Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
659,37 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Đặt vấn đề Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.4 Đối tượng nghiên cứu 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Nguyên liệu 12 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo chung gỗ 12 2.1.2 Đặc điểm, cấu tạo Keo tràm 16 2.2 Quá trình hút nước gỗ 18 2.3 Quá trình hút ẩm gỗ 19 2.4 Nguyên lý ổn định kích thước 21 2.4.1 Nguyên tắc xử lý 21 2.4.2 Cơ chế tác động anhydric axetic lên gỗ 23 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thẩm thấu chất lỏng 24 2.5.1 Cấu tạo gỗ 24 2.5.2 Độ ẩm gỗ 25 2.5.3 Thời gian 26 2.5.4 Nhiệt độ 26 2.5.5 Phương pháp tẩm 26 2.6 Tác dụng xử lý anhydric axetic tới nấm mốc, côn trùng 26 2.7 Các tiêu đánh giá tính ổn định kích thước 27 Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực nghiệm 29 3.1.1 Nguyên vật liệu thí nghiệm 30 3.1.2 Phương pháp tiến hành 31 3.2 Xác định số tính chất vật lý Keo tràm 34 3.2.1 Khối lượng thể tích 34 3.2.2 Độ dãn nở thể tích 34 3.2.3 Độ hút nước 34 3.2.4 Độ hút ẩm 35 3.3 Kết thí nghiệm 35 3.3.1 Kết xác định khối lượng thể tích 35 3.3.2 Kết xác định độ dãn nở thể tích 38 3.3.3 Kết xác định độ hút nước 41 3.3.4 Kết xác định độ hút ẩm 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo Phụ biểu 48 MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT B: Tỷ lệ tăng khối lượng thể tích (%) ASE: Hệ số chống dãn nở thể tích (%) RWA: Hệ số chống hút nước (%) MAE: Hệ số chống hút ẩm (%) Mean: Giá trị trung bình Max: Giá trị lớn Min: Giá trị nhỏ SD: Sai số tiêu chuẩn S: Hệ số biến động (%) P: Chỉ số độ xác (%) KLKK: Khối lượng khô kiệt (g) DT: Dọc thớ (mm) XT: Mặt cắt xuyên tâm (mm) TT: Mặt cắt tiếp tuyến (mm) LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn đề tài cho em thầy giáo: Vũ Huy Đại - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chun mơn phương pháp luận để em hồn thành đề tài Qua đây, Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tập thể cán khoa chế biến lâm sản, đặc biệt cán giáo viên môn khoa học gỗ phịng thí nghiệm khoa tạo điều kiện thuận lợi thời gian, trang thiết bị để em hồn thành cơng việc Đồng thời, Em cảm ơn cán trung tâm thông tin khoa học thư viện tạo điều kiện cho em tìm hiểu thơng tin có liên quan đến luận văn Em xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, người ln u thương, động viên giúp đỡ em mặt vật chất tình thần học tập sống để em có kết hơm Xin cảm ơn bạn bè đồng mơn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Thị Lan ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ loại vật liệu có từ lâu đời Từ thời tiền sử gỗ sử dụng làm dụng cụ săn bắn, hái lượm Cùng với tiến hóa lồi người, phát triển xã hội, gỗ ngày sử dụng nhiều lĩnh vực sống Do gỗ có đặc tính ưu việt giá thành rẻ, sẵn có nơi, có độ bền cao, hình thức màu sắc đẹp, dễ gia công chế biến sử dụng, phù hợp với nhiều điều kiện khí hậu sức khỏe người Chính gỗ xuất hầu hết lĩnh vực sống từ nông nghiệp đến công nghiệp, từ sản xuất đến tiêu dùng, công sở gia đình,… Ngay ngơi nhà thân u thấy thứ xung quanh cửa, sàn nhà, tủ, giường, bàn ghế,… hầu hết làm từ gỗ Trong năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển nhu cầu sử dụng đồ vật gỗ ngày nhiều, rừng tự nhiên nước ta bị khai thác đến cạn kiệt nên loại gỗ quý, lại Việc khai thác rừng tự nhiên cách bừa bãi làm giảm tài ngun rừng, mà cịn gây hậu nghiêm trọng đối môi trường sinh thái, gây thiên tai, bão lũ cho người hàng năm ảnh hưởng đến đời sống người Mặt khác, cịn ảnh hưởng lớn đến ngành cơng nghiệp chế biến lâm sản ngành công nghiệp sử dụng gỗ Chính vậy, hầu cấm khai thác rừng tự nhiên mà khuyến khích sử dụng gỗ rừng trồng loại gỗ nhân tạo gỗ ép (MDF, HDF), gỗ dán (polywood, veneerwood), gỗ ghép thanh,… Những loại gỗ mang đầy đủ tính chất ưu việt gỗ, chất lượng đồng ổn định hơn, giá thành lại rẻ hơn, nguồn cung cấp dồi Hơn nữa, việc sử dụng loại gỗ thay cho gỗ rừng tự nhiên góp phần bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng rừng, năm gần Đảng nhà nước ta có nhiều sách cho dự án trồng rừng với số loài mọc nhanh như: Bạch đàn, Keo tràm, Keo tai tượng… Tuy nhiên, loại rừng trồng mọc nhanh nên tính chất cịn nhiều nhược điểm như: Khối lượng thể tích thấp, tỷ lệ co rút lớn, dễ bị nấm mốc, sinh vật phá hoại… Do vậy, nhiều người quan niệm gỗ rừng trồng thường gỗ mềm độ bền không cao Nhưng với công nghệ xử lý chế biến gỗ công nghệ tẩm sấy gỗ, cơng nghệ biến tính gỗ ghép thanh, công nghệ nén ép,… Những loại gỗ cứng hơn, bền hơn, ổn định nhiều lần so với trước xử lý Bởi vậy, việc nâng cao tính chất vấn đề quan trọng chiến lược ngành chế biến lâm sản Việt Nam Với mong muốn có kết luận q trình ổn định kích thước gỗ xử lý anhydric axetic Việt Nam nên em chọn Keo tràm loại gỗ rừng trồng để nghiên cứu Keo tràm (Acacia auriculiformcs Cumn) loại sinh trưởng nhanh, nhẹ, có khả thích nghi với hồn cảnh dễ gây trồng, dễ gia công chế biến Các loại gỗ sử dụng để làm ván ghép thanh, làm giấy, làm đồ mộc… Nhưng từ loại gỗ rừng trồng, sản phẩm có tuổi thọ khơng cao Vì việc nghiên cứu nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng có ý nghĩa thực tiễn Được đồng ý thầy hướng dẫn Vũ Huy Đại, khoa chế biến lâm sản trường Đại học Lâm Nghiệp, em tiến hành làm đề tài: “Đánh giá tính ổn định kích thước gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) xử lý anhydric acetic tác động điều kiện môi trường” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trong cơng nghiệp chế biến gỗ, việc nghiên cứu khoa học gỗ có ý nghĩa quan trọng Hiện giới, việc nghiên cứu khoa học gỗ không dừng lại nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, mô tả cấu tạo thơ đại, cấu tạo hiển vi, tính chất học, vật lý, hóa học mà cịn phải nghiên cứu định hướng sử dụng gỗ vào làm ngun liệu cho ngành chế biến Biến tính gỗ q trình tác động hóa học, học, nhiệt học đồng thời làm thay đổi lại cấu trúc gỗ mà chủ yếu tác động vào nhóm hydroxyl Hiện nay, có nhiều cơng nghệ biến tính gỗ áp dụng vào thực tiễn vấn đề nghiên cứu ổn định kích thước gỗ Năm 1960, loại nhựa cho hiệu ổn định kích thước cao đồng thời làm tăng số tính chất gỗ như: Urea – formaldehyde, phenol – formaldehyde, polyetylen, stirol… Ở Liên Xô cũ A.S Freiden, V.L.Karpov cộng tiến hành thí nghiệm tẩm monome vào gỗ với chuyển biến thành polime vách tế bào gỗ, gỗ tẩm stirol sau chiếu xạ ion Kenaga Fennesi ổn định kích thước stirol chiếu tia Khi quan sát thấy polistirol đọng lại vách tế bào, phủ lên làm dãn đoạn vơ định hình phân tử cellulose Năm 1946 bắt đầu nghiên cứu xử lý acetyl hóa, học giả người Mỹ Stamm đăng tạp chí nghiên cứu chuyên ngành vào năm (1946 –1961), cố gắng đưa vào sản xuất công nghiệp hóa acetyl hóa Mỹ Nhật Bản chưa thành công Năm 1955 1964, Stamn thành cơng cho thực phản ứng nhóm hydroxyl với anhydric axetic pyridin dạng khí Pyridin hoạt động chất gây trương nở tế bào chất xúc tác cho phản ứng tạo este Tarkow (1950) Goldstein (1961) tiến hành trình axetyl hóa dạng khí dung dịch lỏng cho gỗ xẻ Vân Sam có kích thước 5x12x120 cm thời gian từ 8-16 giờ, mức độ axetyl hóa đạt 20 – 22% hệ số chống dãn nở đạt 80% M V Grinberg, D.V Okonov nghiên cứu ổn định kích thước gỗ Bạch Dương anhydric axettic kết hợp với xử lý nhiệt Kết cho thấy độ dãn dài gỗ Bạch Dương sau xử lý nhiệt độ 1700C axetyl hóa giảm 3,3 lần so với không xử lý A Kalins, M.V.Grinberg, D.V.Okonov tiến hành axetyl hóa gỗ Bạch Dương gỗ Thông anhydric axetic làm nóng trường điện cao tần Các tác giả khẳng định thời gian axetyl hóa rút ngắn – lần so với làm nóng trường nhiệt độ để thu mức axetyl hóa K.P.Svalbe, I O Odolina,…, viện Nông nghiệp Latsvia, xử lý gỗ thông anhydric axetic, ông kiểm tra thời gian tháng khẳng định gỗ axetyl hóa không bị rửa trôi tỷ lệ dãn nở theo chiều tiếp tuyến giảm lần, hầu hết tính chất học tăng - 18%, cường độ uốn tĩnh giảm không đáng kể, gỗ không bị thay đổi màu sắc khơng có mùi Waldemar J Homan, viện công nghệ gỗ Hà Lan tiến hành dự án“Modified Wood: Stainable and Duradle”, giải pháp biến tính gỗ anhydric axetic nhằm tạo sản phẩm gỗ có tính ổn định kích thước cao, có khả chống nấm mốc chống tia tử ngoại Rowell, Popper Bariska (1975) nghiên cứu nhiều q trình biến tính hóa học sử dụng chất kích hoạt phản ứng Các chất sử dụng q trình axetyl hóa: ZnCl2, dimethyl formamide, mangnesium, perchlorate sodium acetate Kết nghiên cứu cho thấy hệ số ổn định kích thước gỗ Linh Sam đạt 75% xử lý anhydric axetic sau 8h đun nóng Năm 1980, xử lý acetyl hóa bắt đầu ứng dụng sản xuất ván nhân tạo; năm 1981 Nhật Bản thu thành công tiến hành xử lý acetyl hóa gỗ với quy mơ sản xuất công nghiệp, giới công nghiệp gỗ Nhật Bản mở rộng vật liệu acetyl hóa, mà kích thước ổn định mặc cho độ ẩm tương đối môi trường thay đổi lớn, dùng rộng rãi làm tường vách buồng tắm, cửa ván sàn Điểm ưu việt xử lý acetyl hóa với phương pháp khác không làm ô nhiễm môi trường Tại Thủy Điển tiến hành nghiên cứu thành công cơng nghệ axetyl hóa sợi gỗ để sản xuất ván sợi có tính chống ẩm nấm mốc Năng suất khoảng 4000 sợi gỗ axetyl hóa năm Đây kết nhiều viện nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu biến tính gỗ: Chlmers University Goteborg, Sweden USA, phịng thí nghiệm lâm sản Madison, Wisconsin hợp tác với British Petroleum Hull, UK Kết nghiên cứu Hiroshi Jnno (1993), Misato Norimoto Joseph Gril cho thấy xử lý gỗ 1800c từ ( – 10 giờ) với áp suất thường làm cho cường độ đặc biệt modun đàn hồi gỗ tăng nhẹ Theo Hiroshi Jnno, kết tăng nhiệt độ sấy gỗ làm giảm tính hút nước polysaccarit, độ ổn định kích thước gỗ tăng lên, song mức độ cao hạ bậc, phân đoạn cấu tử gỗ làm giảm cường độ gỗ, tính chống thấm, chống nước tăng lên, màu gỗ trở lên tối Tuy nhiên, hạ bậc phân đoạn cấu tử gỗ nhỏ tạo thành cấu trúc liên kết trội lý gỗ tăng lên Giáo sư Militz (1999) tiến hành nghiên cứu cơng nghệ biến tính gỗ phương pháp axetyl hóa khơng dùng chất xúc tác hóa học mà sử dụng nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản ứng thay nhóm - OH nhóm CH3COO- Ơng đưa kế hoạch nghiên cứu gỗ axetyl hóa quy mơ khác nhau: Phịng thí nghiệm, phịng thí nghiệm quy mô lớn, thử nghiệm sản xuất, mức độ phát triển công nghệ thực công nghiệp Công ty Akzo Nobel tài trợ triệu EUR cho 65 doanh nghiệp quan nghiên cứu axetyl hóa thành cơng năm sản xuất khoảng 50000m3 gỗ axetyl hóa Eichi Obatay Joseph Gril, viện công nghệ gỗ trường đại học tổng hợp Akita, Nhật Bản tiến hành axetyl hóa gỗ Vân Sam đánh giá tính ổn định kích thước gỗ phương pháp thử độ trương nở gỗ axetyl hóa dung mơi khác nhau: Nước, benzene tuloen, etyleneglycol alcohols Kết cho thấy gỗ Vân Sam đuợc xử lý axetyl hóa có ổn định kích thước cao Holger Militzl, Behbơd Mohebby, Carsten Mail (2003), trường đại học tổng hợp Gottingen, Đức nghiên cứu khả ổn định kích thứơc khả chống nấm mốc gỗ Thông gỗ Bạch Dương xử lý anhydric axetic nhiệt độ 90 – 1300C Kết cho thấy gỗ có tính ổn định kích thước cao khả chống nấm mục trắng nâu tốt Ferry Bongers, Jos Creemers, Bert Kattenbroek Waldemar Homan, viện nghiên cứu SHR, Wageningen, Hà Lan công ty Tiatan Wood nghiên cứu chất lượng màng sơn phủ gỗ axetyl hóa sau 10 năm ngồi trời Kết cho thấy chất lượng màng sơn tốt thể qua khả dán dính màu sắc bề mặt gỗ bị thay đổi Tại hội thảo công nghệ biến tính gỗ Châu Âu tổ chức lần vào tháng 3/2003 Bỉ lần hai vào tháng 10/2005 Đức có nhiều chương trình nghiên cứu nhà khoa học Châu Âu GS W.Hotman chủ trì đề cập vấn đề nâng cao ổn định kích thước gỗ sử dụng anhydric acetic khẳng định xu hướng cần phải nghiên cứu hồn thiện xử lý gỗ acetyl hóa kết hợp với cơng nghệ vi sóng sản xuất với lượng lớn sản phẩm chất lượng cao Với mục đích sử dụng gỗ vật liệu gỗ cách hiệu quả, nước phát triển giới Mỹ, Nga, Nhật, EU năm gần Phụ biểu 1-2 Kết xác định độ hút nước mẫu xử lý KH KLKK mẫu (g) Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h Độ hút nước qua số ngày đêm(%) 12 20 ngày ngày 2h 12 20 ngày ngày HN1 6.45 6.57 9.54 10.05 10.46 10.85 11.32 11.67 1.86 47.10 55.81 62.17 68.22 75.50 80.93 HN2 6.84 6.89 9.15 10.37 10.73 11.36 11.78 12.03 0.73 33.77 51.61 56.87 66.08 72.22 75.88 HN3 6.53 6.68 9.22 10.13 10.39 10.87 11.34 11.60 2.30 41.19 55.13 59.11 66.46 73.66 77.64 HN4 6.69 6.78 9.13 10.35 10.75 11.13 11.51 11.72 1.35 36.47 54.71 60.69 66.86 72.05 75.19 HN5 6.58 6.70 9.57 10.02 10.77 10.78 11.19 11.50 1.82 45.44 52.28 57.60 63.83 70.06 74.77 1.61 40.96 53.91 59.29 66.19 72.70 76.88 Mean Max 80.93 Min 74.77 SE 1.125 SD 2.515 S% 3.271 P% 463 Phụ biểu 2-1 Kết xác định độ hút ẩm mẫu đối chứng Độ ẩm môi trường thí nghiệm =32% KH KLK mẫu K Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h (g) Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 12 20 ngày ngày 2h 12 ngày 20 ngày HADC11 6.17 6.20 6.22 6.22 6.27 6.30 6.37 6.45 0.48 0.81 0.81 1.62 2.11 3.24 4.54 HADC12 6.40 6.60 6.60 6.61 6.63 6.66 6.68 6.71 3.13 3.13 3.28 3.60 4.06 4.38 4.84 HADC13 6.21 6.26 6.26 6.28 6.32 6.39 6.43 6.48 0.81 0.81 1.13 1.77 2.90 3.54 4.35 1.47 1.58 1.74 2.33 3.02 3.72 4.58 Mean SE 0.144 SD 0.250 S% 5.467 P% 3.16 Phụ biểu 2-2 Kết xác định độ hút ẩm mẫu xử lý Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 32% KH mẫu KLKK (g) HA11 7.35 HA12 Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 7.48 7.48 7.49 ngày 7.53 ngày 7.53 12 ngày 7.56 20 2h 7.63 1.77 1.77 ngày 1.90 ngày 2.45 ngày 2.45 12 ngày 2.86 20 ngày 3.81 5.84 5.91 5.91 5.94 5.94 5.95 5.97 6.03 1.20 1.20 1.71 1.71 1.88 2.23 3.25 HA13 5.98 6.08 6.08 6.11 6.12 6.13 6.15 6.20 1.67 1.67 2.17 2.34 2.51 2.84 3.68 HA14 6.38 6.48 6.49 6.49 6.51 6.54 6.56 6.60 1.57 1.72 1.72 2.04 2.51 23.41 3.45 HA15 6.74 6.87 6.90 6.91 6.92 6.94 6.97 6.98 1.93 2.37 2.52 2.67 2.97 43.41 3.56 1.62 1.74 2.00 2.24 2.46 3.83 3.55 Mean SE 0.096 SD 0.214 S% 6.015 P% 2.690 Phụ biểu 2-3 Kết xác định độ hút ẩm mẫu đối chứng Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 55% KH KLK mẫu K Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h (g) Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 10 20 ngày ngày 2h 12 20 ngày ngày HADC1 5.85 5.98 6.00 6.00 6.01 6.06 6.06 6.13 2.22 2.56 2.56 2.74 3.59 3.59 4.79 HADC2 6.11 6.18 6.18 6.19 6.20 6.25 6.30 6.41 1.15 1.15 1.31 1.47 2.29 3.11 4.91 HADC3 6.23 6.30 6.31 6.32 6.35 6.39 6.42 6.49 1.12 1.28 1.44 1.93 2.57 3.05 4.17 1.49 1.66 1.77 2.04 2.82 3.25 4.62 Mean SE 0.228 SD 0.395 S% 8.532 P% 4.926 Phụ biểu 2-4 Kết xác định độ hút ẩm mẫu xử lý Độ ẩm môi trường = 55% Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) KH mẫu KLKK (g) HA21 5.80 2h 1ngày 2ngày 4ngày 7ngày 12ngày 20ngày 2h 1ngày 2ngày 4ngày 7ngày 12ngày 20ngày 5.98 5.98 5.99 5.99 5.99 6.01 6.02 3.10 3.10 3.28 3.28 3.28 3.62 3.79 HA22 6.08 6.23 6.24 6.24 6.24 6.25 6.29 6.34 2.47 2.63 2.63 2.63 2.80 3.45 4.28 HA23 7.10 7.21 7.23 7.23 7.24 7.24 7.30 7.35 1.55 1.83 1.83 1.97 1.97 2.82 3.52 HA24 6.34 6.48 6.48 6.48 6.49 6.50 6.52 6.56 2.21 2.21 2.21 2.37 2.52 2.84 3.47 HA25 6.58 6.68 6.70 6.71 6.73 6.73 6.77 6.82 1.52 1.98 2.28 2.28 2.28 2.89 3.65 2.17 2.32 2.38 2.51 3.57 3.12 3.74 Mean SE 0.145 SD 0.324 S% 8.658 P% 3.872 Phụ biểu 2-5 Kết xác định độ hút ẩm mẫu đối chứng Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 66% KH KL mẫu KK Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 12 20 ngày ngày HADC31 6.17 6.59 6.60 6.61 6.61 6.62 6.62 6.62 HADC32 6.05 6.29 6.29 6.31 6.31 6.37 6.41 HADC33 5.78 6.16 6.17 6.17 6.18 6.18 6.18 (g) 2h Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) Mean 2h 12 20 ngày ngày 6.81 6.97 7.13 7.13 7.29 7.29 7.29 6.45 3.97 3.97 4.30 4.30 5.29 5.95 6.61 6.18 6.57 6.75 6.75 6.92 6.92 6.92 6.92 5.78 5.89 6.06 6.12 6.50 6.72 6.94 SE 0.197 SD 0.341 S% 4.918 P% 2.839 10 Phụ biểu 2-6 Kết xác định độ hút ẩm mẫu xử lý Độ ẩm môi trường = 66% KH KLKK mẫu (g) Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h ngày ngày Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 12 20 2h ngày ngày 12 20 HA31 6.03 6.20 6.29 6.32 6.32 6.33 6.34 6.34 2.82 4.31 4.81 4.81 4.98 5.14 5.14 HA32 6.03 6.17 6.30 6.32 6.31 6.32 6.33 6.33 2.32 4.48 4.81 4.64 4.81 4.98 4.98 HA33 5.68 5.74 5.84 5.86 5.86 5.87 5.90 5.93 1.06 2.82 3.17 3.17 3.35 3.87 4.40 HA34 6.24 6.30 6.42 6.44 6.47 6.49 6.50 6.51 0.96 2.88 3.21 3.69 4.01 4.17 4.33 HA35 6.18 6.23 6.31 6.37 6.42 6.47 6.49 6.50 2.27 2.10 3.07 3.88 4.69 5.02 5.18 1.88 3.32 3.81 4.04 4.37 4.63 4.80 Mean SE 0.183 SD 0.41 S% 8.534 P% 3.816 11 Phụ biểu 2-7 Kết xác định độ hút ẩm mẫu đối chứng Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 84% KH KL mẫu KK (g) Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 12 20 ngày ngày 2h 12 20 ngày ngày HADC41 6.15 6.62 6.71 6.75 6.77 6.78 6.81 6.81 7.64 9.11 9.76 10.08 10.24 10.73 10.73 HADC42 6.01 6.32 6.39 6.43 6.47 6.49 6.54 6.59 5.16 6.22 6.99 7.65 7.99 8.82 9.65 HADC43 5.98 6.12 6.19 6.32 6.38 6.47 6.51 6.56 2.34 3.51 5.69 6.69 8.19 8.86 9.70 5.05 6.31 7.48 8.14 8.81 9.47 10.03 Mean SE 0.353 SD 0.611 S% 6.090 P% 3.516 12 Phụ biểu 2-8 Kết xác định độ hút nước mẫu xử lý Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 84% Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) KH mẫu KL KK (g) 2h HA41 6.32 HA42 Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 6.46 ngày 6.59 ngày 6.67 ngày 6.69 ngày 6.70 12 ngày 6.72 20 2h 6.73 2.22 4.27 ngày 5.54 ngày 5.85 ngày 6.01 12 ngày 6.33 20 ngày 6.49 6.26 6.29 6.48 6.52 6.53 6.55 6.57 6.60 0.48 3.51 4.15 4.31 4.63 4.95 5.43 HA43 5.68 5.77 5.96 5.99 6.02 6.02 6.05 6.05 1.58 4.93 5.46 5.99 5.99 6.51 6.51 HA44 6.37 6.49 6.57 6.62 6.65 6.67 6.70 6.71 1.88 3.14 3.92 4.40 4.71 5.18 5.34 HA45 5.98 6.17 6.21 6.25 6.27 6.28 6.30 6.33 3.17 3.85 4.52 4.85 5.02 5.35 5.85 1.87 3.94 4.72 5.08 5.27 5.67 5.92 Mean SE 0.251 SD 0.561 S% 9.463 P% 4.232 13 Phụ biểu 2-9 Kết xác định độ hút ẩm mẫu đối chứng Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 99% KH KL mẫu KK Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h (g) Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 12 20 ngày 2h 12 20 ngày ngày ngày HADC51 6.12 6.61 6.81 6.93 6.96 7.03 7.06 7.13 8.01 11.28 13.24 13.73 14.87 15.36 16.50 HADC52 5.05 6.47 6.69 6.72 6.79 6.83 6.89 6.90 6.94 10.58 11.07 12.23 12.89 13.88 14.05 HADC53 5.97 6.48 6.63 6.74 6.78 6.80 6.86 6.89 8.54 11.06 12.90 13.57 13.90 14.91 15.41 7.83 10.97 12.40 13.18 13.88 14.72 15.32 Mean SE 0.750 SD 1.229 S% 8.023 P% 4.632 14 Phụ biểu 2-10 Kết xác định độ hút nước mẫu xử lý Độ ẩm mơi trường thí nghiệm = 99% KH mẫu KL KK (g) Khối lượng mẫu qua số ngày đêm(g) 2h Độ hút ẩm qua số ngày đêm(%) 1ngày 2ngày 4ngày 7ngày 12ngày 20ngày 2h 1ngày 2ngày 4ngày 7ngày 12ngày 20ngày HA51 6.19 6.29 6.58 6.67 6.69 6.75 6.79 6.83 1.62 6.30 7.75 8.08 9.05 9.69 10.34 HA52 6.14 6.32 6.62 6.70 6.72 6.79 6.82 6.87 2.93 7.82 9.12 9.45 10.59 11.08 11.89 HA53 5.61 5.78 6.05 6.12 6.14 6.19 6.23 6.26 3.03 7.84 9.09 9.45 10.34 11.05 11.59 HA54 6.35 6.52 6.78 6.83 6.85 6.92 6.96 6.96 2.68 5.77 7.56 7.87 8.98 9.61 9.61 HA55 6.27 6.37 6.67 6.76 6.79 6.85 6.88 6.88 1.59 6.38 7.81 8.29 9.25 9.73 9.73 5.92 7.02 8.27 8.63 9.64 10.23 10.63 Mean SE 0.471 SD 1.054 S% 9.915 P% 4.434 15 16 17 18 19 ... sản trường Đại học Lâm Nghiệp, em tiến hành làm đề tài: ? ?Đánh giá tính ổn định kích thước gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) xử lý anhydric acetic tác động điều kiện môi trường? ?? Chương TỔNG... NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đánh giá tính ổn định kích thước gỗ Keo tràm xử lý anhydric axetic tác động điều kiện môi trường thực luận văn Thông qua việc xác định tiêu ổn định kích thước gỗ, luận văn hồn... ? ?Đánh giá tính ổn định kích thước Keo tràm xử lý anhydric axetic tác động yếu tố môi trường? ?? 1.2 Mục tiên nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lượng gỗ Keo tràm giải pháp ổn định kích