách bừa bãi, nguồn tài nguyên gỗ tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt, nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên cung cấp để sản xuất sản phẩm ván sàn ngày càng khan hiếm do đó với nhiều nghiên cứu các doanh nghiệp chế biến gỗ đã chuyển sang xu thế sản xuất ván sàn từ gỗ nhân tạo (ván sàn công nghiệp)

Hiện nay trên thị trường thế giới đã xuất hiện nhiều loại ván sàn khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là ván sàn công nghiêp Theo nguồn tài liệu số[8] các loại sản phẩm này đều được sản xuất trên dây chuyền máy móc thiết bị

Trang 8

của Châu Âu như: Đức, Ý, Pháp, Thuỵ Sỹ Các công ty nổi tiếng chuyên sản xuất, kinh doanh ván sàn như Gago (Hàn Quốc), Alsafloor (Pháp), Duburg (Đức), Picenza (Italia), Robina (Malaysia )

Các sản phẩm ván sàn công nghiệp có nhiều chủng loại với nhiều quy cách sản phẩm khác nhau, với nhiều loại gỗ được sử dụng làm ván mỏng dán mặt: Sồi, Beech, Pơmu, Dáng Hương, Cămxe…… là những loại gỗ có vân thớ màu sắc đẹp

1.1.4 Tình hình sản xuất ván sàn tại Việt Nam

Theo Hiệp hội Gỗ Việt Nam (Vifores) từ năm 2000 đến nay, xuất khẩu

gỗ Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia, có kim nghạch xuất khẩu cao, tập trung chủ yếu vào các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản…Có 1500 –

1800 cơ sở mộc nhỏ có năng lực chế biến từ 15- 200 m3/năm, 1200 doanh nghiệp năng lực chế biến 2 triệu m3/năm Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ván sàn ngày càng gia tăng Theo nguồn tài liệu số [10]

Sản phẩm ván sàn đã được sử dụng ở nước ta từ một vài năm gần đây nhưng đến nay thị trường ván sàn gỗ công nghiệp đã trở thành khá phổ biến tại các thị trường lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…

Với những tính năng ưu việt mà ván sàn gỗ tự nhiên, cũng như sự sang trọng và ấm cúng mà sàn nhà bằng đá không có được, ván sàn từ gỗ công nghiệp đã dần trở thành vật liệu thay thế hoàn hảo cho ván sàn tự nhiên và các loại gạch lát nền Các cơ sở sản xuất ván sàn ở Việt Nam đã được xây dựng

ở nhiều khu công nghiệp lớn: Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương), khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh)… đã đi vào họat động để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận

 Giới thiệu quá trình công nghệ tạo ván sàn công nghiệp và sản phẩm

cụ thể được sản xuất tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn

 Khảo sát các khâu công nghệ nhằm thiết lập thông tin cơ sở cho việc xây dựng các hướng dẫn công nghệ

Trang 9

 Xây dựng hệ thống thông tin có tính chất hướng dẫn công nghệ cho một số khâu trọng yếu

1.3 Nội dung nghiên cứu của khoá luận

 Khảo sát quá trình công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp tại công

Dựa vào sơ đồ quá trình công nghệ gồm các khâu gia công để tìm hiểu

về các thông số máy móc thiết bị, chất lượng công nghệ, các khuyết tật, …

1.5 Phạm vi nghiên cứu của khoá lụân

Trong phạm vi cụ thể của sản xuất hiện tại, phù hợp với tính thực tế

1.6 Ý nghĩa của khoá luận

 Góp phần nâng cao hiệu quả chỉ đạo sản xuất, nhằm ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất

 Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng gỗ rừng trồng

Trang 10

Chương 2

CƠ SỞ THỰC TẾ VÀ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH SẢN PHẨM 2.1 Cơ sở thực tế về sản xuất sản phẩm ván sàn công nghiệp (ván sàn dán mặt) tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn

2.1.1 Cấu trúc ván sàn dán mặt được sản xuất tại công ty chế biến gỗ Bắc Sơn

Ván sàn dán mặt tại công ty được hình thành từ hai loại ván (Hình 01):

a Yêu cầu của ván lõi

 Ván lõi ở đây có rất nhiều loại :

 Ván lõi gỗ tự nhiên

 Ván lõi ghép thanh

Loại gỗ dùng để sản xuất ván nền: gỗ Căm xe, gỗ Hương, gỗ Beech, gỗ Thông, gỗ Keo đây là các loại gỗ có cơ tính phù hợp với yêu cầu chất lượng của gỗ dùng để làm lõi ván sàn

Các loại gỗ dùng làm ván lõi được mua từ nhiều nơi: Lạng Sơn, Bắc Giang, Hoà Bình, các tỉnh miền Trung…

b Yêu cầu của ván mỏng dán mặt

Ván lõi Ván mặt

Trang 11

Ván mỏng dán mặt là những loại ván có vân thớ màu sắc đẹp, được bóc hoặc lạng mỏng Qua khảo sát quá trình sản xuất của công ty những loại ván mỏng mà công ty thường sử dụng làm ván dán mặt là ván lạng từ các loại gỗ:

gỗ Sồi, gỗ Beech, gỗ Dáng Hương, gỗ Căm xe Những loại ván mỏng này công ty không tự sản xuất mà được cung cấp bởi các nhà cung cấp theo hợp đồng kinh tế từ Hà Nội, Lạng Sơn

c Yêu cầu của chất kết dính sử dụng tại công ty

Để lựa chọn loại keo dán phải căn cứ vào các yếu tố: Công nghệ sản xuất (ép nóng hay ép nguội) mục đích sử dụng và đảm bảo chất lượng sản phẩm Khi sản phẩm dùng trong các lĩnh vực khác nhau thì yêu cầu về chất lượng cũng khác nhau

Theo nguồn tài liệu [4], để sản xuất ván lõi hiện nay thường dùng các loại chất kết dính tổng hợp Thông thường sử dụng keo U-F (urea-formaldehyde), resocino và PVA (polyvinylacetate) có:

Vì vậy chất kết dính ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mối dán Các yếu tố thuộc về chất kết dính bao gồm: Loại keo, lượng keo, thông số kỹ thuật của keo, phương pháp tráng keo…

Trong đề tài này, với sản phẩm ván sàn và điều kiện hiện có của công ty, các loại keo được sử dụng là:

+ Keo ATAC 9000 – 1 với 15% chất đóng rắn Hardener dùng để ghép ngang tạo ván lõi, do công ty TNHH Đỉnh Vàng cung cấp

+ Keo ATAC 8000 với 10% chất đóng rắn Hardener dùng để ghép dọc tạo ván lõi, do công ty TNHH Đỉnh Vàng cung cấp

Trang 12

+ Keo Kony Bond CH67 dùng để dán mặt, do công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Phú Mỹ cung cấp

 Nồng độ của keo

Nồng độ của keo ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mối dán vì trong quá trình dán ép dung môi của keo được gỗ thấm hút Nếu nồng độ của keo thấp thì làm cho độ ẩm của sản phẩm cao Trong quá trình dán ép, nếu nồng độ của keo thấp dẫn tới độ nhớt keo giảm, chất lượng mối dán giảm Mặt khác, khi nồng độ của keo thấp thường có hiện tượng keo bị đóng rắn trong dung môi trước khi sử dụng Ngược lại, nếu nồng độ của keo quá cao thì khả năng dàn trải của keo lên bề mặt ván rất khó, thường tạo ra màng keo không liên tục, ảnh hưởng đến chất lượng mối dán

 Độ nhớt của keo

Độ nhớt của dung dịch keo là tổng nội lực của dung dịch sinh ra trong keo khi các phần tử chuyển động Nó quyết định đến khả năng thấm ướt của dung dịch keo lên bề mặt gỗ Vì vậy độ nhớt của keo ảnh hưởng rất lớn đến công nghệ sản xuất, chiều dày màng keo, thời gian bảo quản và sử dụng keo Khi độ nhớt của keo quá lớn việc đưa keo lên bề mặt rất khó khăn, màng keo khó có thể dàn trải đều, khả năng thấm ướt lên bề mặt vật dán kém do đó chất lượng mối dán giảm Ngược lại nếu độ nhớt của keo quá thấp thì keo dễ

bị tràn lên trên bề mặt khi ép, lượng dung môi thấm vào vật dán làm cho độ

ẩm vật dán tăng dẫn đến chất lượng mối dán giảm

Độ nhớt của keo quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, nó ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ dán dính Việc lựa chọn độ nhớt chất kết dính phụ thuộc vào: bề mặt vật dán, loại gỗ, phương pháp tráng keo…Trong sản xuất ván ghép thanh độ nhớt keo dán thường lớn hơn 4000 mPas Với việc sử dụng gỗ Keo Lá Tràm làm nguyên liệu để sản xuất ván lõi, loại keo được sử dụng dùng để dán dính có độ nhớt: 8.000 – 9.000 mPas

Độ pH đặc trưng cho tốc độ phản ứng đa tụ của keo trong quá trình đóng rắn, nó phản ánh tính axít hay bazơ của keo dán

Trang 13

Do vậy độ pH của keo dán ảnh hưởng đến chất lượng của mối dán, tính chất axít mạnh hay bazơ mạnh đều phá huỷ các tổ chức tế bào gỗ, bởi thế khi

sử dụng keo phải có độ pH đảm bảo không phá huỷ vật dán Bên cạnh đó độ

pH quá cao còn làm cho màng keo khó đóng rắn khi ép, kéo dài thời gian ép Ngược lại nếu độ pH thấp sẽ làm cho màng keo đóng rắn trước khi ép, từ đó mối dán khó có thể thực hiện được Do vậy trong đề tài này loại keo được sử dụng là: Keo ATAC 9000 – 1 có độ pH = 5 – 8, keo ATAC 8000 có độ pH =

5 – 8, keo CH67 có độ pH = 4 – 5

 Lượng chất kết dính

Lượng keo tráng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến công nghệ sản xuất và giá thành sản phẩm Với mỗi loại sản phẩm ván nhân tạo khác nhau thì yêu cầu keo khác nhau

Theo một số tài liệu nghiên cứu và thực tế sản xuất cho thấy: Trong một phạm vi nhất định lượng keo tráng tăng lên thì chất lượng mối dán tăng lên, khối lượng sản phẩm tăng lên, đặc biệt cường độ kéo trượt màng keo tăng dần khi lượng keo tăng và sẽ đạt đến cường độ lớn nhất ở mức keo nào đó rồi không tăng nữa và có xu hướng giảm đi khi ta tiếp tục tăng lượng keo

Vì vậy, nếu lượng keo tráng trên diện tích bề mặt quá ít thì khả năng dàn trải keo không đồng đều, màng keo không liên tục làm cho chất lượng mối dán không đảm bảo Đồng thời lượng tráng keo ít mà khả năng hút dung môi vào gỗ là rất lớn nó làm cho màng keo trước khi đóng rắn nên gặp áp suất lớn màng keo sẽ bị giòn làm cho cường độ dán dính giảm xuống Ngược lại, nếu lượng keo tráng quá nhiều sẽ làm cho màng keo dày lên, nội ứng suất sinh ra trong màng keo lớn, khi dung môi bay hơi sẽ để lại các khí và khi dán

ép keo sẽ dàn trải ra ngoài đồng thời bị co rút làm cho mối dán co rút không đều sẽ dẫn đến cường độ dán dính giảm đi rõ rệt Do đó lượng keo tráng thích hợp cho sản xuất ván sàn dán mặt được sử dụng như sau:

 Với keo dùng để phủ mặt tôi lựa chọn lượng keo tráng : 220 g/ m2

 Với keo dùng để tạo ván lõi, tôi lựa chọn lượng keo tráng: 250g/m2

Trang 14

2.2 Các yếu tố về vật dán ảnh hưởng ảnh hưởng đến công nghệ

Ván sàn dán mặt: là loại hình sản phẩm ván sàn được tạo ra bằng cách ép phủ ván mỏng lên bề mặt ván lõi nhờ chất kết dính trong điều kiện nhất định rồi qua quá trình gia công tạo thành sản phẩm ván sàn.Vì vậy để đảm bảo chất lượng ván sàn thì việc lựa chọn các thông số công nghệ hợp lý phù hợp với từng loại nguyên liệu khác nhau là rất quan trọng và cần thiết, các yếu tố công nghệ: dựa vào cấu tạo gỗ, dựa vào độ ẩm ván ghép, độ ẩm ván mỏng, dựa vào máy móc thiết bị

2.2.1 Cấu tạo gỗ

Đặc điểm cấu tạo của gỗ là nhân tố chủ yếu quyết định đến mọi tính chất của gỗ Những biểu hiện về cấu tạo là cơ sở khoa học giải thích các hiện tượng sản sinh trong quá trình gia công chế biến Chính vì vậy dựa vào cấu tạo gỗ để lựa chọn các thông số công nghệ cho phù hợp với quá trình sản xuất

2.2.2 Độ ẩm ván lõi

Trong công nghiệp sản xuất ván sàn dán mặt thì độ ẩm ván lõi là yếu tố

vô cùng quan trọng, có thể là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của sản phẩm Khi tiến hành dán dính, dung môi từ dung dịch keo đi vào trong gỗ chủ yếu theo con đường khuếch tán, chính vì vậy mà độ ẩm của

gỗ tăng lên Trong thực tế dung môi bay ra ngoài là rất ít, phần giữa mối dán hầu như không bay hơi, nếu độ ẩm gỗ cao làm đọng dung môi trong màng keo cản trở quá trình dán dính, làm giảm cường độ dán dính Chính vì vậy khi sấy cần đưa độ ẩm ván ghép giảm xuống độ ẩm từ 6 – 12 % đảm bảo chất lượng mối dán là tốt nhất Theo nguồn tài liệu [2] và [4]

Trang 15

tăng, tăng độ nhớt của dung dịch keo dẫn tới khả năng dàn trải keo trên bề mặt ván kém chất lượng sản phẩm giảm

2.2.4 .Độ nhẵn bề mặt gia công

Độ nhắn bề mặt ván lõi và ván mỏng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm qua từng khâu gia công cũng như chất lượng cuối cùng của sản phẩm Đặc biệt trong sản xuất ván sàn dán mặt nó ảnh hưởng lớn tới lượng keo tráng, tới khả năng dán dính của keo lên bề mặt ván lõi và ván mặt

3.Cơ sở lựa chọn các thông số chế độ ép ván lõi và ép phủ mặt

Trong công nghệ dán ép, chế độ ép là yếu tố tác động quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Chế độ ép được đặc trưng qua các thông số: áp suất ép, thời gian ép

3.1 Áp suất ép

Áp suất ép có vai trò làm tăng khả năng tiếp xúc giữa các bề mặt vật dán,

nó khắc phục một phần hiện tượng cong vênh, mấp mô của bề mặt vật dán

Áp suất ép hợp lý có tác dụng dàn trải màng keo đều, liên tục có thể hạn chế được hiện tượng bong mối dán

Trong công nghệ sản xuất ván sàn dán mặt việc lựa chọn áp suất ép cho ván lõi và áp suất ép cho ván mặt hợp lý sẽ làm cho chất lượng sản phẩm được nâng cao Nếu áp suất ép quá cao sẽ làm cho keo dàn trải ra ngoài dẫn tới chất lượng mối dán không đảm bảo, màng keo mất tính liên tục làm cho chất lượng mối dán giảm xuống, gây tổn thất keo lớn Ngoài ra áp suất ép lớn còn làm cho vật dán bị biến dạng và bị phá huỷ trong quá trình dán ép Ngược lại áp suất ép nhỏ làm cho các thanh ghép và lớp mặt không tiếp xúc được với nhau, khó có thể thực hiện được mối liên kết bền chắc giữa các vật dán với nhau

Trị số áp suất ép phụ thuộc vào rất nhiều thông số như: loại gỗ, khối lượng thể tích sản phẩm, độ ẩm vật dán, độ nhẵn bề mặt…

Trang 16

Trong dán phủ bề mặt ván để cho các lớp ván mỏng và ván lõi tiếp xúc được với nhau cần một trị số áp suất ép đủ lớn nhưng vẫn phải đảm bảo rằng vật dán không bị phá huỷ

3.2 Thời gian ép

Thời gian ép là khoảng thời gian duy trì ván trong máy ép để thu được cường độ dán dính của sản phẩm là cao nhất Nếu thời gian ép kéo dài sẽ làm giảm năng suất ép, tiêu tốn năng lượng lớn chi phí cho công đoạn ép lớn Ngược lại, nếu thời gian ép quá ngắn thì khả năng đóng rắn của màng keo không đảm bảo chất lượng mối dán, chất lượng sản phẩm giảm xuống rõ rệt Nếu bỏ qua các khoảng thời gian phụ trợ thì thời gian ép của một chu kỳ được xác định như sau:

a Đối với ván lõi

τ = 

6

1 k

k Trong đó :

τ1 - thời gian đóng bàn ép

τ2 - thời gian tạo áp suất ép max

τ3 - thời gian duy trì áp suất ép max

τ4 - thời gian giảm áp suất ép max.

τ5 - thời gian giảm áp

k Trong đó :

τ1 - thời gian đóng bàn ép

τ2 - thời gian tạo áp suất ép max

τ3 - thời gian duy trì áp suất ép max

τ4 - thời gian giảm áp

τ5 - thời gian dỡ ván

Trang 17

Chương 3 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUI CÁCH

SẢN PHẨM 3.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp tại công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn

Hình 1: So d? m?t b?ng phân x u? ng s?n xu?t chính

26

25 1

24 23

20 19

18 17

2 3

4

21

22 5

11

8 7

6

9 10

12 13

14

Trang 18

3.1.1 Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ dây chuyền công nghệ của công ty

a Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính của công ty (hình 02)

b Sơ đồ lưu trình công nghệ sản xuất ván sàn dán mặt của công ty

Qua khảo sát thực tế sơ đồ dây chuyền công nghệ tại công ty được thực hiện theo sơ đồ (hình 03)

Trang 19

Hình 03 : Lưu trình công nghệ sản xuất ván sàn dám mặt của công ty

11 Bào 4 mặt

(tạo độ nhẵn cho

ván nền)

10 Máy rong cạnh (tạo chiều dày ván

nền)

9.Máy ghép ngang (tạo chiều rộng cho tấm ván)

8 Bào 4 mặt (tạo độ nhẵn cho tấm ván )

4 Máy phay ngón (tạo mộng ngón)

Nguyên liệu

(ván xẻ đã sấy)

3 Bào 4 mặt (tạo chiều rộng và dày thanh cơ sở)

5 Máy ghép dọc

(tạo chiều dài

thanh ghép)

1 Cƣa đĩa (cắt ngắn nguyên

liệu)

2 Cƣa rong cạnh (tạo chiều rộng phôi thô)

14 Ép mặt (tạo ván ép mặt)

15 Máy bào thẩm (tạo một mặt phẳng chuẩn)

ván mặt)

16 Máy trà nhám (tạo độ nhẵn cho

19 Sản phẩm

Trang 20

3.1.2 Thiết bị trên các khâu công nghệ

Qua khảo sát thực tế ta có các thông số về máy móc thiết bị trên dây chuyền công nghệ sản xuất tại công ty gồm:

Số răng cưa Đường kính lưỡi cưa

Số vòng quay Hiệu điện thế Chiều dày lưỡi cưa

Số răng cưa Đường kính lưỡi cưa

840*720*760 4.5

v

mm chiếc

Số vòng quay Hiệu điện thế Chiều dày lưỡi cưa

Số răng cưa Đường kính lưỡi cưa

2000*1015*85 4.5

v

mm chiếc

mm

Trang 21

Động cơ truyền động dao trên và dao dưới

Động cơ truyền động dao bên trái và dao bên phải Động cơ nâng hạ ru lô Đường kính ngoài của dao thẩm

Đường kính trong của dao thẩm

Chiều dày của dao thẩm Đường kính ngoài của dao trên và dao dưới

Đường kính trong của dao trên và dao dưới

Chiều dài của dao trên Chiều dài của dao dưới Đường kính ngoài của dao trái và dao phải

Đường kính trong của dao trái và dao phải

Chiều dài của dao trái Chiều dài của dao phải

3510*2010*2110 3510*300*950 5*1440

2100*1100*1400 3*2850

15*2850

100

mm hp*rpm hp*rpm

mm

Trang 22

cắt đầu Đường kính ngoài của dao cắt đầu

Đường kính trong của dao phay

Đường kính ngoài của dao phay

Chiều dày của dao phay Chiều cao làm việc tối đa Chiều rộng làm việc tối đa Chiều dày của dao cắt đầu

Số răng trên lưỡi cưa cắt đầu

Số răng trên lưỡi cưa

3*2850

300

3

100 200*70 150*70 170*55 265*120 220*60

mm hp*rpm hp*rpm

mm

mm chiếc

15*1420 7.5*910

Hp*rpm Hp*rpm

Trang 23

Xi lanh nâng hạ bàn đỡ

Số cánh Kích thước của cánh

230*55

20 2500*1600

Số mặt bàn ép Kích thứơc mặt bàn ép

2650*1350*510 7.5*1450

10 260*100

10 240*170

mm

hp *rpm chiếc

mm chiếc

Đường kính ngoài dao thẩm

1880*5585*990 2*5800

300

30

150

mm Hp*rpm

Động cơ lưỡi phay mộng

âm Chiều dày lưỡi cưa cắt đầu

Số răng trên lưỡi cưa phay đầu

Đường kính lưỡi cưa cắt đầu

2300*1100*1600

2*2850 3*2850

hp*rpm

mm

mm

mm

Trang 24

Đường kính lưỡi cưa phay mộng âm

Đường kính lưỡi cưa phay mộng dương

2120*1800*2200 5*1440

25*1465 30*1465 2*1390 1520*620

1100

mm hp*rpm hp*rpm hp*rpm hp*rpm

mm

mm

3.2 Nguyên liệu được dùng để sản xuất ván sàn dán mặt

a Nguyên liệu ván lõi

Trong khoá luận tốt nghiệp loại gỗ tôi dùng làm ván lõi là Keo Lá Tràm:

Keo Lá Tràm hay còn có tên gọi là Trám Bông Vàng, có tên khoa học là

Acacia Auriculiformis, là loài cây nguyên sản ở phía Bắc Autralia, Papuar

Guinea…Song ngày nay nó được trồng và gây rộng ở nhiều quốc gia Châu Á,

Châu Phi và Mĩ la tinh

Ở nước ta cây Keo Lá Tràm được đưa vào miền Nam trong những năm

1960, là loài cây mọc nhanh có nhiều tác dụng, dễ gây trồng

Đặc điểm ngoại quan: Qua khảo sát cho thấy năng suất cây Keo lá Tràm

rất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn, nó là loài cây gỗ trung bình, chiều cao từ 18

– 20 mm, ở một vài vùng thuận lợi trong vùng phân bố tự nhiên của nó có thể

cao đến 30 m, đường kính gỗ trung bình 20 – 40 cm, là loài cây có nhiều cành

với những đoạn thân cong

Trang 25

Cấu tạo thô đại: Gỗ giác gỗ lõi phân biệt, gỗ lõi màu vàng nhạt, gỗ giác

có màu trắng xám Gỗ sớm gỗ muộn ít phân biệt, vòng năm rộng nhƣng không rõ Gỗ thẳng thớ, mạch trung gian, phân bố không đều, hình thức tụ hợp đơn, lỗ mạch nhiều, tia gỗ số lƣợng nhiều

Cấu tạo thô đại: Gỗ giác, gỗ lõi phân biệt, lõi màu đỏ hồng, vòng năm không rõ, mạch phân tán, tụ hợp đơn kép, tế bào mô mềm liên kết mạch dải hẹp ở phần gỗ muộn, tế bào mô mềm vây quanh mạch hình cánh ở phần gỗ cứng, có cấu tạo lớp, có chất tích tụ, gỗ nặng mùi thơm nhẹ, tia gỗ nhỏ số lƣợng lớn, gỗ thẳng thớ

 Thành phần:

Emulsion Polymer Isocyanate ( EPI )

Trang 26

Trước khi sử dụng ta phải trộn keo ATAC 9000 – 1 và chất xúc tác Hardener

500 10M với nhau cho thật đều Dùng dụng cụ quét keo, quét lên vật liệu sau

đó ép hai bề mặt lại với nhau

Trang 27

Keo ATAC 8000 là loại keo tổng hợp hai thành phần chịu được nước, hơi nóng và có khả năng hoà tan, chịu được nhiệt độ cao( tới 3000

c ) Dùng trong việc ghép ghép gỗ, ghép ngang, ghép đầu như: gỗ xẻ mềm, gỗ cứng cán mỏng… đồng thời sử dụng được với một số keo ép cao tần

Trang 28

Keo này không có hại cho nguời sử dụng, không chứa các chất độc hại như: Formalđehye, phenol…

c 3 Keo Kony Bond CH67

 Ứng dụng:

Keo Kony Bond CH67 là loại keo dạng nhũ tương, có độ nhớt cao, tạo liên kết ổn định Keo Kony Bond CH67 rất hiệu quả sử dụng cho dán tấm, dán các vật liệu mỏng, có tính thấm ướt nhanh và một số trường hợp đặc biệt khác đòi hỏi thời gian kết thúc công đoạn trải keo kéo dài

Trang 29

3.3 Quy cách sản phẩm ván sàn đƣợc sản xuất tại công ty

Trang 30

Chương 4 KHẢO SÁT CÁC KHÂU CÔNG NGHỆ CHỦ YẾU

4.1 Các đặc trưng chất lượng và yêu cầu về chất lượng của các khâu trong sản xuất ván sàn công nghiệp (ván sàn dán mặt)

Trong quá trình sản xuất ván sàn công nghịêp (ván sàn dán mặt) vật liệu nền, vật liệu dán mặt phải được tiến hành xử lý Nếu chất lượng ván lõi, chất lượng ván mỏng dùng để dán mặt không đảm bảo yêu cầu công nghệ sản xuất

sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng không cao Các đặc trưng và yêu cầu đối với ván nền và ván mỏng dán mặt dùng trong quá trình sản xuất như sau:

4.1.1 Các đặc trưng và yêu cầu chất lượng của ván lõi

a Độ nhẵn bề mặt

Thực nghiệm lý thuyết đinh keo: “Giữa 2 vật thể có bề mặt càng nhẵn thì khả năng dán dính càng cao” Do đó trong công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp cụ thể là sản xuất ván sàn dán mặt chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá chất lượng của ván lõi là độ nhẵn bề mặt Bề mặt ván lõi càng phẳng khả năng liên kết giữa ván lõi và ván mỏng dán mặt càng lớn, tránh được nhiều khuyết tật (cong vênh, bong bề mặt ván mỏng ra khỏi ván lõi) xảy ra đối với ván trong quá trình thực hiện dán dính tạo ra sản phẩm ván dán có chất lượng tốt nhất Yêu cầu độ nhẵn bề mặt ván lõi dùng để sản xuất ván sàn dán mặt tại công ty  G8, để đạt được độ nhẵn phẳng trên ta sử dụng hệ thống máy bào 4 mặt

b Độ ẩm ván lõi

Độ ẩm của ván lõi không đều là nguyên nhân các biến dạng của ván sau khi tiến hành gia công: cong vênh, bong mối dán… Do vậy trước khi dán bề mặt cần phải căn cứ vào yêu cầu công nghệ và vật liệu dán phủ mà đưa độ ẩm

gỗ nền nằm trong phạm vi nhất định thường là: 6 - 12% Nếu độ ẩm của ván

Trang 31

quá thấp khả năng kết dính sẽ rất khó khăn, độ ẩm lớp mặt quá cao mặt dưới của ván mặt sẽ tạo thành bọt khí ảnh hưởng đến kết dính, ngoài ra còn làm cho bề mặt ván mỏng bong khỏi ván lõi Vì vậy độ ẩm ván lõi cũng là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng của ván lõi dùng để sản xuất ván sàn dán mặt Yêu cầu độ ẩm ván lõi đạt được tại công ty từ 8 – 12 % và sử dụng

hệ lò sấy để đạt được yêu cầu độ ẩm đó

c Sai số về chiều dày

Để đảm bảo chất lượng dán dính giữa ván lõi và ván mỏng dán mặt yêu cầu sai số chiều dày của ván lõi là rất lớn, thường không vượt quá 0.2 mm

Vì thế trước khi tiến hành dán ép chiều dày của ván lõi phải đạt được các yêu cầu về sai số chiều dày tiêu chuẩn đặt ra của nhà sản xuất trong quá trình gia công Để đạt được yêu cầu trên, trong quá trình gia công tạo sản phẩm ván nền trên các máy đặc biệt trên máy bào 4 mặt phải căn chỉnh dao cắt, trị số áp lực…chính xác để sai số chiều dày đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép

d Các yêu cầu khác

 Cần phải có tính năng chịu nước

 Gỗ nền không được cong vênh nhằm tránh ảnh hưởng tính cơ giới hoá, liên tục hoá trong quá trình sản xuất

4.1.2 Các đặc trưng và yêu cầu chất lượng của ván mỏng dán mặt

Được tạo ra từ phương pháp bóc, lạng của những loại gỗ quý, ván mỏng dán mặt đang là sự lựa chọn của các doanh nghiệp chế biến gỗ đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất ván sàn: bởi khi đem ván mỏng dán lên bề mặt ván nhân tạo (ván lõi) có thể thu được những sản phẩm có:

 Màu sắc, vân thớ đẹp của chủng loại gỗ quý

 Che lấp những phần khuyết tật trên bề mặt ván lõi

 Nâng cao độ cứng vững, cường độ và tính ổn định kích thước của ván lõi

 Nâng cao giá trị sử dụng của sản phẩm

 Tiết kiệm gỗ quý

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w